您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Cô giáo của hơn 1.000 trò nghèo
NEWS2025-02-25 02:57:47【Giải trí】6人已围观
简介- 16 năm tiếp sức cho hơn 1000 sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vững bước đếngiảng đường,ôgiáocủahơntdanh sách vua phá lướidanh sách vua phá lưới、、
- 16 năm tiếp sức cho hơn 1000 sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vững bước đếngiảng đường,ôgiáocủahơntrònghèdanh sách vua phá lưới cô Tôn Thị Thu Nguyệt vẫn được các em chân thành gọi là “Mẹ Nguyệt”.Người giáo viên – người mẹ từ tâm ấy dù đã nghỉ hưu vẫn không ngừng nỗ lực giúp đỡtrò nghèo.
Cô giáo 12 năm đi 55km tới trường hàng ngày
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
- Bạn gái Quang Hải, Văn Lâm đều từng gặp thị phi khi hẹn hò cầu thủ
- Phát hiện cung điện 1000 năm tuổi của giới thượng lưu
- Cô gái Vĩnh Phúc xăm kín ngực bằng bức ảnh chân dung gia đình
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
- Tâm sự của cô gái yêu đơn phương bạn thân suốt 6 năm
- Bi hài cựu giảng viên chở khách say rượu kiếm thêm thu nhập
- Dân mạng truy tìm chàng sinh viên sở hữu nút bạc Youtube
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
- Đậu phụ sốt nấm siêu ngon
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
Nhận định, soi kèo Singapore vs Campuchia, 18h00 ngày 11/12: Ra quân bạc nhược
Làng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội là ngôi làng nổi tiếng với nghề gói bánh chưng hàng trăm năm nay. Mỗi dịp Tết, từ ngôi làng này, hàng trăm nghìn bánh chưng được đưa ra thị trường tiêu thụ.
Đến Tranh Khúc vào những ngày giáp Tết, du khách sẽ cảm nhận được mùi bánh chưng tỏa ra thơm nức và không khí tất bật của người dân nơi đây.
Bà Phạm Thị Tuyết (58 tuổi) gói bánh chưng trong chiều cuối năm. Bà Phạm Thị Tuyết (58 tuổi), chủ một cơ sở sản xuất bánh chưng ở làng Tranh Khúc cho biết, dịp Tết, gia đình bà phải nhận thêm 30 lao động, cùng với 6 thành viên trong gia đình làm việc ngày đêm mới hoàn thành được đơn hàng.
'Có những ngày, chúng tôi chỉ ngủ vài tiếng nhưng cũng có ngày không được ngủ chút nào', bà Tuyết nói về sự vất vả của nghề.
Theo bà Tuyết, kể từ sau rằm tháng Chạp, trung bình 1,5 ngày, gia đình bà gói và đưa vào luộc 2000 chiếc bánh chưng.
Đến chiều 26 Tết, việc gói bánh chưng cơ bản được hoàn tất. Cả gia đình luộc nốt mẻ bánh cuối cùng trong năm. Sau đó, bánh được để ráo nước 1 ngày, 1 đêm rồi đưa vào hút chân không, giao cho khách.
Ngày 30 Tết, cả nhà bà Tuyết sẽ tập chung dọn nhà, bếp, sân vườn. Vài thành viên trong nhà được cắt cử đi sắm đào, quất, bánh kẹo và thực phẩm để đón Tết.
Ngày mùng 1 Tết, nhiều hộ dân ở làng Tranh Khúc đóng cửa ngủ. Việc chúc Tết được bắt đầu từ ngày mùng 2. 'Chính vì lao động cật lực tháng cuối năm, Tết đến, mọi thành viên đều rơi vào tình trạng thiếu ngủ, kiệt sức. Sáng mùng 1 Tết, chúng tôi chỉ dậy nấu cơm cúng tổ tiên, quây quần ăn bữa cơm năm mới. Sau đó, cả nhà lại đóng cửa đi ngủ. Việc chúc Tết người thân, họ hàng làng xóm được thực hiện bắt đầu từ mùng 2', bà Tuyết nói.
Cũng theo lời bà Tuyết, đó là thói quen của nhiều hộ làm nghề ở Tranh Khúc. Do vậy, khác với những ngày giáp Tết, mùng 1 ở đây thường vắng lặng hơn.
