Tuyển Việt Nam,HLV Park Hang Seo có dám chơi lớn
Khó trung phong cắm...
Lần tập trung duy nhất trong năm 2020,ểnViệtNamHLVParkHangSeocódámchơilớinter milan HLV Park Hang Seo khiến nhiều người bất ngờ khi triệu tập tới 8 tiền đạo xuất sắc nhất V-League lên tuyển Việt Nam.
Trong số 8 cầu thủ đá trên hàng công, có 3 cái tên chơi ở vị trí trung phong cắm với Hà Đức Chinh, Tiến Linh cùng Hồ Tuấn Tài.
Thầy Park vẫn chưa hài lòng với các trung phong cắm như Tiến Linh, Đức Chinh... |
Về cơ bản, những trung phong cắm mà ông Park có trong tay được coi như tốt nhất tại V-League ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, xét về độ hài lòng thì dường như chưa đủ để chiến lược gia người Hàn Quốc cảm thấy yên tâm.
Nói thế bởi những Tiến Linh, Đức Chinh hay Tuấn Tài chưa cho thấy sự ổn định cao nhất, cũng như độ tinh quái hay đến khả năng săn bàn sát thủ giống như Anh Đức hay trước đây là Công Vinh.
Vì không có quá nhiều sự lựa chọn, nên ông Park buộc phải dành suất cho những cái tên nói trên trong bối cảnh mà trung phong cắm nội tại V-League ngày càng khó kiếm.
... thầy Park dám chơi lớn?
Không tìm ra một trung phong thật sự đẳng cấp, rõ ràng đang là vấn đề khiến HLV Park Hang Seo đau đầu. Bởi bất luận chơi với sơ đồ chiến thuật nào tuyển Việt Nam vẫn cần mội cái tên đá cao nhất trên hàng công.
Tuy nhiên, trong tình thế khó khăn có vẻ như HLV Park Hang Seo vẫn “còn cửa” để giải quyết những âu lo của mình với một cái tên quen mà lạ: Nguyễn Thành Chung cho vị trí trung phong cắm.
![]() |
nhưng cũng có thể dùng phương án dự phòng là Thành Chung cho vị trí trung phong cắm |
Đề cử này không phải ngẫu nhiên, bởi nhìn vào màn thể hiện của cầu thủ đa năng người Tuyên Quang mùa rồi nếu ông Park sử dụng Thành Chung cho vị trí trung phong cắm hẳn chẳng phải lẩm cẩm gì.
Mùa giải 2020, trong tình thế khó khăn của Hà Nội FC, Thành Chung bỗng trở thành cứu tính cho đội nhà ở nhiều trận đấu, thời điểm khi được HLV Chu Đình Nghiêm đôn lên đá ở vị trí trung phong cắm.
Không cần quá nhiều thời gian, cầu thủ có thể đá tốt ở vị trí trung vệ, tiền vệ trụ tiếp tục chứng tỏ khả năng thích ứng nhanh của mình trong vai trò người ghi bàn cho đội nhà bằng việc ghi 5 bàn thắng ở V-League lẫn cúp Quốc gia.
Điều quan trọng hơn nữa nằm ở chỗ Thành Chung chơi thực sự tốt khi còn làm tường, hút sự đeo bám của hậu vệ đối thủ nhằm tạo ra cơ hội, khoảng trống cho các đồng đội tuyến 2 ghi bàn.
Những màn trình diễn của cầu thủ người Tuyên Quang trong vai trung phong cắm ít nhất đã được HLV Park Hang Seo chứng kiến 2-3 lần ở mùa giải qua, và nếu đánh giá chắc chắn chỉ có thể là hài lòng với cậu học trò của mình.
Thành Chung đương nhiên vẫn nằm trong tính toán của chiến lược gia người Hàn Quốc cho vai trò trung vệ khi Đình Trọng, Duy Mạnh chưa trở lại, nhưng nếu quá “bí” ở khâu ghi bàn rất có thể cầu thủ đang khoác áo Hà Nội FC sẽ là sự lựa chọn không tồi đâu thầy Park.
Khoảnh khắc tuyển Việt Nam nâng cao chức vô địch AFF Cup 2018:
Xuân Mơ
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
- Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 đều thông báo xét tuyển bổ sung.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nộithông báo chỉ tiêu xét tuyển bổ sung vào 77 mã ngành. Điều kiện nộp xét tuyển là tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm các kỳ đều đạt loại khá trở lên, tổng 3 môn theo tổ hợp đăng ký xét tuyển (không nhân hệ số) và điểm ưu tiên (nếu có) đạt từ 16,0 điểm trở lê.
Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng bổ sung đợt 1 tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2016 từ 8h00 ngày 21/8 đến 17h00 ngày 31/8.
Về điểm xét tuyển, trường lấy tổng điểm thi theo tổ hợp các môn thi của từng ngành và điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng; môn thi chính nhân hệ số 2, lấy từ cao xuống thấp cho đến đủ chỉ tiêu. Tổng điểm thi được làm tròn đến 0,25 điểm.
Đối với ngành Giáo dục thể chất có quy định xét tuyển riêng theo đề án tự chủ tuyển sinh của nhà trường.
Đối với các ngành Sư phạm Ngữ văn, Văn học, Việt Nam học, Giáo dục Công dân, Giáo dục Tiểu học, thí sinh không học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng nếu chọn tổ hợp 3 môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ thì môn Ngoại ngữ có thể được thay thế bởi môn Lịch sử hoặc Địa lý (Áp dụng cho thí sinh không thi môn Ngoại ngữ để xét tốt nghiệp THPT Quốc gia hoặc tương đương).
Ngành Giáo dục Thể chất và ngành Giáo dục Quốc phòng - An ninh chỉ tuyển thí sinh có thể hình cân đối: nam cao tối thiểu 1,65m nặng 45kg trở lên, nữ cao tối thiểu 1,55m nặng 40kg trở lên.
Môn năng khiếu khối T thi hai nội dung: Bật xa tại chỗ và chạy cự ly 400m. Không tổ chức sơ tuyển (thời gian thi năng khiếu khối T đợt 2: ngày 26/8, cụ thể xem thông báo trên website nhà trường).
Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Ngân Anh" alt="Chỉ tiêu xét tuyển bổ sung vào trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2" />Chỉ tiêu xét tuyển bổ sung vào trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2Đáp lại, con trai ông nói hỗn: "Việc phụ nữ nhận tiền của đàn ông có liên quan gì đến đức hạnh đâu hả bố? Con cứ tưởng bố như thế nào, bố quá dại. Con cái chưa hỏi đến tiền thì bố cứ chối đây đẩy, trong khi mang tiền đi cho gái thì lúc nào cũng vui vẻ hân hoan".
Ông Thành tức giận tát con trai vì xúc phạm cả mình lẫn người bạn của mình.
Cũng trong tập này, Dũng (Long Hoàng) khẩu chiến với bố vì sự vô tâm của bố với mình. "Bố đã bao giờ quan tâm tới con chưa? Con chơi với ai, con thích gì, ghét gì bố cũng không biết. Vậy tại sao bây giờ bố quan tâm thế ạ?".
"Vì bố là bố của con như thế đủ chưa? Bố có bao giờ để con thiếu thốn gì không? Có yêu cầu gì của con mà bố không chấp nhận không?", Hoàng (Phan Anh) nói.
Trong khi hai bố con Dũng đang tranh cãi, người yêu Hoàng là Thảo (Kim Oanh) cố tình chạy vào để cắt ngang câu chuyện. Tuy nhiên, hành động của Thảo không những không khiến cuộc tranh luận bớt căng thẳng. Cô còn khiến Dũng bực bội hỏi to: "Bây giờ cháu mới biết, cô có thể thoái mái vào nhà cháu như thế đấy ạ?".
Ở một diễn biến khác, Dũng thắc mắc với Hoài vì sao cô cứu mình hết lần này tới lần khác. Đáp lại, Hoài (Quỳnh Lương) nói: "Nếu mà vì tiền thì đối tượng của tôi phải tầm cỡ thiếu gia. Cậu suy nghĩ xem tôi có mục đích gì nào?".
Liệu, mối quan hệ giữa Dũng và bố sẽ căng thẳng tới đâu?, diễn biến chi tiết tập 11 phim Lối nhỏ vào đời sẽ lên sóng tối 23/6, trên VTV1.
Hà Lan
" alt="Lối nhỏ vào đời tập 11: Ông Thành tát con trai vì xúc phạm bà Liên" />Lối nhỏ vào đời tập 11: Ông Thành tát con trai vì xúc phạm bà Liên'Lối nhỏ vào đời' tập 10: Dũng bị chuốc thuốc, Hoài ra tay cứu giúpXem ngay
CEO Apple Tim Cook trong một sự kiện trực tuyến của Apple. (Ảnh: Bloomberg)
Ngoài ra, Gurman cũng cho rằng đây chỉ là một trong hai sự kiện sắp diễn ra. Sự kiện đầu tháng 9 tập trung vào iPhone 14, 14 Pro và Apple Watch Series 8. Sự kiện thứ hai có thể tổ chức vào tháng 10, tập trung vào iPad và dòng máy tính Mac.
iPhone 14 và 14 Pro được dự đoán sử dụng màn hình 6.1 inch và 6.7 inch. Không như các năm trước, hầu hết các tính năng mới nhất đều dồn vào bản Pro, bao gồm camera 48MP, màn hình always-on, chip A16, thiết kế đục lỗ kết hợp viên nhộng chứa camera True Depth.
Trong khi đó, Apple Watch Series 8 có thể trang bị cảm biến nhiệt độ nhưng không được thiết kế lại hoàn toàn. Bản Pro cỡ lớn được đồn dùng thiết kế bền hơn cho các hoạt động thể thao, ngoài trời.
Ngoài ra, Gurman thông tin thêm về hệ điều hành iPadOS 16. Theo đó, nền tảng sẽ lùi lịch phát hành từ tháng 9 sang tháng 10, trái với thông lệ song song với iOS của Apple. Từ mùa thu 2011, Apple luôn ra mắt iOS và iPadOS song song. Dù vậy, từ nay về sau, có vẻ cách tiếp cận này sẽ thay đổi. Năm nay, iOS 16 và watchOS 9 ra cùng lúc, còn iPadOS 16 sẽ song hành cùng macOS Ventura vào tháng 10.
Du Lam (Theo Bloomberg)
iPhone 14 vẫn chạy tốt dù dùng chip cũ của iPhone 13
Các mẫu iPhone 14 bản thường chỉ dùng chip A15 Bionic như iPhone 13 nhưng vẫn có hiệu suất tốt hơn, theo chuyên gia tin đồn ShrimpApplePro.
" alt="iPhone 14 vẫn ra mắt qua mạng" />iPhone 14 vẫn ra mắt qua mạngNhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
- Nhận định, soi kèo U21 Sheffield United vs U21 Millwall, 20h00 ngày 8/4: Bất phân thắng bại
- Cơ hội làm quen với môi trường làm việc Nhật Bản tại Việt Nam
- TikTok sẽ lấn sang kinh doanh âm nhạc trực tuyến
- Sao Hàn 19/6: Lee Kwang Soo, Sehun tham gia Hải tặc phần 2
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- Lâm Vỹ Dạ chưa bao giờ giận ông xã Hứa Minh Đạt quá 2 ngày
- VNEN sẽ đi tiếp như thế nào?
- Nhìn lại hành trình 10 năm yêu nhau của Hoài Lâm
-
Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
Pha lê - 09/04/2025 08:51 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Quang Vinh, Phạm Quỳnh Anh nhận lỗi sau khi bị chỉ trích ngồi lên san hô
Mới đây, video "Đảo ngọc Phú Quốc và những khoảnh khắc khó quên (với Phạm Quỳnh Anh)" của ca sĩ Quang Vinh vấp phải phản ứng dữ dội từ cộng đồng mạng. Cụ thể, từ phút 18:39-19:30 trong clip, Quang Vinh và ê-kíp có những hành động xâm hại rạn san hô. Nam ca sĩ và bạn đồng hành Quỳnh Anh ngồi lên san hô trong quá trình ghi hình. Theo một số thông tin, loại san hô mà Quang Vinh ngồi lên có tên Porites.
Hành động khiến nam ca sĩ và cả Phạm Quỳnh Anh bị chỉ trích. Ảnh: FBNV.
Ngay sau đó, Zing đã liên hệ với phía Quang Vinh và Phạm Quỳnh Anh. Song hai ca sĩ đều không bắt máy.
