- Số lượng người nghiện rượu vào bệnh viện tâm thần điều trị tăng gấp hơn 10 lần sau 10 năm, trong đó có cả những bệnh nhân mới 15-16 tuổi.

Chưa bao giờ tình trạng lạm dụng rượu bia tại Việt Nam lại ở mức báo động như hiện nay khi mỗi năm tiêu thụ tới 3,4 tỉ lít bia, 270 triệu lít rượu.

Con số này vẫn không ngừng tăng qua từng năm, kéo theo những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ, kinh tế và là nguyên nhân gây ra gần 70% số vụ bạo lực gia đình.

Ông Nguyễn Phương Nam, cán bộ WHO tại Việt Nam cho biết, chỉ tính riêng thiệt hại do tai nạn giao thông liên quan tới rượu bia ở nước ta mỗi năm đã xấp xỉ 1 tỉ USD, chưa kể chi phí điều trị các bệnh mãn tính liên quan đến loại đồ uống có cồn này.

 

{keywords}
Chuyên gia WHO lo ngại Việt Nam đang trở thành quốc gia say xin

“Việt Nam đang là quốc gia khởi nghiệp hay là quốc gia say xỉn? Khi độ tuổi sử dụng rượu bia ngày càng trẻ, mức uống nguy hại ngày càng tăng, gây áp lực cho hệ thống y tế...”, ông Nam cảnh báo.

Nguyên giám đốc bệnh viện Tâm thần Hà Nội Lý Trần Tình cũng lo lắng khi Việt Nam đang là 1 trong 4 nước có tầm vóc dân cư nhỏ nhất thế giới mà một trong những nguyên nhân có liên quan trực tiếp đến rượu bia.

Hiện Việt Nam cũng là 1 trong 12 nước ít ỏi trên thế giới còn cho dân tự nấu rượu.

“Tôi từng tiếp một đoàn khách từ Úc sang. Họ phát biểu một câu khiến mình hết sức buồn lòng: Ở Hà Nội các ông tìm nhà vệ sinh công cộng với thư viện thì khó chứ quán nhậu mọc khắp nơi”, BS Tình chia sẻ.

Uống rượu từ khi 10 tuổi

BS Tình cho biết, bệnh viện Tâm thần Hà Nội đã thực hiện một cuộc khảo sát trong 5 năm tại Hà Nội với trên 15.000 người tham gia.

Kết quả giật mình khi tỉ lệ người trẻ dưới 20 tuổi nghiện rượu lên tới gần 63%; thời gian uống trên 20 năm trên 62%; uống từ 11-20 năm ở mức xấp xỉ 25%. Tỉ lệ nghiện rượu ở Hà Nội cũng cao hơn các tỉnh khác, xấp xỉ 4%.

BS Tình chia sẻ, ngoài 44% mắc các bệnh liên quan đến tiêu hoá, 41% bị viêm loét dạ dày, tá tràng, gần 18% mắc trĩ, gần 40% bị tăng huyết áp, rượu bia còn tác động ghê gớm về mặt tâm thần.

 

{keywords}
BS Lý Trần Tình cho biết nhiều bệnh nhân 15-16 tuổi đã có tiền sử nghiện rượu 5-6 năm. Ảnh: T.Hạnh

Trong hơn 15.000 điều tra, có tới 77,5% bị rối loạn giấc ngủ, gần 45% rối loạn trí nhớ, trầm cảm gần 30%. Đáng lưu ý có tới 13% bị ảo giác, hoang tưởng 7%.

Với những biểu hiện loạn thần do rượu, bệnh nhân buộc phải vào các khoa tâm thần, bệnh viện tâm thần điều trị. Chỉ tính riêng tại bệnh viện Tâm thần Hà Nội, sau 10 năm, số bệnh nhân nghiện rượu nhập viện đã tăng hơn 10 lần, từ 30-40 ca lên gần 500 ca/năm.

“Nhiều trường hợp vào viện trong tình trạng hết sức nguy kịch, co giật, lú lẫn, sùi bọt mép như động kinh. Trong đó có nhiều bệnh nhân chỉ 15-16 tuổi. Thông thường nghiện rượu phải uống trên 5 năm, đồng nghĩa các cháu uống từ khi mới 10-11 tuổi. Bố uống cũng rót luôn cho con”, BS Tình dẫn chứng.

Cá biệt có trường hợp nhập viện rồi vẫn mang rượu theo, khi cai vật vã quá không ra ngoài được còn nhờ người mua rượu mang tới sát hàng rào thép gai rồi thò ống hút uống.