Tuy nhiên, bà Tuyết cũng phải thừa nhận, những năm gần đây, việc làm nghề đã được đơn giản hóa đi khá nhiều.
Vào những năm 90, để gói được nồi bánh chưng, người làng Tranh Khúc phải đi xe đạp lên tận ga Trần Quý Cáp (Hà Nội) - cách nhà hơn 15km để lấy lá dong. Sau đó họ lại tất bật đi mua gạo, đỗ, thịt ...
Khi hoàn tất công đoạn luộc bánh chưng, những người làm nghề phải đạp xe đi giao bán khắp Hà Nội.
'Tôi còn nhớ, vào những năm 90, cứ 4h sáng là tôi xếp bánh lên xe đạp rồi chở vào nội thành, giao cho các chủ hàng trước 5h30 phút sáng. Thời điểm mang bầu con trai cả, tôi cũng đi như vậy, làm việc không biết mệt mỏi.
Thậm chí, có những ngày mưa rét, nước mưa, gió rét táp vào mặt lạnh buốt, hai tay bị cóng đến mất cảm giác nhưng vì mưu sinh và vì uy tín bán hàng, chúng tôi vẫn đạp xe đi.
Ngày Tết hoặc rằm, mùng 1, lượng bánh chưng nhiều hơn, chúng tôi mới thuê xe lam đi giao bánh', người phụ nữ có thâm niên gần 40 năm làm nghề nhớ lại.
Mỗi dịp Tết, làng Tranh Khúc đưa ra thị trường hàng trăm ngàn bánh chưng. 'Ngày nay, toàn bộ nguyên liệu làm bánh chưng được người bán mang đến tận nơi. Các chủ hộ sản xuất chỉ việc tiếp nhận và sản xuất. Khâu luộc bánh đã có nồi hơi, mỗi lần luộc được hàng ngàn bánh. Việc giao bánh thì có ô tô nên sức lao động được giải phóng khá nhiều', ông Đặng Trường Thanh (65 tuổi, người làng Tranh Khúc) cho biết.
Tuy vậy, do sự phát triển của xã hội, ngày nay, nhu cầu mua bánh ăn Tết lại nhiều hơn xưa. Các hộ làm nghề ở Tranh Khúc phải làm việc hết công suất mới đáp ứng nhu cầu thị trường.
'Hiện chúng tôi vẫn đang nỗ lực để chất lượng bánh đưa ra thị trường ngày càng tốt hơn. Và bánh chưng Tranh Khúc tiếp tục nhận được sự tin dùng của khách hàng hơn', bà Tuyết nói thêm.
Ông Phạm Văn Mạnh - Cán bộ Văn phòng UBND xã Duyên Hà cho biết, năm 2011, Tranh Khúc được UBND TP Hà Nội công nhận là làng nghề truyền thống Hà Nội.
Hiện địa phương có 116 hộ sản xuất bánh chưng, hoạt động quanh năm. Riêng tháng cận Tết, lượng bánh chưng được sản xuất nhiều nhất. Dịp Tết 2019, địa phương có 385.000 bánh chưng được bán ra thị trường, cho thu nhập trên 20 tỷ đồng.
Cả làng nổi lửa, trắng đêm luộc trăm ngàn chiếc bánh chưng Tết
Gần 40 năm gắn bó với nghề gói bánh chưng, bà Phạm Thị Tuyết phải thừa nhận, đây là nghề cũng lắm công phu.
">Mùng 1 khác lạ ở ngôi làng cả tháng thiếu ngủ vì lo Tết
Tiếng mẹ trả lời điện thoại: 'Vâng, giám đốc. Tôi đang nghỉ phép ở Thường Châu. Được, tôi sẵn sàng lên đường ngay lập tức'.
Rất nhanh chóng, bố mẹ mình bật đèn, mặc áo khoác và thu dọn đồ đạc. Họ cũng không kịp giải thích nhiều với ông bà, chỉ nói là có nhiệm vụ cần đi gấp. Đúng 7h, cả nhà ăn sáng qua loa rồi lên đường về Thượng Hải, để mẹ chuẩn bị đi Vũ Hán".
Đó là đoạn mở đầu của bài văn "Kỳ nghỉ mùa đông bất thường nhất" do Yang Xiayu, học sinh lớp 6 tại Thượng Hải, Trung Quốc viết, được chia sẻ trên mạng xã hội những ngày gần đây, theo The Paper.