Chiều 3/7, Quang Vinh lên tiếng trên trang cá nhân. Anh viết: "Chào các bạn khán giả, những nhà hoạt động môi trường. Ngày 2/7, sau khi lên sóng tập đầu tiên của chương trình Quang Vinh đi Việt Nam, Vinh đã nhận được thông tin phản hồi từ các bạn trong các tổ chức hoạt động môi trường và điển hình là Trung tâm Cứu hộ sinh vật biển thuộc nhóm Cứu hộ sinh vật biển hoang dã SASA (SST).
Sau khi tiếp nhận thông tin Vinh đã chủ động liên hệ với Viện Hải Dương Học để tiếp nhận những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, và loại bỏ những phần nội dung tác động lên san hô và sinh vật biển khu vực lặn khỏi nội dung video".
Nam ca sĩ nhận lỗi về phía mình: "Đây là bài học kinh nghiệm quý giá đối với Vinh và Vinh luôn hoan nghênh những ý kiến đóng góp xây dựng nội dung để đưa ra những thông tin hữu ích cho cộng đồng. Xin lỗi mọi người về những sai sót. Vinh chân thành cảm ơn".
Khả năng hát live của Phạm Quỳnh Anh
Sáng 4/7, thông qua trang cá nhân, Phạm Quỳnh Anh đã gửi lời xin lỗi sau khi bị chỉ trích vì ngồi lên san hô trong chuyến du lịch Phú Quốc cùng với Quang Vinh.
Cô viết: "Quỳnh Anh và anh Vinh đều là người của công chúng, đều thận trọng với công việc của mình nên khi bất ngờ xảy ra sự việc này cả hai khá bối rối. Ý thức được trách nhiệm và tiếng nói với cộng đồng, chúng tôi luôn nói với nhau sẽ thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.
Sau khi nhận được thông tin phản hồi từ các bạn trong tổ chức hoạt động vì môi trường, anh Vinh đã chủ động liên hệ với Viện Hải Dương Học để tiếp nhận những đóng góp của các chuyên gia và cũng đã có động thái chỉnh sửa, loại bỏ hình ảnh không phù hợp trong video".
Qua đây, giọng ca Tất cả sẽ thay em đã gửi lời xin lỗi: "Chúng tôi nhận ra được những sai sót của mình và có trách nhiệm gửi lời xin lỗi đến khán giả. Vì sai là sai, không bào chữa", cô bộc bạch.
Nữ ca sĩ nói thêm, cô ghi nhận những đóng góp thiện chí để cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm và không hoan nghênh những chỉ trích, áp đặt từ quan điểm tiêu cực.
"Mong rằng câu chuyện của chúng tôi sẽ giúp cho các bạn, những cá nhân ở nhiều ngành nghề, chuyên môn khác nhau nhưng có chung niềm đam mê du lịch sẽ tránh khỏi những sai sót", cựu thành viên HAT chia sẻ.
(Theo Zing)
Phạm Quỳnh Anh diện váy đỏ ôm sát tôn đường cong nóng bỏng
- Diện thiết kế bó sát, Phạm Quỳnh Anh khiến người nhìn ngỡ ngàng trước đường cong chữ S nóng bỏng.
" alt="Quang Vinh, Phạm Quỳnh Anh nhận lỗi sau khi bị chỉ trích ngồi lên san hô" /> ...[详细] -
Học phí các trường công lập HN năm nay tăng tới 33%
- Thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết Quy định mức thu học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2016-2017 và mức thu học phí đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập từ năm 2016-2017 đến năm học 2020-2021.
Theo đó, mức thu học phí đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông công lập trong năm học 2016-2017 của các trường Hà Nội sẽ tăng từ 25% (vùng miền núi) tới 33,3% (vùng nông thôn và thành thị).
Mức học phí các trường mầm non và phổ thông tại Hà Nội sẽ tăng từ 25-33% trong năm học 2016-2017. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Cụ thể, mức học phí hệ mầm non và giáo dục phổ thông ở vùng thành thị sẽ tăng từ 60.000 đồng/tháng/học sinh lên 80.000 đồng/tháng/học sinh trong năm học này.
Mức học phí hệ mầm non và giáo dục phổ thông ở vùng nông thôn sẽ tăng từ 30.000 đồng/tháng/học sinh lên 40.000 đồng/tháng/học sinh.
Mức học phí hệ mầm non và giáo dục phổ thông ở vùng miền núi sẽ tăng từ 8.000 đồng/tháng/học sinh lên 10.000 đồng/tháng/học sinh.
Cũng theo nghị quyết đã được UBND TP Hà Nội thông qua ngày hôm nay, mức học phí của giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông của Hà Nội sẽ tiếp tục tăng trong các năm học tới.
Trong đó, mức tăng học phí của các trường ở khu vực thành thì sẽ tăng cao nhất, từ 37,5% (năm học 2017-2018) lên 41,9% (năm học 2019-2020). Mức học phí vào năm học 2020-2021 sẽ là 300.000 đồng/tháng/học sinh, tăng 275% so với năm học 2016-2017 này.
Đối với khu vực nông thôn, mức học phí vào năm học 2020-2021 là 120.000 đồng/tháng/học sinh, tăng 200% so với năm học 2016-2017.
Đối với khu vực miền núi, mức học phí vào năm 2020-2021 là 30.000 đồng/tháng/học sinh, tăng 200% so với năm học 2016-2017.
Mức học phí các trường mầm non và phổ thông công lập tại Hà Nội từ năm học 2016-2017 đến năm học 2020-2021. Trong tờ trình nghị quyết được trình bày tại HĐND, UBND TP Hà Nội cho rằng, mức tăng học phí này là phù hợp với khả năng chi trả của người dân Hà Nội so với thu nhập bình quân đầu người/tháng.
Tỷ lệ giữa mức thu học phí đề xuất với thu nhập bình quân đầu người/tháng chỉ khoảng 1,57% ở khu vực thành thị, 1,43% với khu vực nông thôn.
Mức tăng học phí năm học 2016-2017 và các năm sau cũng nằm trong quy định của Chính phủ.
Nghị quyết về việc tăng mức học phí vừa được thông qua với mức phiếu tán thành 91,43% tại kỳ họp thứ 2 HĐND TP Hà Nội khóa 15 diễn ra chiều nay, 1/8.