Theo BS Tình, trung bình mỗi bệnh nhân loạn thần do rượu sẽ phải điều trị 30 ngày, chi phí mỗi ngày 500 nghìn - 1 triệu đồng.

Ông cho rằng nếu cứ tái diễn tình trạng “sáng ngâm trong bia, chiều ngâm trong rượu”, trong máu lúc nào cũng có cồn như hiện nay thì Việt Nam khó phát triển được.

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, không có ngưỡng an toàn khi sử dụng rượu bia. Các bằng chứng khoa học cho thấy uống một lượng rất nhỏ rượu bia cũng có thể gây ra các nguy cơ và hậu quả sức khỏe nhất định, là nguyên nhân gây ung thư khoang miệng, vòm họng, thanh quản, thực quản, đại tràng, gan, ung thư vú...

Uống càng nhiều thì nguy cơ càng tăng và ung thư thường xuất hiện sau khi bắt đầu uống từ 2 đến 15 năm, thậm chí ngay cả sau khi đã cai rượu, bia.

Thúy Hạnh

" />

Quốc gia say xỉn, 15 tuổi vào viện tâm thần vì nghiện rượu

Thể thao 2025-02-16 08:57:58 9482

- Số lượng người nghiện rượu vào bệnh viện tâm thần điều trị tăng gấp hơn 10 lần sau 10 năm,ốcgiasayxỉntuổivàoviệntâmthầnvìnghiệnrượlịch hôm nay 2023 trong đó có cả những bệnh nhân mới 15-16 tuổi.

Chưa bao giờ tình trạng lạm dụng rượu bia tại Việt Nam lại ở mức báo động như hiện nay khi mỗi năm tiêu thụ tới 3,4 tỉ lít bia, 270 triệu lít rượu.

Con số này vẫn không ngừng tăng qua từng năm, kéo theo những hậu quả nghiêm trọng về sức khoẻ, kinh tế và là nguyên nhân gây ra gần 70% số vụ bạo lực gia đình.

Ông Nguyễn Phương Nam, cán bộ WHO tại Việt Nam cho biết, chỉ tính riêng thiệt hại do tai nạn giao thông liên quan tới rượu bia ở nước ta mỗi năm đã xấp xỉ 1 tỉ USD, chưa kể chi phí điều trị các bệnh mãn tính liên quan đến loại đồ uống có cồn này.

 

{ keywords}
Chuyên gia WHO lo ngại Việt Nam đang trở thành quốc gia say xin

“Việt Nam đang là quốc gia khởi nghiệp hay là quốc gia say xỉn? Khi độ tuổi sử dụng rượu bia ngày càng trẻ, mức uống nguy hại ngày càng tăng, gây áp lực cho hệ thống y tế...”, ông Nam cảnh báo.

Nguyên giám đốc bệnh viện Tâm thần Hà Nội Lý Trần Tình cũng lo lắng khi Việt Nam đang là 1 trong 4 nước có tầm vóc dân cư nhỏ nhất thế giới mà một trong những nguyên nhân có liên quan trực tiếp đến rượu bia.

Hiện Việt Nam cũng là 1 trong 12 nước ít ỏi trên thế giới còn cho dân tự nấu rượu.

“Tôi từng tiếp một đoàn khách từ Úc sang. Họ phát biểu một câu khiến mình hết sức buồn lòng: Ở Hà Nội các ông tìm nhà vệ sinh công cộng với thư viện thì khó chứ quán nhậu mọc khắp nơi”, BS Tình chia sẻ.

Uống rượu từ khi 10 tuổi

BS Tình cho biết, bệnh viện Tâm thần Hà Nội đã thực hiện một cuộc khảo sát trong 5 năm tại Hà Nội với trên 15.000 người tham gia.

Kết quả giật mình khi tỉ lệ người trẻ dưới 20 tuổi nghiện rượu lên tới gần 63%; thời gian uống trên 20 năm trên 62%; uống từ 11-20 năm ở mức xấp xỉ 25%. Tỉ lệ nghiện rượu ở Hà Nội cũng cao hơn các tỉnh khác, xấp xỉ 4%.

BS Tình chia sẻ, ngoài 44% mắc các bệnh liên quan đến tiêu hoá, 41% bị viêm loét dạ dày, tá tràng, gần 18% mắc trĩ, gần 40% bị tăng huyết áp, rượu bia còn tác động ghê gớm về mặt tâm thần.

