Sau khi bị lạm dụng tình dục, cô gái trẻ lấy chồng 2 năm vẫn không thể quan hệ
Đây là trường hợp bệnh nhân gần 30 tuổi PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn,ịlạmdụngtìnhdụccôgáitrẻlấychồngnămvẫnkhôngthểquanhệthơi tiêt Viện phó Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) gặp cách đây không lâu.
Bản thân chị Minh được chồng yêu chiều, tôn trọng, nhà chồng yêu quý, công việc ổn định song chị không có cảm xúc với chồng mỗi khi gần gũi, thậm chí sợ hãi mỗi khi chồng tắt đèn. Sau 2 năm vẫn không thấy có tin mừng, vợ chồng chị quyết định đi khám. Song khám phụ khoa, điều trị nội tiết nhưng tình hình của chị vẫn không cải thiện.
Khi gặp các vấn đề về rối loạn chức năng tình dục, các cặp vợ chồng có thể tìm sự trợ giúp từ các chuyên gia về tâm thần. Ảnh minh họa: A.T.
Cuối cùng, chị đến Viện Sức khoẻ tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai khám. Tại đây, chị được chỉ định làm các xét nghiệm gene, nội tiết, khám tâm thần... nhưng tất cả đều cho kết quả bình thường. Khai thác kỹ tiền sử, bác sĩ phát hiện khi còn trẻ, bệnh nhân từng bị lạm dụng tình dục. Chính điều này khiến cô hoàn toàn không có cảm xúc, không dám gần gũi chồng.
Với trường hợp này, theo PGS Tuấn bệnh nhân được điều trị về tâm lý kèm uống thuốc. Sau khoảng 2 năm điều trị, chị có đời sống tình dục bình thường.
Theo PGS Tuấn có nhiều nguyên nhân có thể khiến chị em gặp các rối loạn về chức năng tình dục. Sự căng thẳng, mệt mỏi, chán nản… cũng có thể làm giảm ham muốn tình dục. Có những người nghiêm trọng hơn là do từng bị lạm dụng tình dục như trường hợp trên.
Theo nghiên cứu năm 2018 đăng trên tạp chí Lancet, tại thời điểm sau khi bị tấn công tình dục có 88% trẻ gái thanh thiếu niên có nguy cơ trầm cảm, 71% có nguy cơ lo âu, 91% có nguy cơ rối loạn stress sau sang chấn. Sau 4-5 tháng, 80% được chẩn đoán mắc một rối loạn tâm thần, trong đó có trầm cảm, lo âu, rối loạn stress sau sang chấn là phổ biến nhất.
Bác sĩ sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp (Hà Nội) chia sẻ bản thân bà từng gặp bệnh nhân mắc rối loạn về chức năng tình dục như trên. Thậm chí có cặp vợ chồng lấy nhau 2 năm, 8 năm vẫn chưa thể quan hệ được do những vấn đề tâm lý từ phía người vợ.
Đó là trường hợp chị Lan (35 tuổi, Hà Nội), lấy nhau 8 năm, thậm chí sinh được một cháu nhưng chị vẫn còn trinh. Lý do vì cứ mỗi khi chồng đưa "cậu nhỏ" chạm vào cửa mình thì chị lại sợ hãi, co rúm người lại. Cả hai chỉ làm “chuyện ấy” ở bên ngoài. Dù vậy, may mắn là họ vẫn con. Khi sinh con, chị Lan không đẻ thường mà mổ đẻ.
Theo bác sĩ Dung, người vợ ngay cả việc tự cho ngón tay của mình vào cũng không được. Bác sĩ cũng không thể đưa dụng cụ vào khám. Trong trường hợp này, bệnh nhân chưa từng bị lạm dụng tình dục hay cưỡng bức mà gây ám ảnh.
“Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến phản ứng sợ hãi tình dục ở một số chị em. Có người từng bị lạm dụng tình dục, bị cưỡng bức, chứng kiến cảnh lạm dụng tình dục hay thể chất ở người khác. Song có người là do sợ hãi vô thức, sợ đau khi quan hệ tình dục, sợ sinh con…”, bác sĩ Dung nói.
Theo bà, trong những trường hợp như thế này điều quan trọng là cần kiên trì, trước hết cần giải tỏa tâm lý cho người bệnh. Chị em nên biết là không có dương vật nào có thể có đường kính đến 8-10cm. Ngược lại trong hầu hết các trường hợp (trừ một số dị tật), âm đạo có thể cho phép đầu đứa bé đường kính 10cm đi qua một cách dễ dàng.
(Theo Dân trí)
![Vú người phụ nữ to gấp đôi bình thường chực chờ vỡ](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/10/16/18/vu-nguoi-phu-nu-to-gap-doi-binh-thuong-chuc-cho-vo.jpg?w=145&h=101)
Vú người phụ nữ to gấp đôi bình thường chực chờ vỡ
- Chị C. đến viện khi vú trái đã căng phồng, sưng đỏ và đau nhức, cảm giác có thể vỡ bất cứ lúc nào.
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên
- Tôi năm nay 33 tuổi, vợ tôi 31 tuổi. Chúng tôi đã kết hôn được 7 năm. Thời gian gần đây, vợ tôi quen một người đàn ông đã ly hôn vợ, trên phương diện làm ăn chung với nhau.Vợ bỏ đi biệt tích, chồng muốn xin ly hôn đơn phương" alt="Vợ đi 'ngủ lang', chồng hốt hoảng níu kéo" />Vợ đi 'ngủ lang', chồng hốt hoảng níu kéo
Đại diện Báo VietNamNet phối hợp với lãnh đạo địa phương trao món quà tới bà Tân (mẹ thầy Dũng) Thầy Dũng từng là giáo viên dạy giỏi môn Toán của Trường THPT Lê Quý Đôn (huyện Thạch Hà), nay trở thành người sống thực vật sau vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra vào năm 2017.
Từng trải qua nhiều lần mổ não, cơ thể thầy chi chít sẹo sau tai nạn. Thế nhưng, hơn 5 năm, thầy Dũng vẫn nằm bất động trên giường bệnh, số nợ vay chạy chữa không có khả năng chi trả.
