- Chiều 16/7, ông Phạm Thành Đồng, Phó giám đốc Sở LĐ-TB&XH Quảng Bình cho biết, đang cho người kiểm tra, xác minh sự việc trường Chu Văn An, TP Đồng Hới có quy định buộc giáo viên muốn xin nghỉ việc phải báo trước 5 năm.

{keywords}

Trường Chu Văn An tại TP Đồng Hới, Quảng Bình

 

Không báo trước 5 năm, phải nộp tiền mới được nghỉ việc

Mặc dù đã nghỉ việc sau 1 năm công tác tại trường Chu Văn An,nhưng đến nay, cô Bùi Thị Hà My (giáo viên dạy môn Văn tại Trường THCS Chu Văn An (thuộc hệ thống giáo dục Chu Văn An), từ tháng 3-2017 đến tháng 4-2018) vẫn chưa nhận được bằng gốc đại học do bị nhà trường giữ.

Trước khi vào giảng dạy tại đây, cô My đã ký một bản hợp đồng lao động (HĐLĐ) với nhà trường trong đó có nội dung giáo viên muốn nghỉ việc phải báo trước 60 tháng (5 năm).

Nếu không báo trước, giáo viên phải nộp phạt cho trường khoản tiền bằng 12 tháng lương cao nhất, trả lại luôn cho trường toàn bộ số tiền bảo hiểm mà trường đã đóng cho giáo viên đó trong thời gian làm việc. 

Khi vào làm việc, trường còn giữ luôn bằng tốt nghiệp đại học gốc. Nếu không thực hiện việc báo trước hoặc đền tiền như yêu cầu của nhà trường thì giáo viên sẽ bị giữ luôn bằng gốc đến khi nộp đủ mới được lấy ra. 

Theo tính toán, tổng số tiền cô My phải nộp nếu muốn nghỉ việc là hơn 60 triệu đồng.

"Tôi thấy quá vô lý, vì số tiền mà trường bắt nộp phạt nhiều hơn tổng số tiền mà nhà trường trả cho thời gian tôi dạy tại đây. Một năm qua coi như làm không công, gia đình tôi cũng không khá giả gì nên chưa “xoay” được tiền để nộp”, cô My cho biết.

Không chỉ có cô My, hiện nay toàn bộ hơn 100 giáo viên, nhân viên đang làm việc trong trường đều có HĐLĐ với những điều khoản như trên. 

Cô Phan Thị Quỳnh Thi ký HĐLĐ tương tự vào dạy môn tiếng Anh ở trường này từ tháng 8-2017, không có thời gian thử việc. Khoảng ba tháng sau, cô này xin được chấm dứt HĐLĐ cũng nhận được câu trả lời như trường hợp cô My. 

Không có tiền nộp phạt, cô Thi vẫn để lại bằng gốc ở trường. Hiện cô Thi phải nhờ người quen xin vào làm ở một trung tâm ngoại ngữ nhỏ tại TP Huế để mưu sinh. 

"Khi ký HĐLĐ vào làm việc, tôi cũng không rành về Bộ luật lao động nên nghĩ đó là quy định chung. Đến khi xin nghỉ việc mới "tá hỏa" là những quy định trong hợp đồng này có quá nhiều chỗ trái Bộ luật lao động" - cô Thi bức xúc.

Muốn giáo viên có trách nhiệm và gắn bó với trường

Bà Đặng Thị Trà, Chủ tịch hội đồng trường hệ thống giáo dục Chu Văn An xác nhận có HĐLĐ nói trên.

Cũng theo bà Trà, trước đây nhà trường chỉ có quy định nghỉ việc báo trước 45 ngày, tuy nhiên sau khi vào giảng dạy tại trường, có những trường hợp phải đào tạo giáo viên cả năm trời nhưng nhiều giáo viên vừa dạy vẫn vừa đi thi viên chức nơi khác. Chỉ cần đậu là bỏ ngang nên nhà trường không tìm được giáo viên thay thế.

“Từ đầu năm học 2016, nhà trường đã tăng thời gian báo trước từ 1 lên đến 5 năm. Trước cô Hà My cũng có nhiều trường hợp xin nghỉ việc trước thời hạn, tuy nhiên họ vẫn công tác đến khi nhà trường tìm được người thay thế.

Khi có người mới họ vẫn nghỉ bình thường và không cần đền bù khoản nào. Còn cô My vì cô muốn nghỉ luôn nên nhà trường mới yêu cầu xử lý theo HĐLĐ đã ký”, bà Trà nói.

Bà Trà cũng khẳng định, từ khi ra quy định đó đến nay chưa có giáo viên nào phải bỏ tiền để lấy bằng ra.