 

{ keywords}
BS Lý Trần Tình cho biết nhiều bệnh nhân 15-16 tuổi đã có tiền sử nghiện rượu 5-6 năm. Ảnh: T.Hạnh

Trong hơn 15.000 điều tra, có tới 77,5% bị rối loạn giấc ngủ, gần 45% rối loạn trí nhớ, trầm cảm gần 30%. Đáng lưu ý có tới 13% bị ảo giác, hoang tưởng 7%.

Với những biểu hiện loạn thần do rượu, bệnh nhân buộc phải vào các khoa tâm thần, bệnh viện tâm thần điều trị. Chỉ tính riêng tại bệnh viện Tâm thần Hà Nội, sau 10 năm, số bệnh nhân nghiện rượu nhập viện đã tăng hơn 10 lần, từ 30-40 ca lên gần 500 ca/năm.

“Nhiều trường hợp vào viện trong tình trạng hết sức nguy kịch, co giật, lú lẫn, sùi bọt mép như động kinh. Trong đó có nhiều bệnh nhân chỉ 15-16 tuổi. Thông thường nghiện rượu phải uống trên 5 năm, đồng nghĩa các cháu uống từ khi mới 10-11 tuổi. Bố uống cũng rót luôn cho con”, BS Tình dẫn chứng.

Cá biệt có trường hợp nhập viện rồi vẫn mang rượu theo, khi cai vật vã quá không ra ngoài được còn nhờ người mua rượu mang tới sát hàng rào thép gai rồi thò ống hút uống.

Theo BS Tình, trung bình mỗi bệnh nhân loạn thần do rượu sẽ phải điều trị 30 ngày, chi phí mỗi ngày 500 nghìn - 1 triệu đồng.

Ông cho rằng nếu cứ tái diễn tình trạng “sáng ngâm trong bia, chiều ngâm trong rượu”, trong máu lúc nào cũng có cồn như hiện nay thì Việt Nam khó phát triển được.

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, không có ngưỡng an toàn khi sử dụng rượu bia. Các bằng chứng khoa học cho thấy uống một lượng rất nhỏ rượu bia cũng có thể gây ra các nguy cơ và hậu quả sức khỏe nhất định, là nguyên nhân gây ung thư khoang miệng, vòm họng, thanh quản, thực quản, đại tràng, gan, ung thư vú...

Uống càng nhiều thì nguy cơ càng tăng và ung thư thường xuất hiện sau khi bắt đầu uống từ 2 đến 15 năm, thậm chí ngay cả sau khi đã cai rượu, bia.

Thúy Hạnh

本文地址:http://live.tour-time.com/news/98c499299.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2

Truyện Xuyên Không Ỷ Thiên

Nhận định, soi kèo Port FC vs Jeonbuk, 19h00 ngày 13/2: Khó cho cửa trên

Truyện Sư Sĩ Truyền Thuyết

HTC First, dòng smartphone còn có tên gọi khác là Facebook phone đã trở thành một thảm họa kinh doanh không chính thức, sau khi nhà mạng AT&T của Mỹ giảm giá từ 99 USD xuống còn đúng 99 cent, tức 20.000 đồng vào hôm qua.

{keywords}
HTC First, smartphone đầu tiên cài họ ứng dụng Facebook Home

Vấn đề là chẳng một ai thấy bất ngờ trước thông tin này cả.

Dù ngành công nghiệp smartphone vốn có tiếng là giảm giá mạnh tay nhưng mức giảm áp dụng cho First có thể coi là vô tiền khoáng hậu, chưa kể là nó được áp dụng khi con dế này ra mắt chưa đầy một tháng. Điều này phản ánh rõ điều mà giới truyền thông đã tiên đoán từ trước: First thực chất đã chết ngay từ thời điểm công bố.

Ai đó có thể thắc mắc, vì sao First lại yểu mệnh như vậy, khi mà nó nhận được sự hậu thuẫn rất lớn từ Facebook, hãng đã rót không ít tiền cho chiến dịch quảng cáo dòng máy này. Mạng AT&T cũng ký hợp đồng phân phối độc quyền First tại Mỹ và hứa hẹn sẽ lăng xê First thành một thiết bị đầu bảng trong mùa này.

Mục đích ra đời thiếu rõ ràng

Thế nhưng động thái của AT&T không thể rõ ràng hơn. Hãng này đang bán mà như cho không sản phẩm, cũng nhất quyết không chịu tiết lộ doanh số của First trong tháng đầu tiên.

