您现在的位置是:Công nghệ >>正文
10 thiết bị ăn khách nhất tại IFA 2011
Công nghệ5人已围观
简介Giữa một rừng các thiết bị công nghệ mới ở IFA 2011,ếtbịănkháchnhấttạđá banh trực tiếp hôm nay vẫn c...
Toshiba trình làng TV 3D không cần kính
Samsung rầm rộ tung "bom" tại IFA
Ngắm "bom tấn" của Sony tại IFA
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
Công nghệHoàng Ngọc - 20/04/2025 08:25 Máy tính dự đoá ...
阅读更多Ông Nguyễn Đức Tài: 'Logistics ở Việt Nam cực kỳ kém hiệu quả, rất tệ'
Công nghệThế Giới Di Động hiện nay đang chủ đích xây dựng một mô hình kinh doanh online khác biệt, đó là online với tính chính xác cao, hứa gì làm nấy. Nếu khách hàng nói rằng chỉ có thể nhận hàng từ 10h-12h, thì hàng sẽ được giao đúng vào thời gian đó.
Không những vậy, ông chủ Thế Giới Di Động còn hướng tới xây dựng dịch vụ giao hàng peer-to-peer, có nghĩa là 1 giao 1. Ví dụ, nếu khách hàng cần 1kg thịt rất gấp, thì trong vòng 60 phút, một bạn nhân viên giao hàng sẽ lấy hàng để giao thẳng tới nhà khách hàng, tức là giao hàng 1-1 để đảm bảo tốc độ.
Đội ngũ giao hàng của Bách Hóa Xanh
Trả lời câu hỏi về khác biệt của dịch vụ giao hàng Bách Hóa Xanh, ông Tài cho biết, khác biệt nằm ở chỗ công ty không sử dụng dịch vụ giao hàng của bên thứ ba. Theo ông, dịch vụ giao hàng của bên thứ ba chỉ làm việc là cầm hàng và gom các đơn hàng, rồi đi giao, với mô hình là đi giao tuần tự, không có bất kỳ cam kết gì về thời gian giao hàng.
Trong khi đó, Thế Giới Di Động có riêng một công ty con quản lý việc giao hàng cho Bách Hóa Xanh. Ở TPHCM, có 10 kho để lấy hàng giao online. Khi khách hàng đặt 1 đơn hàng, thì người ở kho gần đó lập tức đứng lên lấy đơn hàng. Nếu khách muốn lấy hàng 10h-12h sáng hôm sau, thì trước thời điểm đó việc chuẩn bị đơn hàng đã được diễn ra và hoàn tất.
Sau đó, có một đội ngũ sẽ đến kho để lấy hàng, và đội ngũ đó trực thuộc tập đoàn, chứ không phải bên thứ ba. Đội ngũ đó cầm 10 đơn hàng đi giao 1 vòng và chắc chắn trong 2 tiếng họ sẽ hoàn tất giao 10 đơn hàng đó. 10 kho chia cho hơn 20 quận huyện, thì mỗi kho chỉ phục vụ có 2 quận và sẽ đạt tốc độ yêu cầu.
Với mô hình này, ông Tài tự tin sau này, chính sách giao hàng peer-to-peer cũng sẽ rất đơn giản với mô hình mà ông đang xây dựng.
Nói về ngành logistics, ông Nguyễn Đức tài cho biết: "Logistics là một ước mơ". Ước mơ của ông Tài là có ai đó làm logistics ngon lành để công ty ông có thể thuê và chỉ còn phải tập trung vào việc mua và bán, vì đó là sức mạnh của bán lẻ.
"Chúng tôi đã thử vài lần, và sắp tới không biết có nên nỗ lực tiếp hay không vì có những lùng bùng trong đó. Logistics là kho vận, từ quản lý hàng hóa đến vận tải hàng hóa từ điểm nhận cho đến điểm siêu thị. Ở Việt Nam, nói thì hay chứ chưa có ai làm được ra hồn. Tôi hy vọng có bạn nào làm được cái đó tương đối bài bản.