Lê Văn
" alt="Học phí các trường công lập HN năm nay tăng tới 33%" /> ...[详细] -
Là 'bố của Mỹ Tâm', vệ sĩ của showbiz Việt nhưng Tùng Yuki muốn không ai biết tới khi mất
“Quả đấm được bọc bằng nhung”
Xuất hiện trong chương trình “Ký ức tươi đẹp” mới đây, Tùng Yuki chia sẻ rằng nếu sau này ông có mất đi, thì mong đừng ai biết tới. Thậm chí nếu ở thời điểm hiện tại, ông sẵn sàng hy sinh vì lẽ phải, vì chính nghĩa để trừ cái ác và cảm thấy vui lòng vì điều đó. Sau khi chương trình phát sóng, nhiều khán giả đã xúc động và dành cho Tùng Yuki nhiều lời khen.
Tùng Yuki được xem là nhân vật đặc biệt trong showbiz Việt.
Tùng Yuki tên thật là Nguyễn Văn Tùng, ông sinh ra trong gia đình nghèo có 5 người con tại Gia Lai. Từ nhỏ, ông đã theo học môn võ Vịnh Xuân Quyền. Tùng Yuki bảo, ông thích triết lý “Mềm như nước” của Lý Tiểu Long. Giống như người ta đến thì mình đón, người ta đi thì mình đưa. Nước rất nhẹ nhàng nhưng có thể làm đá mòn.
Sau này, ông chuyển lên sống tại TP.HCM. Một mình nơi xứ lạ, không tiền bạc, không người quen, không mối quan hệ, Tùng Yuki cứ buôn ba vừa làm vừa học. Thế mà ông cũng đã gắn bó với Sài Gòn gần 40 năm.
Ban đầu ông học một lớp kỹ thuật rồi có thời gian đi làm về cơ khí nhưng cuối cùng cuộc đời lại rẽ sang lối khác. Khán giả biết đến Tùng Yuki với vai trò một diễn viên truyền hình. Nhưng thực tế, công việc chính của ông là làm vệ sĩ. Nhờ giỏi võ từ nhỏ nên để có tiền trang trải học phí ở trường nghề, ông tranh thủ thời gian rảnh để làm cho một công ty bảo vệ.
Trong nhiều sự kiện đón tiếp nghệ sĩ quốc tế, Tùng Yuki luôn được tin tưởng giao cho nhiệm vụ tháp tùng.
Nói về công việc của mình, Tùng Yuki thường chọn phương pháp mềm mỏng và cho rằng trong nghề này động thủ là nguy hiểm nhất. "Quả đấm được bọc bằng nhung", đó là phương châm làm nghề của Tùng Yuki. Mỗi khi có rắc rối trong nghề nghiệp, ông sẽ chọn cách xử lý mềm mỏng chứ không ưu tiên việc động tay chân. Tính nghĩa hiệp có sẵn trong máu nên ra đường thấy một điều gì bất đồng, ông không đánh mà dừng lại nói: "Điều đó là không tốt". Có lần gặp hai xe đụng nhau, nhào vô đánh nhau, ông chỉ nói: "Vậy là đủ rồi" là họ dừng lại.
Sống thầm lặng, kín kẽ, ít ai biết, hiện tại, Tùng Yuki đang là “sếp lớn” của một công ty vệ sĩ, quản lý hơn 2.500 nhân viên. Tùng Yuki đặc biệt được giới nghệ sĩ, các ngôi sao nổi tiếng, các tỷ phú trong và ngoài nước tin yêu và chọn làm vệ sĩ trực tiếp tháp tùng trong các chương trình lớn. Có lẽ bởi, ở ông, luôn toát lên sự vững chãi, điềm đạm, khôn khéo và trung thực.
Ca sỹ Mỹ Tâm luôn gọi ông với cái tên thân thiết "Bố Tùng".
Trong showbiz, Tùng Yuki còn được biết đến với danh xưng “bố của Mỹ Tâm”. Xuất phát từ việc bao năm ông làm vệ sĩ thân thiết của “hoạ mi tóc nâu”. Nữ ca sĩ cũng từng khẳng định “chỉ có bố Tùng mới đủ thân thiết và an toàn để Mỹ Tâm dựa dẫm, ôm víu vào khi đến những nơi đông người”. Thậm chí, trong bộ phim điện ảnh “Chị trợ lý của anh” do chính mình làm nhà sản xuất kiêm đạo diễn, Mỹ Tâm cũng mời luôn Tùng Yuki vào vai ông bố của mình.
Không chỉ riêng Mỹ Tâm, Tùng Yuki còn làm vệ sĩ bảo vệ an toàn cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như So Ji Sub, Lê Minh, Cổ Thiên Lạc, Phạm Văn Phương, Jang Dong Gun, Kim Nam Joo, Bi Rain trong mỗi chuyến lưu diễn đến Việt Nam.
40 tuổi chạm ngõ vai diễn đầu tiên
Tùng Yuki chưa bao giờ nghĩ mình sẽ đi theo diễn xuất vì bản tính hồi bé vốn nhút nhát, ít nói. Khi còn đi học cũng chưa bao giờ tham gia văn nghệ, ca nhạc. Vậy mà chính công việc vệ sĩ lại dẫn lối đưa đường cho ông đến với nghệ thuật.
Sau bao năm làm nghề, quen biết nhiều trong giới showbiz Việt, ai cũng quý mến và nể trọng Tùng Yuki. Nhận thấy ông có tố chất làm diễn viên nên các đạo diễn ngỏ ý mời Tùng Yuki casting phim truyền hình. Năm 2004, Tùng Yuki đóng phim “Dốc tình” của đạo diễn Lưu Trọng Ninh cùng Tăng Thanh Hà, Kim Hiền, Nguyệt Ánh, Huy Khánh. Trong tác phẩm này, Tùng Yuki vào vai "ông Danh" - một người đàn ông có nhiều rắc rối ái tình.
Tùng Yuki vào vai bố của Lương Mạnh Hải trong phim "Bỗng dưng muốn khóc".
Tiếp đến, Tùng Yuki tham gia thêm các phim như “Bỗng dưng muốn khóc”, “Vừa đi vừa khóc”, “Ngôi nhà hạnh phúc”, “Bí mật tam giác vàng”, “Bản năng thép”. Sau hơn 10 năm kể từ khi bén duyên với điện ảnh, gia tài ông mang về là hơn 30 phim. Dù chỉ là những vai diễn nhỏ, nhưng cũng để lại không ít dấu ấn với khán giả.