Thông qua Báo VietNamNet, người mẹ gửi lời cảm ơn tất cả mọi người đã quan tâm, chia sẻ với thầy giáo Hoàng Bá Dũng Thầy Dũng kết hôn với chị Nguyễn Thị Thủy (SN 1981), lần lượt sinh được 2 người con gồm Hoàng Bảo Châu (SN 2010) và Hoàng Bảo Nam (SN 2015).
Kinh tế gia đình không khá giả nhưng ổn định bởi thầy Dũng là giáo viên dạy cấp 3, còn chị Thủy công tác tại một cơ quan ở thành phố Hà Tĩnh với mức lương tháng 5 triệu đồng. Hạnh phúc không được bao lâu thì tai họa ập đến.
Chị Nguyễn Thị Thủy nhớ như in buổi tối định mệnh đã đẩy gia đình mình vào bi kịch không lối thoát. Khoảng 23h ngày 21/5/2017, khi đang ở nhà thì chị nhận được cuộc gọi báo tin chồng gặp nạn, bị xe ô tô 5 chỗ tông bất tỉnh trên quốc lộ 1A. Tài xế gây tai nạn là Đoàn Công Đ. (58 tuổi, trú thị xã Hồng Lĩnh), thời điểm gây tai nạn, ông Đ. uống rượu bia, hơi thở có nồng độ cồn 0,879mg/lít khí thở.
Nhận được tin báo, chị Thủy vội vã chạy tới hiện trường cùng người dân đưa chồng đến bệnh viện cấp cứu trong tình trạng dập não, gây di chứng sống kiểu thực vật, tổn hại sức khỏe 100%.
Con trai út của thầy Dũng mới học lớp 1 Hơn 5 năm con trai gặp nạn, ngày nào bà Bùi Thị Tân cũng ngồi cạnh con, săn sóc, vỗ về con như một đứa trẻ. Những lúc gặp thời tiết trở trời đau nhức, thầy Dũng lại cựa quậy, phun cháo vào mặt mẹ trong vô thức. Ngần ấy thời gian, bà Tân chưa đêm nào được trọn giấc bởi phải lo giấc ngủ và bữa ăn, tập thể dục cho con.
Sau vụ tai nạn, kinh phí điều trị cho thầy Dũng hơn 2 tỷ đồng, nhưng đến nay gia đình mới trả được hơn 1 tỷ, số còn lại đang vay nợ. Hiện thầy Dũng đang bị tắc dây não khiến dịch ứ đọng, cần phải có kinh phí cho đợt phẫu thuật sắp tới.
Sau khi Báo VietNamNet đăng tải bài viết, thầy Dũng đón nhận nhiều tấm lòng, sự sẻ chia của các độc giả, nhà hảo tâm trong và ngoài nước. Thông qua Báo VietNamNet, các nhà hảo tâm đã ủng hộ gia đình thầy Dũng số tiền hơn 162 triệu đồng.
Đón nhận tình cảm của độc giả, bà Bùi Thị Tân nghẹn nghào khóc: “Tôi là mẹ, nhưng không biết lấy gì để trả ơn cho tất cả mọi người. Thông qua Báo VietNamNet, tôi xin thay mặt con dâu và con trai, cùng hai cháu, xin được cảm ơn và trân trọng tình cảm của tất cả mọi người đã dành cho gia đình. Số tiền này chúng tôi sẽ dùng để lo thuốc thang cho Dũng, nếu còn thừa sẽ để dành nuôi hai người con của Dũng ăn học, lớn khôn”.
Thiện Lương
" alt="Trao hơn 162 triệu đồng tới thầy giáo Hoàng Bá Dũng ở Hà Tĩnh" />Trao hơn 162 triệu đồng tới thầy giáo Hoàng Bá Dũng ở Hà TĩnhSáng 9/11, Thứ trưởng Bộ VH, TT&DL Hoàng Đạo Cương cùng Phó Tổng cục trưởng, phụ trách Tổng cục TDTT Trần Đức Phấn, đại diện VFF cùng các bên liên quan, có cuộc kiểm tra sân Mỹ Đình lần cuối.
Theo đánh giá của đoàn kiểm tra, sau 2 tháng tích cực cải tạo, nâng cấp và sửa chữa, các hạng mục ở SVĐ Mỹ Đình đã tốt hơn rất nhiều so với trận tuyển Việt Nam tiếp Australia ngày 7/9, đặc biệt là mặt cỏ, khán đài, âm thanh, ánh sáng, phòng họp báo... đều đạt chuẩn của AFC.
Sân Mỹ Đình cơ bản đủ điều kiện tổ chức trận đấu Tuy nhiên, theo một số ý kiến cho rằng phòng VIP vẫn phải hoàn thiện khi có hiện tượng thảm cũ, loang lổ và thấm dột. Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này ông Trần Đức Phấn, Phó Tổng cục trưởng, phụ trách Tổng cục TDTT lên tiếng phủ nhận.
"Vấn đề thấm dột đã xảy ra từ lâu ở ngay cửa ra vào phòng VIP, khiến thảm bị loang lổ. Tuy nhiên trong thời gian qua phía Ban quản lý sân Mỹ Đình đã sửa chữa nên không còn hiện tượng nước thấm vào",ông Trần Đức Phần khẳng định.
Theo đánh giá của ông Trần Đức Phấn, ở đợt kiểm tra lần cuối trước khi bàn giao sân cho VFF phối hợp cùng AFC và FIFA tổ chức các trận đấu, đoàn kiểm tra nhận thấy các hạng mục cơ bản đảm bảo điều kiện tổ chức các trận đấu tại vòng loại thứ 3 World Cup 2022.
"Chúng tôi đã yêu cầu ban chuyên môn tổ chức kiểm tra, giám sát công tác cải tạo sân Mỹ Đình 3 ngày một lần. Ngày 11/11, đoàn kiểm tra sẽ có buổi rà soát để hoàn thiện mọi điều kiện tổ chức trận đấu", ông Trần Đức Phấn nói.
Video tuyển Việt Nam 1-3 Oman (Nguồn FPT Play):
S.N
Dàn sao Nhật Bản gặp sự cố, lỡ buổi tập ở Việt Nam
Chuyến bay chở nhóm tuyển thủ Nhật Bản từ Hà Lan sang Việt Nam bị lùi lại thời gian gần 1 ngày.