Tôi biết rằng ở nước ngoài, họ dựa vào bên thứ ba. Chúng tôi cũng đã đi sang Nhật, Châu Âu để trao đổi với những đối tác kinh doanh ngành của mình và đúng là họ dùng dịch vụ của bên thứ ba. Nhà cung cấp chỉ giao hàng đến kho thôi và kho đó do bên thứ ba quản lý. Bên thứ ba đó nhận lệnh giao hàng đến những shop và họ tự thu xếp lấy hàng, giao hàng, đảm bảo giờ giấc.
Đó là ước mơ tôi mong ở Việt Nam có ai đó làm được, nhưng đến nay tôi cảm thấy cũng chưa có ai có thể làm được. Chúng tôi mới chỉ làm một vài dịch vụ liên quan đến vận tải và sau vài ba tháng cảm thấy lỗi thời chúng tôi cũng đầu hàng. Chúng tôi nói với một người trong nghề: 'Ông ở trong nghề mười mấy năm mà sao tôi làm 2-3 năm còn đi xa hơn ông cả khúc như vậy?'. Đó là những thứ đang diễn ra ở Việt Nam".
Trong bối cảnh đó, Thế Giới Di Động đang không biết phải outsource cho ai, khi công ty không quá chuyên về logistics mà những thứ làm ra còn sâu sắc, chắc chắn hơn những doanh nghiệp trong ngành. "Tôi không hiểu tại sao thị trường vẫn tiếp tục diễn ra tình trạng đó sau mấy chục năm như vậy", ông Tài cảm thán.
Ông Tài khẳng định: "Logistics ở Việt Nam cực kỳ underdeveloped, cực kỳ kém hiệu quả, rất tệ hại". Đây là cơ hội rất lớn cho những doanh nghiệp nào ở nước ngoài có sức mạnh về logistics. "Ai có sức mạnh xây dựng một công ty logistics tới nơi tới chốn ở Việt Nam chắc người đó sẽ thắng. Còn Thế Giới Di Động tập trung làm bán lẻ nên không dành thời gian cho lĩnh vực đó", Chủ tịch Thế Giới Di Động kết luận.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế)
Màn tranh luận giữa Chủ tịch TGDĐ Nguyễn Đức Tài và shark Bình khi đưa lời khuyên cho bạn trẻ muốn khởi nghiệp
Chủ tịch Nguyễn Đức Tài khuyên cháu nên đi làm thuê vài năm rồi hãy tính startup trong bối cảnh Covid-19. Trong khi đó shark Nguyễn Hòa Bình lại cho rằng đây là cơ hội khi các đối thủ to hơn đang run tay.
">...
阅读更多Huawei nỗ lực góp phần phát triển kinh tế số ở châu Á
Công nghệÔng Ken Hu, Chủ tịch luân phiên của Huawei phát biểu tại Huawei APAC 2022 Nhiều quốc gia hiện đã có những chính sách kỹ thuật số cụ thể, và ghi nhận những tác động mạnh mẽ lên trải nghiệm sống của người dân. Chiến lược Số hoá đề ra năm 2008 của Bangladesh đã có những thay đổi đáng kể lên cuộc sống người dân khi phạm vi phủ sóng di động băng thông rộng đã tăng vọt từ 0% lên 98,5%.
Bên cạnh đó, các nước khác như Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Hàn Quốc đã xây dựng các chính sách số hoá như Digital Indonesia, My Digital, Digital Hub và Digital New Deal. Cách đây 10 năm vẫn có một số quốc gia APAC chưa được xây dựng bất kỳ cơ sở hạ tầng 3G hoặc 4G nhưng với tốc độ phát triển hiện nay, GSMA ước tính năm 2025 sẽ có 1,2 tỷ kết nối 5G tại khu vực APAC.