Ông cũng là gương mặt được nhiều nhãn hàng mời đóng các clip quảng cáo. Dù xuất hiện trong vai trò nào, Tùng Yuki cũng mang đến cho khán giả cảm giác chính trực, trượng nghĩa và đáng tin cậy. Ông thừa nhận, sự chín chắn và điềm đạm thể hiện trên màn ảnh cũng là con người thực của mình. Bởi vậy, ông không gặp nhiều khó khăn trong diễn xuất.
Không cố để thể hiện, toả sáng nhưng Tùng Yuki vẫn có rất đông fan hâm mộ. Năm 2018, khi tham gia công tác bảo vệ đám cưới Trường Giang - Nhã Phương, Tùng Yuki còn được khán giả nhận ra và vây lấy để xin chữ ký và chụp ảnh cùng.
Gắn bó với công việc nguy hiểm nhưng Tùng Yuki luôn coi cái chết thật nhẹ nhàng.
"Nghề vệ sĩ giúp tôi kiếm sống và lo cho gia đình nhưng nghệ thuật lại là nơi tôi sống một cuộc đời khác, nơi tôi tìm thấy niềm vui, sự thoải mái khi mệt mỏi ở công ty vệ sĩ. Nói đúng hơn, 2 nghề bổ trợ nhau chứ không mâu thuẫn. Tôi nghĩ mình sẽ theo nghề đến khi hết duyên thì thôi", ông thổ lộ.
Xuất thân từ gia đình nghèo khó, Tùng Yuki hiểu hơn ai hết sự cam khổ của người nghèo. Điều đó khiến ông trân quý cuộc sống và những gì mình đang có. Từ hai bàn tay trắng, đến nay, ông đã có tất cả, mà theo như người ta nhìn vào là: đủ cả tiền tài, danh vọng. Nhưng với Tùng Yuki, điều quan trọng nhất là ông đã có một gia đình hạnh phúc, được đồng đội, bạn bè thương yêu, lại còn được cả những người lạ yêu mến. “Như vậy là quá đủ. Tôi không có ước mơ gì hơn. Tôi có thể bước qua tất cả sự hi sinh, nếu lúc nào đó phải đấu giữa cái chính và cái tà, có chết vì cái chính thì tôi vẫn thấy vui chứ không còn ngại gì nữa, vì tôi đã trải qua nhiều rồi", ông tâm sự.
Gắn bó mấy chục năm với nghề vệ sĩ, một công việc không ít rủi ro, nguy hiểm. Nhưng ông vẫn luôn giữ một thái độ bình thản, an nhiên: "Tôi vẫn nói với bạn bè: Nằm đâu thì chôn đó. Nguyện vọng cuối đời, tôi cũng không muốn ai biết mình mất, đơn giản đem đi thiêu, xong. Một nửa bỏ xuống sông Sài Gòn, một đem về sông quê mình là đủ".
Theo Tiền Phong
Chuyện chưa từng kể khi hộ tống Mỹ Tâm của ‘Lão Phật gia’ Tùng Yuki
Trong buổi trò chuyện với VietNamNet, diễn viên Văn Tùng chia sẻ nhiều góc khuất thú vị của nghề vệ sĩ.
" alt="Là 'bố của Mỹ Tâm', vệ sĩ của showbiz Việt nhưng Tùng Yuki muốn không ai biết tới khi mất" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
Nguyễn Quang Hải - 07/04/2025 08:34 Máy tính ...[详细]
-
Lời tạm kết cho cuộc tranh luận dạy chữ Hán trong trường phổ thông
- “Tôi thuộc những người đánh giá rất cao vai trò của ngôn ngữ và văn hóa đối với sự trường tồn của dân tộc mà đề nghị như thế. Tôi tin rằng: Tiếng Việt còn thì văn hóa ta còn, văn hóa ta còn thì nước ta còn” – PGS. TS Đoàn Lê Giang.
Khi phát biểu trong Hội thảo ở Viện Hán Nôm (27/8/2016) tôi có nói: 6 năm trước tôi đã từng có tham luận đề nghị dạy chữ Hán trong nhà trường để giữ gìn tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, tuy nhiên nếu nói trong tình hình bây giờ thì rất khó.
Sau khi VietNamNetđăng tải bài viết có trích ý kiến của tôi, sợ mọi người không hiểu hết ý nên tôi phải đưa nguyên văn bài tham luận của tôi trình bày trong Hội thảo "Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập quốc tế" (2010), bài viết có tên "Khôi phục việc dạy chữ Hán trong nhà trường - một phương pháp quan trọng để giữ gìn tiếng Việt và văn hoá Việt Nam".
Sau đó 2 bài viết ấy lan truyền rất mạnh trên các mạng xã hội với nhiều ý kiến trái chiều, gay gắt. Nay, tôi xin nói rõ suy nghĩ của tôi ở đây với mong muốn những người ngoài chuyên môn cũng hiểu được:
Chữ Hán là gì?
Chữ Hán là chữ được sinh ra từ nền văn hóa Trung Hoa cổ đại, vào nước ta từ đời Hán (đầu CN), được các thế hệ cha ông ta Việt hóa nó, đọc bằng âm Hán Việt (tương tự như Hàn Quốc có âm Hán Hàn, Nhật Bản có âm Hán Hòa (Onyomi).
Chữ Hán đã tạo nên 60-70% vốn từ vựng tiếng Việt. Ví dụ: Hà Nội hoàn thành chỉnh trang đền Ngọc Sơn và cầu Thê Húc, thì có lẽ 100% là từ gốc Hán các thời khác nhau.
Có người nói với tôi nên dùng chữ Nho cho khỏi lầm. Dùng cũng được, nhưng nó không chuẩn, vì chữ ấy không chỉ dùng trong các văn bản Nho, mà cả Phật, Đạo hay những loại văn hóa khác.
Có người nói nên dùng chữ Hán Nôm. Tôi thì không dùng vì trên đời không có chữ đó, mà chỉ có chữ Hán và chữ Nôm.
Vậy chữ Hán là nói tắt của chữ Hán cổ đọc theo âm Việt. Cách nói này rất phổ biến, và được giới nghiên cứu mặc nhiên thừa nhận.
