Điểm mặt smartphone “trâu bò” dùng RAM 3GB

Trên thị trường hiện nay,Điểmmặtsmartphonetrâubòdùlabubu số smartphone dùng RAM lớn hơn 2GB không nhiều. Galaxy S5 của Samsung không dùng RAM 3GB như các đối thủ đến từ LG, Sony hay Huawei, Xiaomi. RAM lớn hơn ngày càng quan trọng khi điện thoại ngày một to ra, đòi hỏi đa nhiệm tốt hơn khi người dùng có nhu cầu vừa xem phim qua mạng, vừa chơi game, vừa chia được màn hình để sử dụng hai ứng dụng một lúc hay đơn giản là mở cả tá ứng dụng mà không lo bị “lag”.
Dưới đây là một số mẫu smartphone hiếm hoi dùng RAM 3GB ngày nay:
Samsung Galaxy Note 3
![]() |
Note 3 với màn hình 5.7 inch, bút cảm ứng S-Pen phù hợp cho người dùng “nặng đô”. Samsung thậm chí còn tiên phong chế độ Multi Windows trên phablet, cho phép chia đôi màn hình để chạy hai ứng dụng một lúc. Máy dùng máy ảnh 13MP, chip Snapdragon 800 lõi tứ và bộ nhớ trong 64GB.
Samsung Galaxy Round
![]() |
Có cùng cấu hình với Note 3, Galaxy Round là smartphone đầu tiên trên thế giới dùng màn hình AMOLED uốn dẻo với thiết kế kính cong. Thiết bị còn sở hữu một số tính năng mới như Gravity Effect, Side Mirror…
LG G Pro 2
![]() |
G Pro 2 trang bị RAM 3GB, giới thiệu tính năng Dual Window tương tự Multi Windows của Samsung. Máy có kích thước 157.9 x 81.9 x 8.3 mm, nặng 172g, máy ảnh 13MP và pin 3.200mAh.
Sony Xperia Z2
![]() |
Sony Z2 là smartphone đầu tiên của Sony dùng RAM 3GB, kết hợp được cả cấu hình mạnh mẽ và thiết kế tinh tế. Máy còn có thể nhúng nước ở độ sâu tối đa 3m, quay phim 4K bằng máy ảnh 20.7 MP. Một số thông số khác bao gồm màn hình 5.2 inch 1080p, chip Snapdragon 801 lõi tứ và pin 3.200mAh.
Oppo Find 7
![]() |
Hãng điện thoại Trung Quốc không nằm ngoài cuộc đua cấu hình khi tung ra Find 7 màn hình 5.5 inch mật độ điểm ảnh 538ppi, chip lõi tứ 2.5GHz, RAM 3GB và bộ nhớ trong 32GB.
ZTE Nubia X6
Dòng điện thoại Nubia từ ZTE cũng gây bất ngờ khi được giới thiệu trên thị trường. Trong đó, mẫu Nubia X6 không “thua chị kém em” về cấu hình: màn hình 6.44 inch, chip Snapdragon 801, RAM 3GB, máy ảnh 13MP có bộ ổn định hình ảnh quang học.
OnePlus One
相关文章
Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:14 Pháp2025-04-18Chủ tịch UBND TPHCM - Phan Văn Mãi (Ảnh: BTC).
Trước áp lực kép từ việc duy trì tăng trưởng kinh tế trong khi đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường và trách nhiệm xã hội ngày càng khắt khe, thành phố buộc phải đổi mới và thích ứng. Hành trình chuyển đổi công nghiệp của TPHCM được thúc đẩy bởi cả động lực nội tại và những xu hướng toàn cầu.
Về khía cạnh nội tại, để duy trì tính cạnh tranh và phát triển bền vững, TPHCM cần phải chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao và có giá trị gia tăng lớn.
Theo thống kê, hiện tại tỷ trọng các ngành công nghiệp công nghệ cao chỉ chiếm khoảng 23% trong tổng GDP của thành phố. Mục tiêu của TPHCM là nâng tỷ trọng này lên 40% vào năm 2030, qua đó không chỉ duy trì sự đóng góp của thành phố vào nền kinh tế quốc gia mà còn củng cố vị thế dẫn đầu của thành phố trong cả nước và khu vực, ông Mãi nhấn mạnh.
Về xu hướng toàn cầu, chúng ta đang chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ trong thị trường quốc tế, hướng tới các phương thức sản xuất bền vững và có trách nhiệm hơn. Theo báo cáo của McKinsey & Company, khoảng 70% các công ty đa quốc gia đã cam kết cắt giảm ít nhất 25% lượng khí thải carbon của mình vào năm 2030.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đặt ra những tiêu chuẩn cao hơn, gắn kết thương mại với phát triển bền vững. Do đó, để duy trì sự hiện diện vững chắc trên thị trường toàn cầu, TPHCM cần phải đáp ứng những tiêu chuẩn này.
Để ứng phó với những thách thức này, thành phố đã áp dụng một chiến lược kép, kết hợp chuyển đổi xanh và chuyển đổi số. Theo báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ, đầu tư vào công nghệ số như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), và Dữ liệu lớn (Big Data) có thể giúp tiết kiệm chi phí sản xuất lên đến 20% và giảm lượng khí thải carbon đến 15% trên mỗi đơn vị sản phẩm.
Mục tiêu của thành phố là xây dựng một nền kinh tế bền vững, bao trùm và có khả năng phục hồi, trở thành mô hình có thể tham khảo đối với các địa phương, ông Mãi nêu.
Thành phố cũng đang tập trung phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, đầu tư vào tự động hóa, nhà máy thông minh, và công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm nâng cấp chuỗi giá trị.
Một hành trình không thể thực hiện đơn lẻ
Chủ tịch UBND thành phố đánh giá việc chuyển đổi công nghiệp là một hành trình không thể thực hiện đơn lẻ. Theo nghiên cứu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), khoảng 60% các sáng kiến chuyển đổi công nghiệp thành công là kết quả của sự hợp tác giữa các chính phủ, doanh nghiệp và người dân, cả trong và ngoài nước.
Ông Mãi kỳ vọng hội nghị năm nay sẽ là cơ hội để các quốc gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chia sẻ các thực tiễn tốt nhất và khám phá các cơ hội hợp tác mới. Thông qua những nỗ lực chung, các quốc gia có thể phát triển các giải pháp sáng tạo cho những thách thức trong quá trình chuyển đổi công nghiệp.
"Dù đó là việc chuyển giao công nghệ, đầu tư vào hạ tầng xanh và kỹ thuật số, hay thúc đẩy liên kết, liên doanh trong các ngành công nghiệp công nghệ cao, chúng ta đều có rất nhiều cơ hội để hợp tác và thúc đẩy phát triển bền vững", lãnh đạo thành phố nhấn mạnh.
Cũng phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng nhận định thế giới đang chứng kiến những chuyển đổi mang tính thời đại, cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra nhiều cơ hội cho sự phát triển bứt phá nhưng cũng đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ.
TPHCM sẽ tiếp tục đóng vai trò là động lực, đầu tàu dẫn dắt của kinh tế trọng điểm phía Nam, của cả nước, là trung tâm của cả nước về kinh tế, tài chính, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục - đào tạo, là cửa ngõ quan trọng để kết nối với khu vực và thế giới.
'/>Soi kèo góc Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4
Hoàng Ngọc - 13/04/2025 09:45 Kèo phạt góc2025-04-18
最新评论