Với hơn 90 triệu hộ gia đình và 1 tỷ người dùng di động ở APAC đang sử dụng kết nối của Huawei, ông Simon Lin nhấn mạnh: “Huawei kỳ vọng sẽ giúp APAC xây dựng cơ sở hạ tầng xanh và hàng đầu, tạo ra hệ sinh thái công nghiệp phát triển mạnh mẽ và trao quyền cho một APAC số hóa toàn diện và bền vững”.
Cũng theo ông Simon Lin, với vị thế thứ 4 tại thị trường APAC mới nổi cho ngành Cơ sở hạ tầng như một Dịch vụ (IaaS), Huawei đang tích hợp các công nghệ điện tử lẫn kỹ thuật số vào số hóa năng lượng, vì tương lai xanh hơn.
Xây dựng một hệ sinh thái toàn diện và cởi mở
Theo Huawei, hoạt động lâu dài tại APAC trong suốt 30 năm qua, Huawei đã thiết lập quan hệ hợp tác với gần 10.000 doanh nghiệp và đối tác đám mây, 7.900 đối tác doanh nghiệp, 2.000 đối tác trong lĩnh vực đám mây và 200 trường đại học tại châu Á Thái Bình Dương. Nhằm hỗ trợ đổi mới sáng tạo của từng địa phương, Huawei đã trợ giúp Singapore trong việc xây dựng Phòng thí nghiệm Mở (Open Lab) và Thái Lan thành lập Trung tâm Đổi mới Hệ sinh thái 5G. Bên cạnh đó, hãng đã xây dựng kế hoạch đầu tư 100 triệu USD vào chương trình Spark trong ba năm tới nhằm hỗ trợ các công ty khởi nghiệp CNTT-TT ở khu vực. Huawei đặt ra mục tiêu đồng hành và xây dựng một hệ sinh thái toàn diện và cởi mở.
Bên cạnh đó, Huawei cũng đã giới thiệu về loạt các giải pháp đa năng campus giúp đơn giản hoá mạng campus và các kịch bản kết nối mạng đến văn phòng lẫn thiết bị. Trong lĩnh vực đám mây, việc công bố các sản phẩm và giải pháp mới như GaussDB và DevCloud, Huawei kỳ vọng giúp khu vực phát triển phần mềm hiệu quả hơn.
Ông Simon Lin chia sẻ: “Với cam kết cùng với các khách hàng và đối tác xây dựng một hệ sinh thái công nghiệp cởi mở và lành mạnh, chúng tôi hy vọng sẽ giúp khách hàng và đối tác của mình sử dụng hiệu quả các cơ sở hạ tầng và mở rộng khả năng CNTT-TT cho chuyển đổi kỹ thuật số”.
Ông Simon Lin - Chủ tịch Khu vực APAC của Huawei chia sẻ về các chiến lược và cam kết của Huawei tại khu vực Xây dựng một khu vực kỹ thuật số toàn diện
“Chỉ có đội ngũ tài năng số hùng mạnh mới có thể chinh phục được mục tiêu xây dựng APAC số hóa toàn diện và bền vững”, bà Yang Mee Eng, Giám đốc Điều hành Quỹ ASEAN nhấn mạnh tại sự kiện. Tuy nhiên, báo cáo của Korn Ferry chỉ ra rằng năm 2030, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ đối mặt với khoảng cách về 47 triệu nhân tài. Nhưng với tiềm lực ẩn mình cùng năng lượng trẻ của khu vực, Quỹ ASEAN cùng với Huawei sẽ đẩy mạnh kiến tạo nên hệ sinh thái đào tạo tập trung vào phát triển nhân tài số, giúp giải quyết tình trạng thiếu hụt kỹ năng số trong khu vực”.