Vậy chữ Hán không phải là tiếng Hán, càng không phải Trung văn.
Tại sao chúng ta phải học chữ Hán?
Vì 2 lý do chính:
Thứ nhất, chúng ta muốn hiểu sâu được tiếng Việt thì chúng ta cần biết gốc gác nó ra sao, tra cứu nó thế nào.
Ví dụ: từ Minh Tâm, nghĩa là sáng lòng, vì chữ Minh là sáng. Nhưng học trò thắc mắc thế U Minh thì là gì, sáng tối à? Không, “Minh” trong trường hợp này lại là “Tối”. U Minh là mờ mịt. Học trò lại hỏi: Thế Đồng Minh là cùng sáng à? Không, Đồng Minh là cùng phe, vì nó xuất phát từ nghĩa: cùng hội thề. Vì chữ Minh là Thề.
Vậy làm thế nào để cô giáo trả lời học sinh những câu hỏi ấy, làm thế nào cho học sinh không hỏi cô mà cũng biết được.
Có hai cách:
1. Học âm Hán Việt, tự tra từ điển tiếng Việt. Đa số những người giỏi tiếng Việt hiện nay đều hình thành bằng con đường ấy. Nhưng thực ra họ cũng không thật tự tin vì từ ngữ thì vô bờ, sai đúng lẫn lộn, người ta không thể tự tin hoàn toàn được.
2. Học chữ Hán để có ấn tượng là chữ Hán rất nhiều từ đồng âm, nhiều nghĩa khác nhau. Sau đó biết cách tra từ điển. Từ điển chữ Hán có nhiều loại, rất phức tạp, phải học để có một chút vốn liếng mới tra được. Bằng cách này người ta có thể tự tra cứu, tự học tiếng Việt suốt đời.
Lý do thứ 2, học chữ Hán để cho chúng ta hiểu được văn hóa Việt Nam, chúng ta cảm thấy gắn bó với ông cha. Vì từ trước khi bỏ chữ Hán hoàn toàn vào đầu Thế kỷ XX, toàn bộ di sản văn hóa Việt Nam được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm (một thứ chữ được hình thành từ chữ Hán). Chúng ta học chữ Hán để chúng ta hiểu sâu tiếng Việt, từ đó có thể hiểu được vốn văn hóa Việt Nam.
Văn hóa cổ dù có được dịch ra tiếng Việt, như các công trình của Lê Quý Đôn chẳng hạn, nếu không có vốn chữ Hán nhất định, đọc vẫn rất khó hiểu.
Đọc Truyện Kiều, nếu có biết chữ Hán, chữ Nôm thì mới hiểu thấu đáo cái hay của nó. Chúng ta nếu có biết chút ít chữ Hán thì đến các di tích văn hóa (đình chùa miếu mạo), nhìn một tập thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, chúng ta không thấy xa lạ, không thấy mình là "những đứa con thất cước của giống nòi" (chữ của Hoài Thanh).
Sâu xa hơn, chúng ta là người VN, trong văn hóa chúng ta có một phần văn hóa Đông Á. Chúng ta coi trọng gia đình, sống cần kiệm, đề cao đức liêm chính, hiếu kính, hiếu học...Tất cả những điều ấy có xấu không, có nên bỏ không, và có bỏ được không? Tôi không nói phương Tây không có điều ấy, đạo đức phương Tây được hình thành từ Thiên chúa giáo và văn hóa truyền thống của họ, còn đạo đức chúng ta thì từ văn hóa bản địa và văn hóa Đông Á (Nho, Đạo thuộc về văn hóa Hán, Phật thì gốc Ấn Độ).
Những điều ấy được các bậc hiền triết phương Đông nói rất hay và từ rất sớm, các sách vỡ lòng chữ Hán ngày xưa vừa dạy chữ, vừa dạy người thông qua các sách đó rất thú vị và dễ nhớ. Vậy chúng ta có nên học một chút tinh hoa từ đó qua sách chữ Hán nhập môn không?
Nếu chúng ta chỉ lo đuổi theo phương Tây và bằng lòng với ngôn ngữ chat, tin nhắn, với loại văn bản lổn nhổn tiếng Anh lẫn tiếng Việt thì rõ ràng đó là nguy cơ cho sự trong sáng của tiếng Việt và mai một văn hóa truyền thống.
Học chữ Hán có dễ không?
Dễ mà khó. Nếu học để trở thành học giả uyên thâm dịch được sách vở cổ thì rất khó, nhưng học để biết một số chữ, để biết tra từ điển Hán Việt, từ đó có thể tự học tiếng Việt suốt đời thì rất dễ. Vì người học chỉ học có 2 kỹ năng: đọc, viết, mà không phải học kỹ năng nghe, nói. Đồng thời học chữ Hán như xem tranh, như học ghép hình rất dễ nhớ và thú vị.
Tôi muốn tổ chức một nhóm biên soạn một cuốn "Vui học chữ Hán" để dạy cho học sinh cấp 2 (như kiểu nhóm Phan Thị làm ở đằng sau bộ truyện tranh (kiểu manga) "Thần đồng đất Việt", mỗi tập vài chữ). Trong thực tế học sinh chuyên văn Phổ thông năng khiếu hàng năm đều có học mấy chục tiết chữ Hán, các em học rất thú vị và tiến bộ rõ rệt khi sử dụng từ Hán Việt và học văn học cổ điển VN.
Ai là người dạy chữ Hán?
Có đấy, các khoa ngữ văn ở HN, TP.HCM, Huế đều có sinh viên Hán Nôm, học viên cao học Hán Nôm, và các sinh viên Văn học cũng được học hơn 100 tiết chữ Hán cơ sở và nâng cao.
Dạy chữ Hán trong nhà trường như thế nào?
Có nhiều cấp độ khác nhau. Học sinh THCS học 1 tiết/ tuần trong môn Ngữ văn theo kiểu "Vui học chữ Hán" - chữ Hán bằng hình ảnh. Dạy thế này rất dễ, thầy cô có một chút vốn Hán Nôm đều dạy được. Nếu trường không có thầy cô biết Hán Nôm thì bài ấy là tự chọn, thích thì tự học, không thì thôi. Lên THPT thì HS chuyên ban KHXH có thể tự chọn học sách chữ Hán cơ sở trong môn Ngữ văn, sách này có thể tự học vì nhìn chung môn chữ Hán đều có thể dễ dàng tự học. Nếu học sinh có hứng thú thì có thể học tiếp lên chuyên ngành ở ĐH. Có thể hình dung môn chữ Hán như môn tiếng Latin ở các trường tinh hoa ở Mỹ và châu Âu.