“Còn về trường hợp cô Thi, cô là giáo viên dạy tiếng Anh nhưng bị hiệu phó phụ trách chuyên môn đánh giá là không đủ năng lực, khi nghe thông tin có đề xuất lên Ban giám hiệu chuẩn bị cắt hợp đồng thì cô đã bỏ ngang để đi Huế, nhà trường mời về làm việc nhưng chưa được”, bà Trà cho biết thêm.

Theo bà Trà, lý do nhà trường đặt ra những quy định này trong HĐLĐ chỉ để giáo viên có trách nhiệm và gắn bó với trường, kể cả việc đền tiền.

Trao đổi với VietNam Net, luật gia Phan Thúc Định, hãng luật Giải Phóng, thuộc đoàn luật sư TP.HCM cho biết, thỏa thuận này bị vô hiệu vì trái quy định của pháp luật.

Vì theo Luật lao động, giáo viên được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ và chỉ cần báo trước 45 ngày chứ không phải chờ đến 5 năm. Việc trường giữ bằng gốc và bắt đền tiền cũng không đúng khi giáo viên chỉ cần nộp bản sao bằng tốt nghiệp và bồi thường nửa tháng tiền lương khi có báo trước đủ thời gian đó.

Vì HĐLĐ là thỏa thuận giữa 2 bên nên cũng liên quan đến Bộ luật dân sự, tuy nhiên thỏa thuận phải nằm trong phạm vi quy định của pháp luật và không vượt quá giới hạn quy định của pháp luật.

Có những sự việc có sự chồng chéo giữa 2 luật với nhau nên phải áp dụng luật chuyên ngành, trong trường hợp này phải áo dụng Bộ luật lao động.

Hải Sâm

Giám định thương tích cô giáo bị phụ huynh đánh thủng màng nhĩ

Giám định thương tích cô giáo bị phụ huynh đánh thủng màng nhĩ

Cô giáo bị phụ huynh đánh thủng màng nhĩ tại Quảng Nam vừa được cơ quan chức năng giám định thương tích, nếu tỷ lệ thương tích trên 11% sẽ khởi tố bị can.

" />

Cô giáo phải đền bù 60 triệu vì nghỉ việc không báo trước 5 năm

Bóng đá 2025-02-24 16:01:44 666

 - Chiều 16/7,ôgiáophảiđềnbùtriệuvìnghỉviệckhôngbáotrướcnăreal madrid ông Phạm Thành Đồng, Phó giám đốc Sở LĐ-TB&XH Quảng Bình cho biết, đang cho người kiểm tra, xác minh sự việc trường Chu Văn An, TP Đồng Hới có quy định buộc giáo viên muốn xin nghỉ việc phải báo trước 5 năm.

{ keywords}

Trường Chu Văn An tại TP Đồng Hới, Quảng Bình

 

Không báo trước 5 năm, phải nộp tiền mới được nghỉ việc

Mặc dù đã nghỉ việc sau 1 năm công tác tại trường Chu Văn An,nhưng đến nay, cô Bùi Thị Hà My (giáo viên dạy môn Văn tại Trường THCS Chu Văn An (thuộc hệ thống giáo dục Chu Văn An), từ tháng 3-2017 đến tháng 4-2018) vẫn chưa nhận được bằng gốc đại học do bị nhà trường giữ.

Trước khi vào giảng dạy tại đây, cô My đã ký một bản hợp đồng lao động (HĐLĐ) với nhà trường trong đó có nội dung giáo viên muốn nghỉ việc phải báo trước 60 tháng (5 năm).

Nếu không báo trước, giáo viên phải nộp phạt cho trường khoản tiền bằng 12 tháng lương cao nhất, trả lại luôn cho trường toàn bộ số tiền bảo hiểm mà trường đã đóng cho giáo viên đó trong thời gian làm việc. 

Khi vào làm việc, trường còn giữ luôn bằng tốt nghiệp đại học gốc. Nếu không thực hiện việc báo trước hoặc đền tiền như yêu cầu của nhà trường thì giáo viên sẽ bị giữ luôn bằng gốc đến khi nộp đủ mới được lấy ra. 

Theo tính toán, tổng số tiền cô My phải nộp nếu muốn nghỉ việc là hơn 60 triệu đồng.

"Tôi thấy quá vô lý, vì số tiền mà trường bắt nộp phạt nhiều hơn tổng số tiền mà nhà trường trả cho thời gian tôi dạy tại đây. Một năm qua coi như làm không công, gia đình tôi cũng không khá giả gì nên chưa “xoay” được tiền để nộp”, cô My cho biết.

Không chỉ có cô My, hiện nay toàn bộ hơn 100 giáo viên, nhân viên đang làm việc trong trường đều có HĐLĐ với những điều khoản như trên. 

Cô Phan Thị Quỳnh Thi ký HĐLĐ tương tự vào dạy môn tiếng Anh ở trường này từ tháng 8-2017, không có thời gian thử việc. Khoảng ba tháng sau, cô này xin được chấm dứt HĐLĐ cũng nhận được câu trả lời như trường hợp cô My. 