Trong quá trình tìm kiếm các giải pháp và bước đột phá mới để tăng tốc chuyển đổi các ngành công nghiệp ở Indonesia, Huawei đã cùng đồng hành để mở rộng lực lượng tài năng số của quốc gia và thúc đẩy các doanh nghiệp khởi nghiệp địa phương. Huawei đã đào tạo kỹ năng số cho 170.000 công dân địa phương và sẽ gia tăng quy mô này lên 500.000 người trong 5 năm tới, thể hiện nỗ lực phát triển hệ sinh thái nhân tài nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế số.
“Huawei đã hoạt động lâu năm tại APAC. Chúng tôi đã phục vụ các khách hàng ở đây hơn 30 năm và tự hào đóng góp hỗ trợ khu vực phát triển số. Trong tương lai, Huawei sẽ tiếp tục đầu tư mạnh mẽ vào đổi mới để giúp các đối tác trong khu vực đạt được các mục tiêu phát triển chiến lược của họ. Năm 2022, chúng tôi sẽ tăng cường đổi mới vì một APAC Xanh và Số hóa bằng cách thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng số, carbon thấp và hội nhập số”, ông Ken Hu nhấn mạnh.
Doãn Phong
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs BG Pathum United, 19h00 ngày 19/4: Hy vọng mong manh
- TVB gây bất bình vì bạc bẽo với 'Khương Tử Nha' Dư Tử Minh
- Phương Mai và chồng tây đeo khẩu trang đi đăng ký kết hôn
- Netflix bất ngờ thử nghiệm cấm chia sẻ mật khẩu tại một số quốc gia
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs TPHCM, 19h15 ngày 18/4: Đòi nợ?
- Ra mắt giải pháp tự động hóa quy trình doanh nghiệp 1Office BPA
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Melbourne City, 16h35 ngày 19/4: Hướng tới play
-
Dù có hơn 19.000 đơn vị khác nhau, Bitcoin và Ethereum đã chi phối hơn 50% vốn hóa thị trường. Ảnh: CoinMarketCap.
Đồng quan điểm, Brad Garlinghouse - CEO công ty thanh toán blockchain xuyên biên giới Ripple - đặt câu hỏi về tính cần thiết khi thị trường có tới 19.000 token/coin. Mặt khác, thế giới tiền pháp định chỉ có trên giới 180 đơn vị tiền tệ.
Ở góc độ tiêu cực, Scott Minerd - Giám đốc đầu tư của Guggenheim - cho rằng hầu hết tiền mã hóa là rác nhưng Bitcoin và Ethereum sẽ tồn tại.
Hiện nay, nhiều nền tảng blockchain khác nhau như Ethereum và Solana đang cạnh tranh vị trí dẫn đầu trong ngành thông qua tính năng công nghệ, chi phí giao dịch hay tốc độ giao dịch. Tuy vậy, Brett Harrison - CEO sàn giao dịch FTX khu vực Mỹ - tin rằng không phải tất cả blockchain sẽ tồn tại.
“Có lẽ sẽ không có tình trạng xuất hiện hàng trăm blockchain khác nhau trong 10 năm tới. Tôi nghĩ một vài blockchain sẽ chiếm vai trò chủ đạo. Thị trường sẽ tự thay đổi theo thời gian”, Harrison nhận định.
Theo dữ liệu từ CoinMarketCap, thị trường tiền mã hóa đang tồn tại 19.731 token/coin. Tuy nhiên, tỷ lệ thống trị của Bitcoin lên tới 46,2% trong khi Ethereum chiếm 17,7%.
Vốn hóa toàn thị trường đạt 1.227 tỷ USD, khối lượng giao dịch trong 24 giờ qua đạt 42 tỷ USD. So với mức đỉnh thiết lập hồi tháng 11/2021, vốn hóa thị trường đã thiệt hại hơn 56%.
(Theo Zing)
" alt="Hơn 19.000 đồng tiền số khác nhau hiện có mặt trên thị trường">Hơn 19.000 đồng tiền số khác nhau hiện có mặt trên thị trường
-
Thầy Thạch (phải) cùng học trò trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia
Thầy Nguyễn Đức Thạch là thầy giáo rất đặc biệt vì có 11/14 năm huấn luyện học trò hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia với 14 thí sinh leo núi và 17 vòng nguyệt quế lớn nhỏ ở các đợt thi.