Mẹ của Yang, cô Xia Haizhen là y tá tại một bệnh viện quân y ở thành phố Thượng Hải, nhận nhiệm vụ cùng đồng nghiệp tới Vũ Hán tiếp cứu ngay đêm giao thừa.
Mẹ của Yang Xiayu nhận nhiệm vụ tới Vũ Hán tiếp cứu ngay đêm giao thừa.
Khi được giao viết một bài văn ở nhà làm bài tập nghỉ đông, Yang kể lại khoảnh khắc mẹ em gấp rút nhận nhiệm vụ đến nơi hiểm nguy để ứng cứu. Góc nhìn chân thật, ngây thơ của cậu bé và câu chuyện cảm động nhận được nhiều lời khen từ giáo viên và cộng đồng mạng.
Trong bài văn có đoạn:
"Đây đúng là một điều khủng khiếp để đón mừng năm mới[...] Mẹ hỏi mình: 'Con có biết tại sao mẹ lại không cùng cả nhà đón năm mới mà tới Vũ Hán không?'.
Mình lắc đầu. 'Có một loại virus mới xuất hiện ở đó, hiện có người chết và hàng nghìn người nhiễm bệnh. Người dân ở đó đang bị cô lập và cần những người như mẹ giúp'[...]
Vũ Hán, đêm nay mọi người không cô đơn nữa. Mẹ và các đồng nghiệp sắp tới rồi. Ngày mai là ngày đầu tiên của năm mới, kỳ nghỉ đông của mình vẫn tiếp tục. Mẹ cũng sẽ chiến thắng sớm thôi. Vũ Hán sẽ an toàn".
Hàng trăm cán bộ quân y Trung Quốc tới Vũ Hán giúp đối phó dịch virus corona. Ảnh: China Daily.
Sau khi bài văn của Yang lan truyền trên mạng, cô Xia cũng biết tin và gửi lời khen ngợi, động viên con trai.
Sau khi Xia đến Vũ Hán, Yang và bố không dám gọi điện cho cô thường xuyên vì sợ ảnh hưởng đến công việc.
"Chúng tôi thường chờ điện thoại gọi đến. Đôi lúc cô ấy gọi vào nửa đêm hoặc giữa trưa khi tranh thủ nghỉ giải lao vì quá trình cởi đồ bảo hộ và vệ sinh rất phiền phức", bố Yang chia sẻ, bày tỏ luôn ủng hộ công việc của vợ.
Dân công sở đau đầu tìm cách ứng phó khi cho con nghỉ học vì virus corona
Gửi con về quê, thuê người giúp việc hoặc bố mẹ thay nhau nghỉ làm để trông con… là phương án tạm thời của các phụ huynh giai đoạn dịch viêm phổi Vũ Hán.
">Kỳ nghỉ đông bất thường của cậu bé có mẹ tới Vũ Hán nhận nhiệm vụ
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Quá trình xây dựng bảo tàng đầu tiên về lịch sử về người Mỹ gốc Phi tại Washington, D.C
Khoảng 750 quan khách tham dự lễ khai trương Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử và Văn hóa người Mỹ gốc Phi tại thủ đô Washington, Mỹ ngày 24/9. (Ảnh: Reuters)
Bảo tàng tọa lạc tại Công viên Quốc gia (National Mall), gần trụ sở quốc hội Mỹ, Đài tưởng niệm Washington và một loạt các công trình quan trọng khác ở trung tâm thủ đô Washington. (Ảnh: Reuters)
Bảo tàng được khởi công vào năm 2003, với kinh phí xây dựng lên tới 540 triệu USD. Đây là bảo tàng quốc gia đầu tiên về lịch sử người Mỹ gốc Phi được khánh thành tại Mỹ. (Ảnh: Reuters)
Tổng thống Barack Obama và người tiền nhiệm George W. Bush cùng phu nhân của họ đã tham dự lễ khai trương bảo tàng. (Ảnh: Reuters)
Cựu Tổng thống George W. Bush, người ký dự luật vào năm 2003 cho phép xây dựng bảo tàng, phát biểu tại sự kiện. (Ảnh: Reuters)
Cựu đệ nhất phu nhân Laura Bush cũng có bài phát biểu ngắn trong buổi khai trương bảo tàng. (Ảnh: Reuters)