" alt="Việt Nam vs Nhật Bản, Phòng VIP sân Mỹ Đình bị dột?" />Việt Nam vs Nhật Bản, Phòng VIP sân Mỹ Đình bị dột?Nhận định, soi kèo Khor Fakkan Club vs Al Urooba Club, 20h25 ngày 13/2: Giải cơn khát chiến thắng
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2: Khó có bất ngờ
- Mẹ bị máu khó đông xin bỏ thuốc để dành tiền cho con chữa bệnh ung thư
- Thành ủy Cần Thơ đồng ý cho Phó giám đốc Sở GD
- Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 17
- Soi kèo góc Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2
- Trao hơn 43 triệu đồng đến em Trần Nguyễn Khánh Hiền mắc bệnh ung thư xương
- Dự đoán tỷ số Ngoại hạng Anh vòng 19 hôm nay 4/1
- Đội hình U23 Việt Nam đấu Đài Loan, HLV Park Hang Seo đón tin vui
-
Soi kèo phạt góc Melbourne Victory vs Wellington Phoenix, 15h35 ngày 14/2
Hồng Quân - 13/02/2025 15:58 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ ở Trung Quốc là bao nhiêu?
Chi phí sinh con tại các bệnh viện công ở Trung Quốc, bao gồm cả các xét nghiệm trước và sau khi sinh, thường do bảo hiểm của nhà nước chi trả. Tuy nhiên, nguồn lực tại các bệnh viện công thường eo hẹp, vì thế, nhiều gia đình đã chuyển sang các bệnh viện tư nhân với mức phí có thể lên tới hơn 100.000 NDT (khoảng 15.700 USD).
Các gia đình khá giả cũng thường thuê một bảo mẫu tại nhà để chăm sóc mẹ và em bé trong tháng đầu tiên, với mức chi phí khoảng 15.000 NDT (khoảng hơn 2.300 USD).
Thậm chí, nhiều bà mẹ còn chọn đi tới các trung tâm sau sinh với chi phí đắt đỏ nhằm được đáp ứng dịch vụ chăm sóc chuyên nghiệp. Một cơ sở như vậy ở Vương Phủ Tỉnh (Bắc Kinh) có giá từ 150.000 - 350.000 NDT/ tháng (khoảng 23.500 – 54.700 USD).
Nhà ở và giáo dục
Khi trẻ đến tuổi đi học, các bậc phụ huynh khá giả thường tìm kiếm những căn hộ ở các quận trung tâm như Hải Điến (Bắc Kinh), nơi có giá nhà trung bình hơn 90.000 NDT/ m2 (khoảng 14.000 USD/ m2), ngang bằng với mức giá trung bình ở Manhattan (New York, Mỹ).
Những người không có đủ điều kiện cho con vào học các trường công lập vì không có giấy phép cư trú sẽ phải cho con theo học trường tư với mức học phí từ 40.000 - 250.000 NDT/ năm (khoảng 6.200 - 39.000 USD).
Ngoài học trên trường, các bậc phụ huynh còn đầu tư cho con bằng cách đăng ký cho trẻ học gia sư riêng, tham gia các lớp học ngoại khóa như piano, tennis hay cờ vua,...
Theo báo cáo của Viện Khoa học Xã hội Thượng Hải, một gia đình có thu nhập trung bình sống ở quận Tĩnh An, Thượng Hải chi gần 840.000 NDT (hơn 131.000 USD) cho một đứa trẻ từ lúc sơ sinh cho đến bậc trung học cơ sở, khi đứa trẻ lên 15 tuổi, trong đó 510.000 NDT chỉ tính riêng cho giáo dục.
Các gia đình có thu nhập hàng năm thấp, ở mức dưới 50.000 NDT (khoảng gần 8.000 USD), ước tính chi hơn 70% thu nhập của họ cho con cái, báo cáo cho biết.
Thời Vũ(Theo SCMP, Reuters)
Phụ huynh Hà Nội 'mạnh tay' cho con trải nghiệm môn thể thao quý tộc
Học cưỡi ngựa đang trở thành hoạt động ngoại khóa thu hút nhiều em nhỏ ở tham gia. Môn học không chỉ góp phần rèn luyện thể lực còn giúp các em vượt qua sợ hãi có thêm sự tự tin để chinh phục những chú ngựa to lớn.
" alt="Chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ ở Trung Quốc là bao nhiêu?" /> ...[详细] -
Phát Đạt bị người mua nhà The EverRich 3 tố lừa dối, không mua lại theo cam kết
Một góc khu cao tầng tại dự án The EverRich 3. Ảnh: Vietnambiz.vn Mới đây, khách hàng mua nhà phố tại dự án The EverRich 3 phản ánh Công ty Phát Đạt có dấu hiệu lừa dối, gây thiệt hại hơn 200 tỷ đồng.
Bà Nguyễn Vũ Thiên Diễm (ngụ quận 5) cho biết, tháng 10/2018, bà ký hợp đồng với Công ty Phát Đạt mua 5 căn nhà tại dự án The EverRich 3, tổng giá trị 5 hợp đồng gần 164 tỷ đồng. Ngoài tiền sẵn có, bà Thiên Diễm phải vay thêm của Ngân hàng VPBank để thanh toán 160 tỷ đồng cho Công ty Phát Đạt.
Theo bà Diễm, sở dĩ Ngân hàng VPBank cho bà vay vốn để mua 5 bất động sản của Công ty Phát Đạt là do có sự tác động của ông Nguyễn Văn Đạt – Chủ tịch HĐQT Công ty Phát Đạt, đến lãnh đạo ngân hàng.
Sau khi bà Thiên Diễm thanh toán 97% tổng giá trị các hợp đồng thì ngoài căn A3.11 và A3.16, giai đoạn 2019 - 2020, Công ty Phát Đạt liên tục thất hứa thời điểm bàn giao giấy chứng nhận của 3 căn còn lại.
Trong khi đó, tại văn bản đề nghị phong toả được các bên ký vào tháng 1/2019, Công ty Phát Đạt cam kết với Ngân hàng VPBank trước ngày 30/6/2019 sẽ hoàn tất các thủ tục để được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cho 3 căn nhà trên.
Qua tìm hiểu, bà Thiên Diễm cho biết đối với khu nhà ở thấp tầng tại dự án The EverRich 3, chủ đầu tư chỉ được chuyển nhượng nhà ở sau khi đã xây dựng hoàn thiện.