Ghi chú thêm: học chữ Hán không ảnh hưởng gì đến tiếng Anh là ngoại ngữ bắt buộc hay các ngoại ngữ khác: Pháp, Nhật, Trung. Mỗi môn này theo tôi phải học từ 8-12 tiết/ tuần.
Đại khái tôi đề nghị và hình dung việc học chữ Hán trong trường phổ thông như thế. Nhưng ít ai đọc hết tham luận của tôi. Hơn nữa tham luận của tôi được trình bày trong hội thảo chuyên ngành, nhiều kiến thức được coi là đương nhiên, nhiều tiền giả định bị lược bỏ, nhiều kết luận đã lược bỏ lập luận... nên người đọc phải có kiến thức cơ sở một chút mới hiểu đúng. Trên mạng đa số người ta chỉ đọc cái tít báo rồi nhảy dựng lên. Đa số không phân biệt được chữ Hán với tiếng Hán, tiếng Trung. Không phân biệt được từ Hán Việt, ngành Hán Nôm, hay "từ" với "chữ" Hán…
Thế nhưng ai cũng có ý kiến: đọc rồi cũng nói, không đọc cũng nói, biết cũng nói, không biết cũng nói, biết dở dở ương ương cũng nói. Tất nhiên có rất nhiều người hiểu biết, phân tích, trình bày một cách có lý lẽ, người thì nhiệt liệt đồng tình, người thì đồng tình có mức độ, người thì nêu ra những khó khăn hay điều kiện để chủ trương ấy thành khả thi…
Nói cho công bằng, đề nghị đưa chữ Hán giảng dạy trong nhà trường thì tôi không phải là người đầu tiên hay duy nhất. Nếu không kể các thời trước thì chừng hơn 10 năm nay đã có nhiều người đề nghị, như GS Cao Xuân Hạo (nhà ngữ học hàng đầu VN thế kỷ XX) đề nghị học chữ Hán xuất phát từ tính ưu việt của nó; GS Nguyễn Đình Chú (nhà ngữ văn hàng đầu) đề nghị học chữ Hán vì tính quan trọng của nó đối với môn ngữ văn; GS Nguyễn Cảnh Toàn (GS toán học, thứ trưởng Bộ GD trước đây) đề nghị học chữ Hán vì chữ Hán giúp hình thành các thuật ngữ khoa học dễ dàng, chặt chẽ và giúp hiểu rõ văn hóa VN…
Tôi thì đứng từ điểm nhìn các nước văn hóa chữ Hán: Nhật, Hàn, Đài Loan (không phải TQ) - những nước vừa phát triển hiện đại vừa giữ gìn ngôn ngữ và bản sắc dân tộc của họ mà để đề nghị học chữ Hán (Hán Việt), nhằm làm sao giữ gìn, phát triển tiếng Việt và văn hóa VN. Tôi thuộc những người đánh giá rất cao vai trò của ngôn ngữ và văn hóa đối với sự trường tồn của dân tộc mà đề nghị như thế. Tôi tin rằng: Tiếng Việt còn thì văn hóa ta còn, văn hóa ta còn thì nước ta còn.
- PGS. TS Đoàn Lê Giang
-
Trường Mỹ cấm phụ huynh mang đồ ăn trưa khi con bỏ quên
Thông báo của trường yêu cầu phụ huynh không quay về nhà lấy đồ ăn trưa và các đồ dùng khác khi con bỏ quênTrước đó, Trường Trung học công giáo nam sinh ở North Little Rock, Arkansas đã chia sẻ một bức ảnh chụp thông báo này trên Facebook của trường. Thông báo viết: “Nếu bạn bỏ quên hộp cơm trưa, sách vở, bài tập về nhà, các đồ dùng khác… của con trai, làm ơn đừng quay trở lại mà hãy về luôn. Con trai bạn sẽ học được cách giải quyết vấn đề khi không có bố mẹ”.
Bài viết của trường nhận được hơn 70.000 “like” và hơn 3.600 bình luận, trong đó một số người khen ngợi cách làm của trường, trong khi một số người khác lại cho rằng khuyến nghị này đang “bỏ đói” học sinh.
Hiệu trưởng nhà trường – ông Steve Straessle chia sẻ: “Chúng tôi không nhận được bất cứ phàn nàn nào từ phía phụ huynh, bởi vì họ biết rằng ở trường, các cậu bé có đủ mọi công cụ cần thiết để giải quyết vấn đề được nêu trong bảng thông báo”.
“Quy định này vẫn được đưa ra” – ông khẳng định.
Trường Công giáo nam sinh đã đưa ra quy định gây tranh cãi trên
Trước thông báo này, nam sinh Patrick Wingfield cho rằng: “Nó làm em phải suy nghĩ về bản thân, không phụ thuộc vào người khác phải làm giúp mình. Và nếu em mắc lỗi, em cần rút kinh nghiệm và sửa sai”.
Dù vậy, quy định này lại vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ dư luận. Một giáo viên đưa ý kiến: “Tôi hoàn toàn không đồng ý với điều này. Tôi sẽ khá khó chịu nếu phải trả một số tiền lớn để con mình được học trường tư nhưng lại không cho phép mang đồ tới khi trẻ quên. Tôi là một giáo viên, và tôi cũng từng quên đồ chứ!”