Có khá nhiều học trò của thầy Thạch thành đạt trên đường đời và không ít trong số đó đi du học và trở về Việt Nam cống hiến.
Ở góc độ là một thầy giáo và cũng là một người gắn bó với các thí sinh Olympia, ông đã có một cái nhìn khách quan và riêng biệt để lý giải vì sao có câu chuyện của Doãn Minh Đăng.
Đồng thời, ông cũng phân tích những ứng xử cần thiết với các mâu thuẫn kiểu Doãn Minh Đăng còn tồn tại trong môi trường sư phạm.
Đăng nên xem lại cách hòa nhập của chính mình
Thầy giáo của các học trò Olympia Nguyễn Đức Thạch
Là người thầy từng bồi dưỡng đi thi Olympia và đa số họ đi du học, ông hẳn luôn dõi theo những bước đường sự nghiệp của họ chứ, thưa ông?
Điều đó là tất nhiên. Tuy nhiên tôi không nêu tên cụ thể các em ra trong nội dung này vì không muốn các em phân tâm hay bị làm phiền nhưng có thể tổng kết là tôi thấy các em đều có tinh thần chung muốn về Việt Nam làm việc.
Các em tự kiếm được học bổng hoặc được doanh nghiệp tài trợ học bổng chứ không dùng tiền ngân sách nên tự mình quyết định làm ở đâu.
Học trò từng đi du học của tôi làm tư nhân, làm nhà nước đều có và chưa nghe phiền hà gì.
Đã có một số học trò của ông về nước và vào cơ quan Nhà nước làm việc. Ông thấy họ có hòa nhập được không, thưa ông?
Tôi nghĩ là khó. Cái mà người được đào tạo cần làm là chuyên môn nhưng vào nhà nước thì có thể đưa đến một vị trí ít khi đúng chuyên môn.
Ví dụ như trường hợp của Doãn Minh Đăng khi về khoa Điện- Điện tử- Viễn thông của Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ là đúng chuyên môn nhưng khi kỷ luật thì đưa qua phòng Đào tạo làm nhân viên.
Điều này là vô lý, nó chỉ hợp với người được đào tạo quản lý giáo dục chứ không phải Đăng.
Ngoài ra, vào nhà nước thì còn có vấn đề quy hoạch nhưng vấn đề là người được đào tạo có được sử dụng đúng sở trường họ yêu thích để làm lợi cho xã hội hay biến họ chỉ thành một công chức đơn thuần.
Tôi chỉ nhắn nhủ học trò hãy trở thành một người Việt Nam tử tế dù ở bất kỳ đâu.
Việc họ về hay ở là lựa chọn. Nhưng đa số ở nhiều hơn về. Ông nói gì về điều này với tư cách là một người khá hiểu các học trò của mình?
Một trong các yếu tố để du học sinh không quay về Việt Nam là thiếu một môi trường tự do làm khoa học. Bố trí sai chỗ thì phí chuyên môn, gây ức chế nên cần phải tôn trọng họ để họ làm được việc có ích nhất có thể.
Mà ngay cả chuyện đóng góp cho xã hội, cho khoa học thì trong thế giới phẳng này ở đâu cũng là đóng góp vậy.
Tóm lại, nếu muốn lo cho gia đình và phát huy năng lực khoa học thì làm theo Nguyễn Thành Vinh (Á quân Olympia mùa đầu tiên), ở lại nước ngoài.
Nếu muốn góp sức cụ thể cho quê hương thì làm như Đăng và sẵn sàng trả nợ ràng buộc khi thấy cần ra đi.
Tôi tiếp xúc và phỏng vấn cả ông Doãn Minh Đăng lẫn ông Dương Thái Công (hiệu trưởng Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ) và có cảm giác cả hai đều biết rõ mình đang ở đâu. Có điều cái “ở đâu” của hai bên lại không trùng nhau, ông nghĩ sao?