Tuy nhiên, Công ty Phát Đạt có dấu hiệu vi phạm khi chưa triển khai xây dựng nhà ở, chưa có giấy phép đủ điều kiện mở bán nhưng chỉ ép cọc trên nền đất rồi ký hợp đồng mua bán với bà.
Theo bà Thiên Diễm, ông Đạt là người trực tiếp ký hợp đồng mua bán nhưng khi bà liên hệ thì ông này né tránh, không đứng ra giải quyết. Công ty Phát Đạt biết dự án có vướng mắc pháp lý không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận nhưng vẫn cam kết suông để chuyển nhượng, gây thiệt hại cho bà.
Cam kết mua lại nhưng không thực hiện
Trong 3 căn nhà tại dự án The EverRich 3 chưa được cấp giấy chứng nhận, năm 2020, bà Thiên Diễm đã chuyển nhượng căn A2.6 và căn A2.19 lần lượt cho Công ty cổ phần đầu tư xây dựng T.M và Công ty cổ phần đầu tư BĐS T.M (Công ty BĐS T.M).
Ngoài ra, Công ty BĐS T.M còn đại diện cho các chủ sở hữu bất động sản khác đã nhận chuyển nhượng từ Công ty Phát Đạt.
Sau khi liên tục thất hứa bàn giao giấy chứng nhận 3 căn nhà tại dự án The EverRich 3, vào tháng 11/2022, Công ty Phát Đạt do Chủ tịch HĐQT Nguyễn Văn Đạt đại diện đã ký thoả thuận với Công ty BĐS T.M mua lại 6 bất động sản.
Khu nhà thấp tầng tại dự án The EverRich 3. Ảnh: T.L Trong 6 bất động sản này có căn A2.6, căn A2.19 của dự án The EverRich 3 và 4 bất động sản khác thuộc các dự án khác do Công ty Phát Đạt làm chủ đầu tư. Giá cam kết mua lại 6 bất động sản này là 100,7 tỷ đồng.
Theo thoả thuận, trong vòng từ 9 -12 tháng kể từ ngày hai bên ký thoả thuận, tức tối đa đến tháng 11/2023, Công ty Phát Đạt và Công ty BĐS T.M sẽ ký công chứng hợp đồng mua bán, chuyển nhượng 6 bất động sản.
Đại diện Công ty BĐS T.M cho biết, đến nay đã quá thời hạn 1 năm, công ty nhiều lần gửi văn bản yêu cầu thực hiện cam kết mua lại 6 bất động sản nhưng ông Nguyễn Văn Đạt và Công ty Phát Đạt đều trốn tránh, chối bỏ trách nhiệm.
Để làm rõ những thông tin phản ánh của bà Thiên Diễm và Công ty BĐS T.M, PV VietNamNet đã liên hệ với Công ty Phát Đạt. Tuy nhiên, gần 1 tháng trôi qua, doanh nghiệp này vẫn không có thông tin phản hồi.
Lộ diện đối tác cam kết mua sỉ hai dự án bất động sản của Phát Đạt Corporation
Ngoài liên quan về địa điểm đặt trụ sở chính, dàn lãnh đạo công ty vừa ký cam kết mua sỉ hai dự án bất động sản có mối liên hệ với Phát Đạt Corporation." alt="Phát Đạt bị người mua nhà The EverRich 3 tố lừa dối, không mua lại theo cam kết" /> ...[详细] -
U22 Việt Nam cần nâng tầm: Giải pháp và hiện thực phũ phàng
U22 Việt Nam cần sân chơi để phát triển Vậy nên, để nâng cao năng lực cho U22 Việt Nam chắc chắn thời gian tới đây các cầu thủ trẻ cần phải được ra sân ở V-League, hay nôm na phải có sân chơi nhằm tích luỹ kinh nghiệm thực chiến.
Đây cũng là điều mà HLV Philippe Troussier mong mỏi, bên cạnh việc tìm thêm những giải pháp, con người cho U22 Việt Nam nhằm tốt hơn trong thời gian tới.
Ngoài ra, U22 Việt Nam nói riêng hay các cầu thủ trẻ nói chung cũng cần được tạo điều kiện tập huấn nhiều hơn thay vì đợi tới giải mới hội quân chinh chiến.
... đến hiện thực phũ phàng
Giải pháp cho U22 Việt Nam hay bóng đá trẻ Việt Nam phát triển bền vững là có, nhưng hiện thực lại rất khác hay vô cùng phũ phàng và không dễ thực hiện.
Cầu thủ trẻ cần được thực chiến ở các giải đấu cao nhất nói rất đơn giản, nhưng đi vào vấn đề lại khác. Không phải CLB nào cũng chấp nhận dùng các cầu thủ trẻ, trừ tình thế bắt buộc khi đá ở V-League.
nhưng không dễ dàng để tự thân các cầu thủ cần nỗ lực thay vì chờ giải pháp Giải pháp khác như thành lập đội hình 2, hay phải cho các cầu thủ trẻ vào sân với số lượng bắt buộc cũng không thể hoặc dễ lách luật. Bóng đá Việt Nam từng có thời điểm đi theo cả 2 cách làm này, tuy nhiên không kéo dài bởi thiếu kinh phí hoặc tung vào sân vài phút cho đúng điều lệ.
Sẽ có người lấy HAGL làm ví dụ cho câu chuyện không cần thành tích và sẵn sàng dùng lứa U19 của Công Phượng, Xuân Trường… chơi V-League.
Nhưng tận cùng của câu chuyện lại khác, bầu Đức đưa ra quyết định được coi táo bạo ấy thực chất cũng vì tình thế bắt buộc bên cạnh tình yêu với bóng đá Việt Nam.
Không dễ dàng để giải quyết vấn đề, trừ khi tất cả các CLB giống HAGL – tức đá cho vui. Nhưng nếu thế V-League không thể phát triển và tuyển Việt Nam cũng từ đây mà khó tiến bởi ai cũng biết giải VĐQG vẫn luôn là nền móng cho tất cả.
Vậy nên, khi các giải pháp chưa thể thành hiện thực cũng chỉ mong các cầu thủ trẻ tự thân phấn đấu và phát triển.