Ngược lại, một bộ phận dư luận ủng hộ cách làm của nhà trường. “Con bạn sẽ không chết nếu chỉ quên suất ăn trưa, và bạn cũng không phải là một phụ huynh tồi tệ nếu để cho con mình tự tìm cách giải quyết. Một ngày nào đó, xã hội sẽ cảm ơn bạn khi con trai bạn trở thành một công dân độc lập vì bạn đã không làm mọi thứ giúp chúng” – một người bình luận.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
-
Hoa hậu Hoàng Dung lên đường dự Thailand Fashion Week 2022
Hoàng Dung cho biết, cô được NTK Ivan Trần ngỏ lời trình diễn tại Thailand Fashion Week 2022 cách đây gần một tháng. “Đứng trên sàn diễn quốc tế là một vinh dự lớn, do đó đó tôi rất trân trọng lời mời mà Ivan Trần dành cho mình. Đặc biệt hơn, đây cũng sự kiện bước ngoặt trong sự nghiệp của Ivan Trần khi giới thiệu bộ sưu tập ra thị trường khu vực, tiếp cận với những khách hàng ở các nước”, người đẹp nói.Để chuẩn bị cho phần trình diễn tại Thailand Fashion Week 2022, Hoàng Dung cố gắng việc giữ gìn vóc dáng với mong muốn sẽ tạo được ấn tượng trước giới truyền thông và khán giả xứ sở chùa vàng. Tại Vietnam International Fashion Week 2022 vừa qua, cô đã biến tấu cú xoay Barbie của người đẹp Engfa Waraha tại Miss Grand Thailand 2022 theo cách của riêng mình trong lúc sải bước cho NTK Ivan Trần. Lần này, khi catwalk tại Thailand Fashion Week 2022, cô cũng chuẩn bị dáng pose và cách xoay riêng để tạo sự bất ngờ cho người xem.
Ngân An
" alt="Hoa hậu Hoàng Dung lên đường dự Thailand Fashion Week 2022" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
Hư Vân - 07/04/2025 11:50 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Nhan sắc Ngân Hòa của phim 'Trại hoa đỏ' và 'Giấc mơ của mẹ'
Ngân Hòa sắp xuất hiện trong 2 dự án được quan tâm là Trại hoa đỏ của Victor Vũ và Giấc mơ của mẹcủa Nguyễn Minh Chung. Lên sóng cùng thời điểm, diễn viên thấy xúc động lẫn lo lắng. Ngân Hòa chia sẻ nhờ kiên trì casting mà có vai trong Trại hoa đỏ. Trước đó, cô từng đi casting Mắt biếc, Thiên thần hộ mệnh.
Trong Trại hoa đỏ, Ngân Hòa vào vai Ráy - cô gái người dân tộc làm việc ở trại hoa đỏ có tính cách bất cần, ồn ào nhưng nội tâm ấm áp, hiếu thảo. Ngược lại trong Giấc mơ của mẹ, cô vào vai tiểu thư nhà giàu Thanh Hằng luôn vô tư và lạc quan.
Trước những lời khen nhan sắc, Ngân Hòa cho rằng đẹp là lợi thế nhưng chưa đủ. Cô nói: "Sẽ có rất nhiều người khác đẹp hơn tôi. Với tôi, vẻ ngoài là hình thức nhưng cá tính sẽ quyết định nhiều thứ hơn. Đó mới là giá trị đi lâu, bền và làm mình trở nên thú vị".
Ngân Hòa luôn tự nhủ bản thân không ngừng nỗ lực, gây ấn tượng khán giả bằng diễn xuất. Cô muốn bỏ mác hot girl, được nhìn nhận là diễn viên trẻ tâm huyết. "Tôi đã chờ đợi rất lâu để có thể đủ tự tin giới thiệu mình với khán giả. Tôi vẫn là gương mặt mới trong lĩnh vực điện ảnh, đầy nhiệt thành và muốn cống hiến, thể hiện bản thân", diễn viên chia sẻ.
Ngân Hòa luôn trau dồi vốn sống mỗi ngày và lắng nghe góp ý để hoàn thiện bản thân. Cô nói thêm: "Tôi không ngại gì cả vì mình còn mới mà. Việc dấn thân, lăn xả và tinh thần luôn cầu tiến, học hỏi sẽ giúp tôi "lớn lên" mỗi ngày".
" alt="Nhan sắc Ngân Hòa của phim 'Trại hoa đỏ' và 'Giấc mơ của mẹ'" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Al Wasl FC, 20h50 ngày 7/4: Điểm tựa sân nhà
Rò rỉ hậu trường đám cưới đẹp như mơ kết 'Thương ngày nắng về 2'
Đây sẽ là cảnh kết phim Thương ngày nắng về 2 sẽ lên sóng trong những tập tới. Tuy nhiên ngoài sự xuất hiện của bà Nhung (NSND Minh Hòa), Phong (Doãn Quốc Đam), Khánh (Lan Phương), Vân (Ngọc Huyền), cậu Vượng (Bá Anh), Mộng Mơ (Huyền Trang), Sam (Bảo Linh), So (bé Tuấn Phong).... khán giả tinh ý nhận ra trong các bức ảnh và clip hậu trường lan truyền trên mạng xã hội tối 13/7, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) và chủ tịch Hoàng Long (NSND Tiến Đạt) không có mặt trong đám cưới và bước cùng Duy - Trang, chỉ có bà Nhung và cậu Vượng đại diện cho nhà trai và nhà gái.
Doãn Quốc Đam chia sẻ ảnh hậu trường ngày quay 13/7 hé lộ quang cảnh đám cưới của Trang và Duy. Các diễn viên NSND Minh Hòa, Doãn Quốc Đam, biên kịch Nguyễn Thủy đều đăng tải ảnh hậu trường dự đám cưới Trang và Duy nhưng không chia sẻ ảnh cô dâu chú rể. Trong những tập tới, khán giả sẽ được gặp các nhân vật quen thuộc hiện tại cũng như bà Nga, Khánh, Trang, Vân và bố Mậu thời trẻ. Nhiều người chờ đợi sẽ có nhiều bất ngờ với những câu chuyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại trong chặng đường cuối. Thương ngày nắng về 2 dự kiến sẽ phát sóng tập cuối, tập 51 vào tối 27/7.
Quỳnh An
" alt="Rò rỉ hậu trường đám cưới đẹp như mơ kết 'Thương ngày nắng về 2'" />
- Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
- Đề xuất quy hoạch hệ thống trường đại học sư phạm
- Lâm Chí Dĩnh bị tố giả tạo, nói dối, không quan tâm mẹ ruột
- Microsoft, Oracle, Google, Debian, Apple dẫn đầu về số lượng lỗ hổng bảo mật
- Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu
- Sao Việt 13/6: Lương Mạnh Hải và Tăng Thanh Hà hội ngộ
- Sao hàn ngày 27/5: Suga (BTS) tiết lộ bài hát được viết khi nhóm cân nhắc việc tan rã