Không khó để nhận thấy Facebook Home không phải là sản phẩm dành cho tất cả người dùng. Một phần thất bại của First xuất phát ngay từ lý do ra đời của nó: Lớp da Android mà Facebook hứa hẹn sẽ đặt người dùng lên vị trí ưu tiên số 1. Facebook Home thống trị áp đảo trải nghiệm người dùng của First, và nó thay đổi quá nhiều - sự thay đổi mà nhiều người dùng chưa sẵn sàng để đón nhận.

Nói cách khác, lẽ ra chỉ nên dừng lại ở một sự thử nghiệm chứ không phải là sản phẩm thương mại như vậy. Và từ sự đón nhận èo uột cũng như ý kiến chê bai mà Home nhận được trên quầy ứng dụng Google Play, rõ ràng Home chưa sẵn sàng cho hành trình đầy phiêu lưu của nó.

First là một chiếc điện thoại toàn tâm toàn ý phục vụ Facebook Home. Tất nhiên, bạn có thể tắt Home đi và quay trở lại với giao diện Android cổ điển, nhưng thế thì ta mua First để làm gì nhỉ?

Thiếu bản sắc

{keywords}
First thất bại vì là một tổng thể của phần cứng nhạt nhòa, giá đắt, định vị sai lầm và mục đích ra đời thiếu rõ ràng.

Cấu hình phần cứng của First không có gì nổi trội. Khác biệt lại càng không. Dù Facebook Home có thể gây tranh cãi đấy, nhưng ít nhất thì nó cũng là một bước đi quả quyết theo một lối rẽ khác. HTC First thì thiếu hẳn sự sáng tạo và liều lĩnh ấy. Có vẻ như HTC chỉ dành ra một ekip hạng B để thiết kế nên First mà thôi. Toàn bộ đội ngũ tinh hoa , "elite" của hãng đã được dành hết cho HTC One, một smartphone Android được nhiều tờ báo ca ngợi là "tuyệt tác". Đứng bên cạnh One, First nhạt nhòa và bình thường đến đáng thương. Nó không tệ, phải khẳng định như vậy, nhưng giống như một cô gái "ngây ngây thơ thơ", vô vị và tẻ nhạt.

Đắt!

Chính vì thế, mức giá 99 USD kèm theo hợp đồng 2 năm vẫn là quá đắt so với First. Từ đầu, Facebook, HTC đã muốn định vị First là sản phẩm vừa túi tiền nhất có thể, sao họ lại làm điều đó một cách nửa vời. Lẽ ra, AT&T nên tặng không, hoặc cùng lắm là bán với giá 49 USD kèm theo hợp đồng dịch vụ 2 năm thì hợp lý hơn. Ít nhất nó cũng đủ sức hấp dẫn một bộ phận người dùng, nhất là những ai là fan trung thành của mạng xã hội.

Thêm nữa, chính chiến lược mở rộng Home của Facebook đã giết chết First. Tại sao phải cắm đầu vào mua First khi mà sớm muộn gì thì bạn cũng có thể cài Home trên nhiều dòng máy khác, ưu việt hơn về tính năng và đẹp hơn về thiết kế, như Galaxy S4 chẳng hạn. First là smartphone đầu tiên trình diễn minh họa cho Home, nhưng người dùng có muốn một sản phẩm "trưng bày" đâu. Cái họ muốn là một sản phẩm thực sự.

Quá nhiều đối thủ

Cuối cùng, giữa một rừng smartphone hiện nay thì First quá khó để cạnh tranh với tư cách một sản phẩm đầu bảng. HTC One lên kệ từ cuối tháng trước, còn Galaxy S4 của Samsung cũng đã rập rình bày bán ở nhiều thị trường. Cả hai bom tấn này đều cài được Facebook Home, liệu còn chỗ nào cho First chen ngang?

Sự thất bại của First có phải là một điềm báo tử thần cho Facebook Home hay không? Chưa chắc, nhưng đây hẳn là một sự bước lùi đáng thất vọng và đẩy các nhà sản xuất điện thoại vào chỗ e dè khi hợp tác cùng Facebook. Thành quả mà họ đạt được có xứng đáng với những rủi ro và nguy cơ mà họ phải đối mặt hay không? Về phần Facebook và HTC, tốt nhất họ hãy cầu nguyện cho First là thất bại cuối cùng của mình.

Trọng Cầm

HTC First bị chê tẻ nhạt">

Vì sao HTC First thảm bại?

友情链接