Tổng thống da màu đầu tiên của Mỹ Barack Obama đã phát biểu và chính thức khai trương bảo tàng. (Ảnh: Reuters)
Nhà lãnh đạo Mỹ xúc động trong bài phát biểu dài và ý nghĩa tại sự kiện. Ông Obama nói rằng bảo tàng cho thấy "chuyến đi chung hướng tới tự do". (Ảnh: AP)
Đệ nhất phu nhân Michelle Obama, cũng là một người Mỹ gốc Phi, không giấu được xúc động trong khi lắng nghe bài phát biểu của chồng. (Ảnh: Reuters)
Vợ chồng Tổng thống Obama rung chuông tại bảo tàng cùng các thành viên của gia đình Bonner, một gia đình Mỹ gốc Phi 4 thế hệ. (Ảnh: Reuters)
Đệ nhất phu nhân Michelle Obama dành cái ôm thật chặt cho cựu Tổng thống Bush. (Ảnh: EPA)
Vợ chồng ông Obama chụp ảnh cùng 4 thế hệ của gia đình Bonner. Cụ bà Ruth Bonner (đeo kính), 99 tuổi, là con gái của một nô lệ ở Mississippi. (Ảnh: AFP)
Nhiều quan chức và cựu quan chức cấp cao của Mỹ cũng tham dự lễ khánh thành bảo tàng, trong đó có cựu Tổng thống Bill Clinton, Phó tổng thống Joe Biden, cựu Ngoại trưởng Colin Powell... (Ảnh: AFP)
Người dẫn chương trình truyền hình nổi tiếng Oprah Winfrey và nam diễn viên Will Smith tại sự kiện. (Ảnh: AP)
Rất đông người Mỹ gốc Phi tập trung tại Công viên Quốc gia để theo dõi lễ khai trương bảo tàng. (Ảnh: AP)
An Bình
Video: Earthcam
">Vợ chồng Obama, Bush hội ngộ tại lễ khai trương bảo tàng về người da màu
Vợ chồng tôi ly hôn đến nay đã hơn ba năm. Nguyên nhân vì chồng cũ tôi có bằng đại học nhưng luôn sống cảnh thất nghiệp. Đi xin việc làm đúng chuyên môn, anh không có kinh nghiệm, còn lao động chân tay thì dăm bữa nửa tháng anh nghỉ. Anh nói, làm việc mệt, thu nhập thấp lại thường xuyên bị mắng chửi nên tủi thân.
Hơn 5 năm hai vợ chồng sống bên nhau, chồng tôi đi làm chỉ khoảng một năm, thời gian còn lại anh ở nhà nội trợ, trông con, lau chùi nhà cửa và chơi games. Mọi chi tiêu, chi phí nuôi con, đối nội đối ngoại... phụ thuộc vào thu nhập từ công việc làm trưởng phòng nhân sự cho một công ty nước ngoài của tôi.
Tết, tôi phải lo mọi thứ, từ sắm sửa, trang trí trong nhà, chuẩn bị mâm cỗ và lì xì cho bố mẹ chồng. Bố mẹ anh nói, tôi là dâu trưởng nên phải lo.
Tôi cho anh thời gian để thay đổi, suy nghĩ về mình nhưng không được nên đã xin ly hôn. Ba năm sau ly hôn, anh vẫn ở nhà 'ăn bám' bố mẹ, dù ông bà chỉ làm nông. Một mình tôi phải nuôi con gái năm nay 6 tuổi.
Cuộc sống của mẹ con tôi ổn. Con gái tôi yêu mẹ, ngoan, đang học ở một trường quốc tế.
Tết hai năm trước, bố mẹ chồng thường gọi cho tôi nhắc việc đưa con gái về thăm, cho con chơi với ông bà nội, thăm các anh chị, chú bác, cô dì. Mỗi khi đưa con về, tôi thường biếu ông bà chai rượu ngoại, chậu mai, sắm một món đồ nào đó trong nhà nhưng tôi vẫn bị chê không khéo léo.
Năm nay, mẹ chồng tôi thẳng thắn, bộ bàn ghế ở phòng khách đã cũ, ông bà muốn thay mới cho sang. Ông bà đã ngắm bộ bàn ghế gỗ, giá 20 triệu đồng nên muốn tôi đóng góp một nửa. Bà nói, tôi không phải biếu rượu, mai, lì xì như mọi năm mà hãy đưa tiền cho bà mua bàn ghế. Tôi nghe mà ngao ngán.