" alt="U22 Việt Nam cần nâng tầm: Giải pháp và hiện thực phũ phàng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2: Khó có bất ngờ
Hoàng Ngọc - 15/02/2025 10:56 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Độc giả đến đâu thì xuất bản phải đến đó
Đổi mới sáng tạo sẽ là câu chuyện chính của xuất bản. Đổi mới sáng tạo về cách làm sách, cách phân phối sách, về các mô hình kinh doanh mới, các mô hình hợp tác mới. Các NXB phải nghĩ rộng ra, phải mạnh dạn thử để tìm ra điều phù hợp cho từng nhà xuất bản. Đó là một trong nhiều chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị Triển khai công tác xuất bản và phát hành xuất bản phẩm 2024, diễn ra tại Hà Nội ngày 22/3/2024. VietNamNet xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: Đổi mới sáng tạo sẽ tạo ra tương lai của xuất bản và sự sáng tạo ở đây là vô hạn. Ảnh: Chí Hiếu Những khó khăn những năm gần đây cho thấy ngành Xuất bản cần đổi mới, cần tư duy lại về sách. Ngành Xuất bản đang thai nghén để tái sinh và sẽ có một hình hài mới để làm sách tốt hơn.
Một lĩnh vực lâm vào khó khăn là khi nó đang bị thay thế bởi những tổ chức bên ngoài mà chưa tìm ra được hướng đi mới. Khi có một cuộc cách mạng công nghiệp mới thì sẽ xuất hiện những doanh nghiệp sử dụng công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm thay thế ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra chuyển đổi số, tạo ra một không gian mới là không gian mạng (KGM). Trong ngành Xuất bản tự nhiên xuất hiện hàng loạt doanh nghiệp mới, chủ yếu là doanh nghiệp công nghệ số, chưa từng làm xuất bản nhưng lại có sản phẩm thay thế xuất bản chủ yếu là ở trên không gian mạng.Vậy chúng ta sẽ ứng phó thế nào? Bị lấy mất thì giành lại là phản ứng tự nhiên nhưng giành lại thì phải dùng công nghệ. Tuy nhiên công nghệ trong lĩnh vực xuất bản lại không mạnh bằng các công ty công nghệ. Dùng công nghệ mới để làm tốt hơn công việc ở không gian cũ thì không đòi hỏi công nghệ ở mức xuất sắc mà có thể tự làm. Ở không gian mới thì đòi hỏi công nghệ phải ở mức xuất sắc. Do vậy hợp tác với công ty công nghệ thì khả năng cạnh tranh của lĩnh vực xuất bản sẽ tốt hơn.
Xuất bản sẽ phải hoạt động đồng thời ở cả hai không gian. Không gian cũ với sự trợ giúp của công nghệ mới sẽ được mở rộng, nâng cao chất lượng và năng suất lao động. Còn không gian mới sẽ giúp cho xuất bản mở rộng thị trường, tạo ra các sản phẩm mới, tạo ra sự phát triển trong dài hạn.
Nhưng 2 không gian này không hoạt động độc lập mà bổ trợ cho nhau. Chỗ nào, cái nào online tốt hơn thì hãy online và ngược lại. Xuất bản thì vừa chính trị, vừa văn hoá, vừa kinh tế nên nếu kết hợp nhuần nhuyễn 3 yếu tố này thì xuất bản sẽ thành công. Chính trị thì có sự trợ giúp của Nhà nước. Văn hoá có sự trợ giúp của nhân dân. Kinh tế có sự trợ giúp của thị trường nên hãy khai thác và kết hợp thật khéo 3 yếu tố này.
Người Việt Nam không đọc ít đi mà đang đọc nhiều hơn.Nhưng họ có nhiều cách đọc hơn, kể cách đọc là không đọc bằng cách hỏi trợ lý ảo. Nhiều cách đọc hơn tức là không gian của xuất bản rộng hơn. Không gian để sáng tạo cũng vì thế mà rộng hơn rất nhiều. Xuất bản phải tìm đến những cách đọc khác nhau để tạo ra sản phẩm phù hợp.
Một quyển sách in có thể chỉ tiếp cận được hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn người nhưng hình tướng ngắn gọn và trên đa nền tảng thì quyển sách có thể tới được hàng triệu người và hơn thế nữa. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngĐộc giả ở đâu thì chúng ta phải đến đó. Bởi vậy, đổi mới sáng tạo sẽ là câu chuyện chính của xuất bản. Đổi mới sáng tạo về cách làm sách, cách phân phối sách, về các mô hình kinh doanh mới, các mô hình hợp tác mới. Vì vậy phải nghĩ rộng ra, phải mạnh dạn thử sai nhiều cái để tìm ra điều phù hợp cho từng nhà xuất bản. Đổi mới sáng tạo sẽ tạo ra tương lai của xuất bản và sự sáng tạo ở đây là vô hạn.
Bộ TT&TT sẽ tiếp nhận xử lý các Sandbox trong lĩnh vực xuất bản. Quyển sách sẽ vẫn là quyển sách nhưng vô vàn hình tướng. Vô vàn hình tướng là cách để sách đến được hàng triệu người. Một quyển sách in có thể chỉ tiếp cận được hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn người nhưng hình tướng ngắn gọn và trên đa nền tảng thì quyển sách có thể tới được hàng triệu người và hơn thế nữa. Vì thế mà giá trị của sách cũng tăng lên.
Sách bây giờ có thể đi xa hơn trước đây rất nhiều. Xây dựng một nền tảng số làm sách cho các nhà xuất bản, cung cấp các công cụ tự động và thông minh cho người làm sách từ khâu sáng tác, biên tập, sản xuất, giới thiệu và phân phối đa nền tảng, làm ra nhiều phiên bản đa hình tướng của sách, rồi đến thu thập phản hồi của người đọc, tương tác với người đọc. Người đọc cũng tham gia vào các công đoạn của sách, phân tích dữ liệu để phục vụ riêng từng khách hàng theo hướng đối tượng, phân tích dữ liệu để phát hiện xu thế thị trường...Một nền tảng số mở sẽ thu hút được nhiều nguồn lực để làm sách, có thể là vô hạn. Vậy hãy mở cái “box” của mình. Hợp tác, đặc biệt là hợp tác với các công ty công nghệ số là lời giải chính cho ngành Xuất bản.