Không có tiền nộp phạt, cô Thi vẫn để lại bằng gốc ở trường. Hiện cô Thi phải nhờ người quen xin vào làm ở một trung tâm ngoại ngữ nhỏ tại TP Huế để mưu sinh. 

"Khi ký HĐLĐ vào làm việc, tôi cũng không rành về Bộ luật lao động nên nghĩ đó là quy định chung. Đến khi xin nghỉ việc mới "tá hỏa" là những quy định trong hợp đồng này có quá nhiều chỗ trái Bộ luật lao động" - cô Thi bức xúc.

Muốn giáo viên có trách nhiệm và gắn bó với trường

Bà Đặng Thị Trà, Chủ tịch hội đồng trường hệ thống giáo dục Chu Văn An xác nhận có HĐLĐ nói trên.

Cũng theo bà Trà, trước đây nhà trường chỉ có quy định nghỉ việc báo trước 45 ngày, tuy nhiên sau khi vào giảng dạy tại trường, có những trường hợp phải đào tạo giáo viên cả năm trời nhưng nhiều giáo viên vừa dạy vẫn vừa đi thi viên chức nơi khác. Chỉ cần đậu là bỏ ngang nên nhà trường không tìm được giáo viên thay thế.

“Từ đầu năm học 2016, nhà trường đã tăng thời gian báo trước từ 1 lên đến 5 năm. Trước cô Hà My cũng có nhiều trường hợp xin nghỉ việc trước thời hạn, tuy nhiên họ vẫn công tác đến khi nhà trường tìm được người thay thế.

Khi có người mới họ vẫn nghỉ bình thường và không cần đền bù khoản nào. Còn cô My vì cô muốn nghỉ luôn nên nhà trường mới yêu cầu xử lý theo HĐLĐ đã ký”, bà Trà nói.

Bà Trà cũng khẳng định, từ khi ra quy định đó đến nay chưa có giáo viên nào phải bỏ tiền để lấy bằng ra.

“Còn về trường hợp cô Thi, cô là giáo viên dạy tiếng Anh nhưng bị hiệu phó phụ trách chuyên môn đánh giá là không đủ năng lực, khi nghe thông tin có đề xuất lên Ban giám hiệu chuẩn bị cắt hợp đồng thì cô đã bỏ ngang để đi Huế, nhà trường mời về làm việc nhưng chưa được”, bà Trà cho biết thêm.

Theo bà Trà, lý do nhà trường đặt ra những quy định này trong HĐLĐ chỉ để giáo viên có trách nhiệm và gắn bó với trường, kể cả việc đền tiền.

Trao đổi với VietNam Net, luật gia Phan Thúc Định, hãng luật Giải Phóng, thuộc đoàn luật sư TP.HCM cho biết, thỏa thuận này bị vô hiệu vì trái quy định của pháp luật.

Vì theo Luật lao động, giáo viên được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ và chỉ cần báo trước 45 ngày chứ không phải chờ đến 5 năm. Việc trường giữ bằng gốc và bắt đền tiền cũng không đúng khi giáo viên chỉ cần nộp bản sao bằng tốt nghiệp và bồi thường nửa tháng tiền lương khi có báo trước đủ thời gian đó.

Vì HĐLĐ là thỏa thuận giữa 2 bên nên cũng liên quan đến Bộ luật dân sự, tuy nhiên thỏa thuận phải nằm trong phạm vi quy định của pháp luật và không vượt quá giới hạn quy định của pháp luật.

Có những sự việc có sự chồng chéo giữa 2 luật với nhau nên phải áp dụng luật chuyên ngành, trong trường hợp này phải áo dụng Bộ luật lao động.

Hải Sâm

Giám định thương tích cô giáo bị phụ huynh đánh thủng màng nhĩ

Giám định thương tích cô giáo bị phụ huynh đánh thủng màng nhĩ

Cô giáo bị phụ huynh đánh thủng màng nhĩ tại Quảng Nam vừa được cơ quan chức năng giám định thương tích, nếu tỷ lệ thương tích trên 11% sẽ khởi tố bị can.

本文地址:http://live.tour-time.com/html/077a199423.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi

Truyện Ngắm Một Trời Xuân

Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2

 

Ảnh: Tổng hợp

">

Hãy hết mình vì ông chủ


Đến khi những đứa em tôi lần lượt ra đời, chị Liễu càng khốn khổ hơn. Chị làm "vú em" hết đứa này đến đứa khác. Chị cũng được đi học, nhưng công việc nhà thường không cho phép chị học bài, thế nên khi thi trung học đệ nhất cấp, viện cớ chị không lo học hành để thi hỏng, mẹ tôi bắt chị nghỉ học luôn. Năm đó chị 18 tuổi và tôi được 13 tuổi.