Có thể Doãn Minh Đăng quá thẳng thắn nên làm mấy ông bà quản lý sốc văn hóa. Tôi đoán Đăng sẽ ra đi nhưng sẽ làm cho “ra môn, ra khoai” với hai mục đích: Cảnh báo với hệ thống quản lý nhà nước và mở đường cho người sau.
Có thể ví nó như phán quyết Bosman trong bóng đá. Theo tôi, đó là một đóng góp tích cực và nên được nhìn nhận theo hướng tích cực.
Nhưng Đăng và những người như Đăng cũng cần xem lại cách mình hòa nhập với quê hương bởi cách ứng xử Tây- Ta, khoa học- đời sống đều có sự lệch pha.
Tôi nghĩ Đăng chưa điều hòa được và nghĩ “sinh ta ra trời có chỗ dùng” nên sẵn sàng tung hê hết. Còn cách làm của trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ thì cũ kỹ quá.
Nó có thể đúng quy trình khi báo cáo nhà nước nhưng quy trình ấy phù hợp với xã hội đang vận động từng ngày hay chưa thì nên xem lại.
Nếu cứ bảo thủ, sẽ còn tỵ nạn giáo dục và phí tiền đào tạo
Cơ chế làm khó nhân tài vẫn là một thực tế đang tồn tại. Mâu thuẫn đó có thật và đang dần đẩy đến đỉnh điểm khi không ít nhân tài trở về thành kẻ bất đắc chí. Là một nhà sư phạm trong cơ chế đó, ông nhìn nhận vấn đề thế nào, thưa ông?
Dĩ nhiên là từ cơ chế. Vấn nạn của giáo dục Việt Nam ngoài chạy theo thành tích thì còn là chưa đào tạo được nhiều nhà khoa học thực sự và đào tạo rồi thì không biết cách sử dụng hợp lý.
Hệ quả sẽ là tăng tỵ nạn giáo dục và phí tiền đào tạo, phí luôn chất xám đã đào tạo, phí luôn cơ hội phát triển của người được đào tạo.
Ông nghĩ chuyên của ông Doãn Minh Đăng và trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ có thể cứu vãn nếu từ đầu có cách khác không?
Chuyện cứu vãn giờ như lấy lại bát nước đã đổ đi, khó lắm. Chuyện qua rồi thì không thể. Mà hiện tại nên nhìn vào sự tích cực trong câu chuyện để rút ra những bài học về sau.
Tôi nghĩ người làm công tác quản lý hiện nay cần có cái nhìn thoáng hơn nữa từ góc độ điều hành lẫn góc nhìn cá nhân trong đời sống.
Và nên làm quen với việc nghe nói thẳng, tiếp thu góp ý từ những lời “nghịch nhĩ”. Làm vậy mới giữ được nhân tài!
Chúng ta hãy cùng nói một chút về chủ đề “con ông cháu cha” (COCC) nhé! Ông nghĩ sao về việc này trong giới du học sinh hay trong công tác quản lý nhà nước, họ đi và về được trải thảm?
Doãn Minh Đăng có thể cũng được bị gọi là COCC khi có mẹ từng là quản lý tại Trung tâm Đại học tại chức- tiền thân trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ nhưng vấn đề là anh ta có năng lực và không ỷ lại. Nếu ỷ lại đã mất một phần lực rồi.
Muốn biết lực học, lực làm có tốt không thì không chỉ cứ nhìn vào bảng điểm mà còn nhìn xem anh ta làm được gì trước khi “bỗng dưng lên chức”.
Giới du học sinh biết nhau hết, COCC dạng đi học “theo suất” rồi được “dọn đường” về làm có trình độ ra sao, có dựa dẫm hay không họ biết rõ chứ.