Sách in có sức sống, sự đặc biệt mà sách điện tử không thay thế được. Trong ảnh: Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và các lãnh đạo Bộ TT&TT tại nơi trưng bày sách in của NXB TT&TT. Ảnh: Chí Hiếu Sách thì phải có phương tiện truyền tải. Nếu có các phương tiện truyền tải mới trên môi trường số thì nên dùng. Sách là sáng tạo ra tri thức. Hiện nay có thêm các cách mới để sáng tạo ra tri thức, có công cụ mới để nhiều người hơn có thể sáng tạo và lan toả tri thức. Nhà xuất bản có thể trở thành một nền tảng cung cấp công cụ cho nhiều người viết sách, xuất bản, phân phối.
Để phát triển sách, phát triển xuất bản thì phải có người đọc, có nhiều người đọc, tức là có thị trường. Vậy nên hãy bắt tay vào khuyến đọc. Chúng ta đã chuyển Ngày Sách Việt Nam thành Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam. Nhiều quốc gia có giờ đọc trong trường phổ thông. Những người có uy tín, chính trị gia, doanh nhân, văn nghệ sĩ, người nổi tiếng hãy đọc sách và tham gia giới thiệu sách.
Xuất bản có thể trở thành một nền tảng cung cấp công cụ cho nhiều người viết sách, xuất bản, phân phối. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngVừa qua, một số cơ quan báo chí đã lập lại chuyên mục “Mỗi ngày một cuốn sách” trên truyền hình, trên báo. Số sách mà một người Việt Nam đọc hằng năm hiện nay là không cao so với các nước trong khu vực và thế giới. Sách là tri thức. Tri thức phải đến được mỗi người dân nhiều hơn thì đất nước mới phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy ngành Xuất bản có nhiệm vụ nâng số sách mà một người Việt Nam đọc mỗi năm.
Xuất bản cũng là kinh doanh mà kinh doanh thì phải có thương hiệu.Thương hiệu lại được tạo nên bởi sự khác biệt. Chúng ta có nhiều nhà xuất bản, mỗi nhà xuất bản phải có thương hiệu của riêng mình để không lẫn với các nhà xuất bản khác. Nếu tất cả các nhà xuất bản giống nhau thì chỉ cần một nhà xuất bản. Tìm ra điểm mạnh khác biệt của mình thì nhà xuất bản cũng sẽ tìm ra mô hình kinh doanh khác biệt.
Kinh doanh thì cần giới thiệu, quảng bá. Các nhà sách đang “nghèo” sẽ thật khó khăn trong quảng bá. Vì vậy các nhà mạng viễn thông Việt Nam có thể giúp xuất bản Việt Nam, giúp sách Việt Nam bằng cách mỗi tuần chuyển miễn phí một tin nhắn tới người dân về sách. Hành động này có thể nhỏ nhưng với sách thì lại là quá lớn vì để nhắn 4 tin/tháng tới 100 triệu người Việt Nam thì chi phí là 60 tỷ đồng.
Về một số khó khăn của xuất bản
Thứ nhất là thiếu đề tài.Thiếu là vì chúng ta nhắm vào bestseller. Bestselller là ở thị trường Tây. Bestseller là bán được hàng triệu cuốn. Nhưng ở Việt Nam thì chưa chắc đã như vậy, bestseller chưa chắc đã phù hợp và chưa khi nào bán được 1 triệu cuốn. Do vậy, phải tiếp cận khác đi, phải biết thị hiếu người đọc Việt Nam, tức là phải biết thị trường, phải nghiên cứu thị trường, rồi phải đọc nhiều bản thảo để tìm ra cái phù hợp mà có khi giá bản thảo rất rẻ.
Thứ hai, thị trường sách truyền thống đang thu hẹp. Nhà xuất bản bây giờ nếu xác định là có 2 không gian để hoạt động thì sẽ thấy thị trường không thu hẹp. Thị trường truyền thống chúng ta vẫn làm nhưng đa dạng hơn, thoả mãn nhiều nhu cầu đặc biệt hơn, ví dụ in những sách đã được xác định là có giá trị cao với chất lượng cao hơn và giá cao hơn. Không gian cũ nhưng cách làm mới. Không gian mới là không gian số nên phải coi đây là không gian sinh tồn mới mặc dù doanh thu chưa cao. Hai không gian này không độc lập nhau mà bổ trợ nhau.
Ví dụ không gian mạng để test thị trường, sau đó mới in. Không gian mạng giá rẻ trong khi không gian thực giá cao. Gần đây, có một hãng phim làm ra một nền tảng số viết truyện và đọc truyện miễn phí, truyện nào nhiều người đọc thì sẽ được mang ra làm phim. Do vậy trên môi trường số có thể test thị trường rất tốt.
Thứ ba, sách điện tử tăng chậm.Chúng ta coi sách điện tử là một thị trường độc lập thì sẽ rất khó làm, sẽ thấy thị trường nhỏ, doanh thu nhỏ. Mỹ là nước sách điện tử rất phát triển mà thị phần cũng chỉ 20%. Lời giải ở đây là phải coi hai thị trường, thị trường truyền thống và thị trường trên không gian mạng là một và bổ trợ nhau. Có thể doanh thu điện tử thì thấp nhưng lại giúp doanh thu sách in tăng hoặc ngược lại. Nên tư duy “và” hơn là tư duy “hoặc”. Chữ “và” là chữ khó học nhất. Nhưng chỉ có chữ “và” mới mở ra các không gian hợp tác mới.
Thứ tư, nhân lực ngành Xuất bản hạn chế. Nhân lực hạn chế là do chúng ta chưa biết cách làm để có doanh thu cao, trả lương cao chứ nhân lực thì không thiếu. Do vậy, gốc của nhân lực là ở chỗ kinh doanh, là ở chỗ sách đã thị trường nhưng nhà xuất bản vẫn chưa tư duy thị trường. Xuất bản là kinh tế, là kinh doanh. Tư duy nhà xuất bản phải như doanh nghiệp, xuất phát từ thị trường, liên tục đổi mới công nghệ, quản lý hiệu quả, hướng cả vào phân đoạn đại chúng và phân đoạn giá trị cao.