Chị Liễu yêu thương tôi vô cùng. Chị chăm sóc tôi từ bộ quần áo, đầu tóc. Vẫn biết đó là công việc mẹ tôi giao cho chị, nhưng tôi biết chị săn sóc tôi vì tình thương.

Mái tóc của tôi để ngang vai, dầy và đen tuyền. Chị Liễu hay gỡ tóc cho tôi và đánh thành hai cái bím lủng lẳng. Có dạo thấy các bạn đi cắt tóc kiểu con trai nhiều, coi cũng ngồ ngộ, tôi háo hức đòi đi, nhưng chị tôi dịu dàng khuyên:

- Đừng cắt tóc con trai Thụy à, chị thấy không đẹp đâu. Gương mặt em để tóc xõa dài dễ thương lắm. Mình là con gái, giữ lấy vẻ thùy mị của mái tóc chứ bắt chước con trai làm chi.

Nghe chị nói có lý, tôi thôi không đòi đi cắt tóc nữa. Và chị càng chăm sóc mái tóc tôi nhiều hơn.

Tôi 17 tuổi, nhưng mẹ tôi vẫn coi tôi như một đứa bé con cần được chăm sóc từng ly từng tí, trong khi lúc ở tuổi tôi, chị Liễu đã phải tự mình đảm đang hết mọi việc trong nhà.

Sự bất nhẫn về tình thương chênh lệch làm tôi vơi đi phần nào sung sướng. Đáng lẽ ở vào cương vị như tôi: một đứa con gái được mẹ che chở yêu thương, nuông chiều, được hưởng một đời sống vật chất sung túc, tôi phải mãn nguyện lắm. Nhưng sự đối xử của mẹ tôi đối với chị Liễu đã làm tôi thường xuyên ray rứt, niềm vui vì thế không trọn vẹn.

Tôi nghĩ, hoặc là mẹ tôi khoan dung một chút, hoặc là ba tôi cứng rắn với vợ một chút, chắc chắn chúng tôi không bị sự bất công làm cách biệt.

Ít khi mẹ tôi rầy mắng mà chị dám trả lời lại, trừ những lúc đụng chạm đến mẹ chị như hôm nay, có lẽ sự tủi thân làm chị liều lĩnh.

Tôi miên man trong những ý nghĩ, tiếng chị Liễu đưa tôi về thực tại:

- Bữa nay Thụy về hơi sớm hả?
">

Truyện Chị Em Khác Mẹ

Note 3 với màn hình 5.7 inch, bút cảm ứng S-Pen phù hợp cho người dùng “nặng đô”. Samsung thậm chí còn tiên phong chế độ Multi Windows trên phablet, cho phép chia đôi màn hình để chạy hai ứng dụng một lúc. Máy dùng máy ảnh 13MP, chip Snapdragon 800 lõi tứ và bộ nhớ trong 64GB.

Samsung Galaxy Round

Có cùng cấu hình với Note 3, Galaxy Round là smartphone đầu tiên trên thế giới dùng màn hình AMOLED uốn dẻo với thiết kế kính cong. Thiết bị còn sở hữu một số tính năng mới như Gravity Effect, Side Mirror…

LG G Pro 2

G Pro 2 trang bị RAM 3GB, giới thiệu tính năng Dual Window tương tự Multi Windows của Samsung. Máy có kích thước 157.9 x 81.9 x 8.3 mm, nặng 172g, máy ảnh 13MP và pin 3.200mAh.

Sony Xperia Z2

Sony Z2 là smartphone đầu tiên của Sony dùng RAM 3GB, kết hợp được cả cấu hình mạnh mẽ và thiết kế tinh tế. Máy còn có thể nhúng nước ở độ sâu tối đa 3m, quay phim 4K bằng máy ảnh 20.7 MP. Một số thông số khác bao gồm màn hình 5.2 inch 1080p, chip Snapdragon 801 lõi tứ và pin 3.200mAh.

Oppo Find 7

Hãng điện thoại Trung Quốc không nằm ngoài cuộc đua cấu hình khi tung ra Find 7 màn hình 5.5 inch mật độ điểm ảnh 538ppi, chip lõi tứ 2.5GHz, RAM 3GB và bộ nhớ trong 32GB.

ZTE Nubia X6

Dòng điện thoại Nubia từ ZTE cũng gây bất ngờ khi được giới thiệu trên thị trường. Trong đó, mẫu Nubia X6 không “thua chị kém em” về cấu hình: màn hình 6.44 inch, chip Snapdragon 801, RAM 3GB, máy ảnh 13MP có bộ ổn định hình ảnh quang học.

OnePlus One

">

Điểm mặt smartphone “trâu bò” dùng RAM 3GB

友情链接