Câu hỏi riêng dành cho ông cuối trước khi kết thúc cuộc phỏng vấn: Ông có bao giờ rơi vào cảm giác “bất đắc chí” khi hoạt động giáo dục ở Ninh Thuận quê ông từ trước đến nay?
Cũng đôi khi tôi có cảm giác bị gò bó nhưng nhìn chung đến giờ với những gì đang làm thì tôi có niềm vui của mình.
Xin cảm ơn ông!
(Theo Tri Thức Trẻ)
Xem thêm:
Á quân Olympia nêu lý do không trở về nước làm việc" alt="Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha">Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha
-
Tại sao 5+5+5 không bằng 5x3?
-
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Valencia, 19h00 ngày 19/4: Tin vào Los Ches
-
Honda Vision, mẫu xe bán chạy của hãng đang khan hiếm. Ảnh minh họa: Internet
Theo đại diện Honda Việt Nam, kể từ tháng 4/2022, hãng xe đã phải đối mặt với sự sụt giảm sản lượng trung bình của một số mẫu xe tay ga sản xuất trong nước. “Tình trạng này dự kiến sẽ tiếp tục trong các tháng tiếp theo khi hiện tại sản lượng tháng 5 và tháng 6 của một số mẫu xe tay ga sản xuất trong nước dự kiến sẽ giảm gần một nửa so với kế hoạch ban đầu”, phía Honda Việt Nam cho hay.
Thực tế thị trường cho thấy nhiều mẫu xe máy Honda đang khan hàng ở các đại lý. Sản lượng xe máy sụt giảm, trong khi nhu cầu mua xe của người dân tăng trưởng trở lại khiến cho cầu vượt cung, ảnh hưởng tới giá bán nhiều mẫu xe khi bị bán chênh giá đáng kể.
Khảo sát thị trường cho thấy, một mẫu xe tay ga của Honda không có hàng để bán. Chẳng hạn như Honda Vision, mẫu xe ga ăn khách nhất của Honda Việt Nam ở vào tình trạng khan hàng. Một số đại lý đã không còn nhận đặt xe vì không có để giao. Điều này khiến cho giá của mẫu xe này chênh lên kỷ lục, tới trên 15 triệu đồng khi đến tay khách hàng. Một số mẫu xe khác như AirBlade, SH….cũng chênh cao.
Phía Honda Việt Nam cũng vừa có đợt điều chỉnh giá bán lẻ của hầu hết các mẫu xe máy đang có mặt tại Việt Nam, nhưng tình trạng chênh giá vẫn xảy ra ở các Honda Head, khiến cho không ít người dùng phản ứng.
Trong năm tài chính 2023, phía Honda Việt Nam cũng dự đoán dung lượng thị trường xe máy tiếp tục bị ảnh hưởng, đặc biệt là vấn đề gián đoạn chuỗi cung ứng trên toàn cầu dẫn tới những ảnh hưởng cho quá trình sản xuất - cung cấp sản phẩm của nhiều ngành hàng, trong đó có ngành ô tô - xe máy.
Hãng xe Nhật cho biết, đang nỗ lực đẩy mạnh các giải pháp để tối ưu hóa năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên, trong bối cảnh chung của thế giới hiện nay, điều này chưa thể giải quyết trong “một sớm, một chiều”.
Phúc Vinh
Xe điện ăn khách, VinFast vẫn đối mặt với "nỗi lo" thiếu nguồn cung linh kiện
Ô tô điện VF e34 trở thành mẫu xe bán chạy thứ 2 của VinFast trong tháng 4 khi bàn giao hơn 400 xe đến tay khách hàng. Tuy nhiên, hãng xe vẫn phải đối mặt với vấn đề thiếu linh kiện.
" alt="Thiếu linh kiện lắp ráp, Honda Vision, Sh...tiếp tục khan hàng, tăng giá ở đại lý">Thiếu linh kiện lắp ráp, Honda Vision, Sh...tiếp tục khan hàng, tăng giá ở đại lý