Về một số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, nhất là thể chế số, của ngành Xuất bản.Trọng tâm là sửa đổi Luật Xuất bản. Trong thể chế thì có có vấn đề bản quyền, vấn đề mô hình hoạt động của các nhà xuất bản, mô hình để hình thành các NXB lớn, mô hình hợp tác, mô hình liên kết. Cục Xuất bản trong năm 2024, phải tổ chức nhiều hội thảo, mời các chuyên gia trong và ngoài nước để bàn về các mô hình xuất bản mới.
Thứ hai, xây dựng hạ tầng số cho ngành xuất bản. Trọng tâm là nền tảng xuất bản số, nền tảng AI phục vụ các nhà xuất bản. Và đây là các nền tảng dùng chung, ít nhất là ở mức cơ bản.
Thứ ba, đào tạo nhân lực số cho ngành Xuất bản. Nhân lực số sẽ là lực lượng sản xuất cơ bản của xuất bản. Đào tạo thì có đào tạo mức sử dụng và đào tạo chuyên sâu thông qua đào tạo lại cán bộ xuất bản. Đào tạo về kinh doanh, về quản trị cũng quan trọng không kém gì đào tạo về công nghệ số, nếu nói đúng thì là quan trọng hơn. Cục Xuất bản, In và Phát hành phải dẫn dắt việc đào tạo này.
Thứ tư, làm tốt công tác thống kê, số liệu. Không có số liệu thì không thể ra chính sách đúng được và không quản lý được. Kết nối online từ Cục tới các đơn vị xuất bản để làm tốt công tác thống kê, báo cáo. Tổ chức điều tra xã hội để có cái nhìn sâu hơn về lĩnh vực này.
Thứ năm, mỗi năm phải có được một vài cuốn sách mà hàng trăm ngàn, hàng triệu người đọc, tạo ra một nhận thức chung của toàn xã hội về một giá trị nào đó. Cục Xuất bản cũng phải đóng vai trò nhạc trưởng để sách có sự cân đối, sự cân đối trong hệ tri thức Việt Nam.
Trong không ít trường hợp thì nghĩ nhỏ sẽ không làm được nhưng nghĩ lớn thì lại có thể làm được, vì nghĩ lớn thì mới thay đổi cách làm, thay đổi cách tiếp cận. Đổi mới đầu tiên của ngành Xuất bản có thể là nghĩ lớn hơn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh HùngSứ mệnh của xuất bản vẫn là sáng tạo tri thức, là lưu trữ, tích luỹ và truyền bá tri thức nhưng phương cách thì cần có những đổi mới. Sách là một khái niệm mở và phát triển, nếu không thay đổi thì có thể sẽ bị thay thế.
Đã đến lúc xuất bản phải đổi mới mạnh mẽ để tồn tại và phát triển, mở ra một trang mới của ngành Xuất bản. Đó là xuất bản số. Đó là sự kết hợp xuất bản truyền thống và xuất bản số.Hãy nghĩ ngược lại và làm khác đi. Những khó khăn và thách thức lớn, kéo dài thì thường chỉ được giải quyết khi nghĩ khác đi. Trong không ít trường hợp thì nghĩ nhỏ sẽ không làm được nhưng nghĩ lớn thì lại có thể làm được vì nghĩ lớn thì mới thay đổi cách làm, thay đổi cách tiếp cận. Bởi vậy, rất có thể đổi mới đầu tiên của ngành Xuất bản là nghĩ lớn hơn....
" alt="Độc giả đến đâu thì xuất bản phải đến đó" /> ...[详细] -
MU tổn thất nặng sau khi đánh bại Chelsea
Antony dính chấn thương nghiêm trọng và phải rời sân trên cáng Tiền đạo Brazil nằm sân ôm chân đau đớn. Các bác sỹ lập tức vào sân giúp đỡ Antony nhưng anh không thể tiếp tục thi đấu.
Bản thân cầu thủ thuận chân trái này không thể tự đứng dậy được, buộc phải rời sân trên cáng ôm mặt lộ rõ vẻ buồn bã.
Dường như đây là chấn thương nặng với Antony, có thể khiến anh phải lỡ hẹn hai trận còn lại của MU gặp Fulham (vòng cuối Ngoại hạng Anh) và chung kết FA Cup với Man City.
Về tình trạng học trò sau trận, HLV Ten Hag thừa nhận: "Thật khó để nói điều gì lúc này. Chúng ta cần chờ thêm 24 giờ nữa để biết chi tiết về mức độ nghiêm trọng chấn thương của Antony".
Mọi thứ còn tồi tệ hơn với Quỷ đỏ khi Luke Shaw cũng chấn thương lưng trong hiệp một. Qua giờ giải lao, HLV Ten Hag đành đưa Malacia vào thế chỗ.
Tình trạng hậu vệ người Anh nhẹ hơn nhưng khả năng đá trận chung kết FA Cup vẫn còn bỏ ngỏ.
" alt="MU tổn thất nặng sau khi đánh bại Chelsea" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2: Điểm tựa sân nhà
Chiểu Sương - 12/02/2025 23:06 Cup C2 ...[详细]
-
Xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Đài Loan ở đâu, kênh nào?
Trận đấu giữa U23 Việt Namvs U23 Đài Loan diễn ra vào lúc 17h00 ngày 27/10 (giờ Việt Nam).
Người hâm mộ theo dõi trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Đài Loan trên các kênh VTV5, VTV6. Bên cạnh đó, độc giả có thể xem trên kênh Youtube Next Sports, ON Football hoặc ứng dụng On Sports.
U23 Việt Nam đá trận ra quân vòng loại U23 châu Á với U23 Đài Loan Để phục vụ quý độc giả, VietNamNet sẽ tường thuật trực tiếp trận đấu giữa U23 Việt Nam vs U23 Đài Loan, bắt đầu từ lúc 16h30 cùng ngày.
Phong độ gần đây
U23 Việt Nam (2 thắng, 2 hòa, 1 thua)
16/1/2020: U23 Việt Nam 1-2 U23 Triều Tiên
13/1/2020: U23 Jordan 0-0 U23 Việt Nam
10/1/2020: U23 Việt Nam 0-0 U23 UAE
10/12/2019: U23 Indonesia 0-3 U23 Việt Nam
7/12/2019: U23 Việt Nam 4-0 U23 Campuchia
U23 Đài Loan (1 hòa, 4 thua)
26/3/2019: U23 Campuchia 1-1 U23 Đài Loan
24/3/2019: U23 Đài Loan 0-6 U23 Úc
22/3/2019: U23 Hàn Quốc 8-0 U23 Đài Loan
20/8/2018: U23 Đài Loan 0-2 U23 Lào
15/8/2018: U23 Hong Kong 4-0 U23 Đài Loan
Đội hình xuất phát U23 Việt Nam vs U23 Đài Loan:
U23 Việt Nam: Văn Toản, Quang Vinh, Việt Anh, Thanh Bình, Văn Xuân, Hữu Thắng, Hoàng Anh, Xuân Tú, Văn Đô, Xuân Quyết, Văn Đạt.