Ba năm qua, chồng cũ, bố mẹ chồng cũ không sắm cho con gái tôi một bộ quần áo. Tết con về, ông bà cũng chỉ lì xì 20 ngàn đồng. Tôi đưa con về nhà nội là muốn con có được tình cảm của hai bên nội ngoại, một phần muốn con có cái Tết ý nghĩa, vậy mà thành ý của tôi đã bị lợi dụng.
Tôi nên làm thế nào để tránh được những nỗi bức xúc như thế này? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Cha mẹ già thiết tha: 'Tết này đừng đi du lịch, nha con!'
Cách đây mấy hôm, mẹ chị gọi điện rồi cả nhắn tin: 'Tết năm nay cả nhà về quê, đừng đi du lịch nha con!'. Chị còn định gắt mẹ nhưng rồi chợt nhớ, 4 năm rồi nhà mình chưa về quê đón Tết.
">Người vợ tâm sự bị nhà chồng cũ trách không gửi tiền về biếu Tết
Trần Việt Hoàng hay còn được gọi với biệt danh thân mật là Hoàng Hivo sinh ngày 6/4/1998, là một trong những diễn viên chính của series “Đừng bao giờ coi thường người khác” và “Hợp đồng tình yêu”.
Sở hữu ngoại hình điển trai với nụ cười “răng khểnh” đã “đốn tim” bao cô nàng qua màn ảnh. Được biết Hoàng hiện tại đang theo học chuyên ngành Diễn viên Kịch tại Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội nhưng lại có định hướng theo con đường đóng phim điện ảnh và truyền hình vì chàng trai đã tìm thấy được đam mê trong công việc này.
Trần Việt Hoàng gây ấn tượng cho khán giả bởi ngoại hình điển trai, thư sinh Góp mặt trong nhiều series đình đám, Hoàng cũng có cơ hội được thử sức với nhiều vai diễn khác nhau, từ anh công nhân lam lũ vất vả đến Chủ tịch, Giám đốc giàu sang, soái ca vạn người mê hay hotboy học đường đào hoa,.... Song ở bất cứ vai diễn nào Hoàng cũng thể hiện tinh thần cố gắng và quyết tâm chinh phục khán giả.
Chàng trai trẻ cho rằng mỗi vai diễn là một thử thách mà cậu bắt buộc phải vượt qua trên con đường trở thành diễn viên chuyên nghiệp, nếu bản thân không nỗ lực sẽ bị đào thải khỏi môi trường cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay. Chính bởi sự quyết tâm đó đã đem lại cho Hoàng tình yêu mến của khán giả, nhiều lượt theo dõi, cũng như biệt danh Hivo anh bạn này thường sử dụng.
Từ công nhân đến Giám đốc, vai nào Hoàng cũng “không ngán” Mới đây Hoàng còn nằm trong đội ngũ đoàn làm phim nhận giải Bông sen bạc - giải thưởng danh giá cho bộ phim “Truyền thuyết về Quán Tiên” tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXI với vai diễn người lính thời chiến.
Hoàng và đoàn làm phim “Truyền thuyết về Quán Tiên” vinh dự nhận giải Bông sen bạc danh giá tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ XXI Không những chăm chỉ tham gia đóng phim, Hoàng còn là chàng trai đa tài, mê thử thách và ưa thích ăn uống. Chỉ trong thời gian ngắn ra mắt, kênh ẩm thực Hivo&Tom của Hoàng đã xuất sắc nhận nút bạc Youtube và có video đạt trên 1 triệu lượt xem.
Nội dung các video đa phần là thử thách ẩm thực với nhiều món ăn kỳ lạ, bắt mắt, phản ánh chính sở thích tìm tòi những điều mới mẻ của Hoàng và người cộng sự Tom cũng như đem đến phút giây thư giãn vui vẻ cho đông đảo khán giả.
Kênh ẩm thực HiVo&Tom của Hoàng xuất sắc nhận nút bạc Youtube. Bạn có thể xem nhiều video thử thách ẩm thực thú vị của anh chàng tại https://www.youtube.com/channel/UCI8DYiBeale7aqw0eb8MoOw/videos Phụng Trâm (Tổng hợp)
">Dân mạng truy tìm chàng sinh viên sở hữu nút bạc Youtube