U23 Đài Loan: Cai Yuxiang, Zheng Zhihuan, Fang Lipeng, Ma Liangcheng, Zhang Jiawen, Liang Mengxin, Feng Shaoqi, Wu Yanshu, Cai Zhengru, Lin Weijie, Lin Mingwei.
Q.C
Xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Myanmar ở đâu, kênh nào?
Cập nhật kênh sóng phát và link xem trực tiếp trận U23 Việt Nam vs U23 Myanmar, ở trận quyết định vòng loại U23 châu Á 2022.
" alt="Xem trực tiếp U23 Việt Nam vs U23 Đài Loan ở đâu, kênh nào?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà
Ký sự SEA Games 32: Đẳng cấp đội tuyển nữ Việt Nam
"Bản thân tôi không biết đội có thể giành chức vô địch hay không. Bởi vì một số cầu thủ trong đội lớn tuổi, cùng nhiều cầu thủ trẻ mới lên, chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian chuẩn bị không nhiều", HLV Mai Đức Chung thừa nhận khi cầm trên tay chiếc HCV SEA Games 32môn bóng đá nữ.
SEA Games 2023 ở Campuchia không phải giải đấu ưu tiên của đội tuyển nữ Việt Nam, cho dù nhiệm vụ đặt ra là bảo vệ HCV.
Bóng đá nữ Việt Nam thống trị SEA Games Mục tiêu của HLV Mai Đức Chung là xây dựng đội bóng cho tương lai lâu dài, đặc biệt là kỳ World Cup bóng đá nữ 2023 tại Australia và New Zealand mùa hè năm nay.
Đội tuyển nữ Việt Nam sang châu Đại Dương không hoàn toàn là chuyến đi học hỏi kinh nghiệm.
Các học trò thầy Chung sẵn sàng cho chuyến phiêu đặc biệt. Cạnh tranh với ĐKVĐ Mỹ và đương kim á quân Hà Lan là điều không dễ dàng.
Nhưng đội tuyển nữ Việt Nam có thể thách thức Bồ Đào Nha, cũng là đội đầu tiên được dự World Cup và đứng 21 trên bảng xếp hạng FIFA.
Chính vì thế, có đến 5 cầu thủ trong độ tuổi 23 được HLV Mai Đức Chungmang sang Campuchia.
Trên hành trình giành HCV, họ đều thể hiện được vai trò nhất định. Đó là Lương Thị Thu Thương, Ngân Thị Vạn Sự, Trần Thị Hải Linh, cùng cô gái Vũ Thị Hoa mới 19 tuổi.
Thanh Nhã xuất sắc ở tuổi 21 Trên hết, Nguyễn Thị Thanh Nhã là ngôi sao đầy hứa hẹn của tương lai bóng đá nữ Việt Nam, với lối đá rất năng động và kỹ thuật tốt.
Ở SEA Games 32, Thanh Nhã được thầy Chung thử nghiệm một số vai trò trên hàng công và cô gái 21 tuổi hoàn toàn chinh phục người hâm mộ cũng như truyền thông Đông Nam Á.
Trong trận chung kết với nữ Myanmar, Thanh Nhã ghi một trong những bàn thắng đẹp nhất lịch sử các kỳ SEA Games.
Sự thể hiện của Thanh Nhã - một cái tên mang ý nghĩa thanh lịch và duyên dáng - hứa hẹn giúp HLV Mai Đức Chung có thêm giải pháp để bước ra sân chơi thế giới.
Sau khi vào tứ kết Asian Cup 2022, xếp thứ 6 bóng đá châu lục, "những Nữ Chiến binh Sao vàng" bước lên tầm cao mới so với khu vực.
Tầm cao mới được chứng minh khi Việt Namđoạt HCV bóng đá nữ SEA Games 32 dù không có đội hình mạnh nhất.
HLV Mai Đức Chung hướng đến sân khấu lớn sau những kỷ lục SEA Games Thầy trò HLV Mai Đức Chung lần thứ 4 liên tiếp giành HCV. Đây là thành tích chưa từng có trước đây.
Trong quá khứ, nữ Thái Lan được xem là mạnh nhất khu vực, thâu tóm HCV ở 3 kỳ SEA Games đầu tiên (1985, 1995 và 1997). Thế nhưng, nữ Việt Nam đã vươn lên và tạo khoảng cách tương đối xa.
Đội nữ Việt Nam tham dự 11 kỳ SEA Games thì có đến 8 lần về nhất, một kỷ lục khác.
Bên cạnh đó, trong 10 sự kiện từ đầu thế kỷ 21, nữ Việt Nam khẳng định vị thế của nữ hoàng khu vực khi luôn ít nhất vào đến chung kết.
Tạm biệt SEA Games, giờ là lúc tận hưởng niềm vui, nghỉ ngơi và chinh phục sân khấu thế giới.
Thanh Nhã từng bật khóc nức nở khi bỏ lỡ cơ hội mười mươi
Nguyễn Thanh Nhã từng bỏ lỡ cơ hội hết sức ngon ăn và nằm vật ra sân, khóc nức nở khi khoác áo U16 Việt Nam." alt="Ký sự SEA Games 32: Đẳng cấp đội tuyển nữ Việt Nam" />
- Soi kèo góc Southampton vs Bournemouth, 22h00 ngày 15/2
- Garnacho bất ngờ từ chối gia hạn hợp đồng với MU
- Bán hàng trên facebook có cần nộp thuế?
- Nga hé lộ cảnh binh sĩ diễn tập dùng cầu phao vượt sông ở Ukraine
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên
- Tán gia bại sản vì bàn thờ sai vị trí?
- Những trường hợp bị đình chỉ thi, hủy bài thi vào lớp 10 ở Hà Nội