Soi kèo phạt góc Đức vs Hungary, 1h45 ngày 8/9
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng -
Áp thuế VAT 5% với phân bón: Đại biểu nói "rất tội cho người dân"Bạch Huy Thanh và Hoa Lê Áp thuế VAT 5% với phân bón: Đại biểu nói "rất tội cho người dân"(Dân trí) - Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón vì cho rằng người nông dân sẽ phải gánh khoản thuế này.
Sáng 29/10, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Tiếp tục đề xuất áp thuế 5% mặt hàng phân bón
Tại kỳ họp thứ 7, một trong các vấn đề còn tranh luận nhiều là mức thuế suất với mặt hàng phân bón. Nhiều ý kiến tán thành việc chuyển phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tàu khai thác thủy sản từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đề nghị giữ như quy định hiện hành và đề nghị đánh giá kỹ tác động đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với người tiêu dùng và bảo đảm cơ sở pháp lý của việc thay đổi chính sách; cân nhắc để hài hòa về lợi ích, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững.
Trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết, thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón được sửa đổi từ năm 2014 tại Luật Thuế GTGT số 71/2014/QH13, chuyển từ diện đang chịu thuế suất 5% sang diện không chịu thuế.
Theo ông Mạnh, chính sách này đã gây ảnh hưởng bất lợi rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thời gian qua.
Điều này đặt trong xu thế cung vượt cầu trên thị trường phân bón thế giới từ 2015 đến trước thời điểm dịch Covid-19 đã làm nhiều doanh nghiệp trong nước lỗ lớn, phải thu hẹp sản xuất. Ngược lại, phân bón nhập khẩu được hưởng lợi do đang chịu thuế 5% được chuyển sang không chịu thuế và vẫn được hoàn toàn bộ thuế GTGT đầu vào.
Chính vì vậy, trong suốt thời gian qua, các bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất phân bón đã liên tục kiến nghị chuyển lại mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế suất 5%. Kiến nghị này cũng đã được các cơ quan của Chính phủ và Quốc hội đưa vào nhiệm vụ rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Ông Mạnh cho biết, có ý kiến lo ngại khi chuyển phân bón sang chịu thuế 5% thì người nông dân sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp, nếu các doanh nghiệp trong nước cấu kết với tư thương bán hàng nhập khẩu, nâng giá bán gồm cả phần thuế GTGT phải nộp làm tăng mặt bằng giá phân bón, dẫn đến tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.
Theo ông Mạnh, để xử lý những bất cập trong chính sách đối với ngành sản xuất phân bón thời gian qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin được giữ như dự thảo luật đã được Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7.
Cần cân nhắc kỹ
Tại phiên thảo luận, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ đề xuất.
Đại biểu Lê Thị Song An (Long An) cho rằng đây là loại thuế gián thu mà người cuối cùng phải chịu là người tiêu dùng, trong trường hợp này là người nông dân. Thuế suất 5% với phân bón chắc chắn sẽ dẫn tới tăng giá phân bón trên thị trường, tạo ra tác động không hề nhỏ với ngành nông nghiệp và nông dân.
Theo bà An, trong bối cảnh ngành nông nghiệp còn nhiều khó khăn, thiếu bền vững, thiếu tính cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài, việc áp thuế với phân bón sẽ giúp tăng ngân sách khoảng 4.200 tỷ đồng. Tuy nhiên, điều băn khoăn là người dân phải chịu mức phân bón tăng cao và khi giá phân bón tăng, chi phí sản xuất nông nghiệp tăng, làm tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.
"Nếu áp dụng thuế suất 5% với phân bón, Nhà nước và doanh nghiệp sẽ được lợi nhưng người nông dân là bộ phận quan trọng nhất của ngành nông nghiệp lại chịu thiệt thòi nhất", vị đại biểu nói.
Tranh luận liên quan đến vấn đề này, đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cho rằng, hiện nay thuế giá trị gia tăng đang đánh vào người tiêu dùng trong đại bộ phận người dùng phân bón, thực phẩm, nông sản.
Vì vậy, đại biểu cho rằng đề xuất này cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng.
Theo ông Hạ, khi người nông dân mua phân bón không có hóa đơn, như vậy không được khấu trừ đầu vào nên việc đánh 5% thuế với phân bón là người nông dân phải chịu.
Vị đại biểu đề xuất đưa mặt hàng phân bón với thuế suất 0%.
Ông Hạ cho rằng câu chuyện cạnh tranh giữa 70% nhập khẩu và 30% trong nước thì các doanh nghiệp Việt Nam phải tính toán nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ… để giảm giá thành, đảm bảo cạnh tranh.
Đại biểu nêu thực tế "các cô ngồi máy cấy lại gò lưng tần tảo cả đời, nay lại gánh tiếp cạnh tranh cho các doanh nghiệp phân bón". Vị đại biểu cho rằng việc này không hợp lý.
"Người dân đã rất cực, may được mùa thì lại mất giá. Nếu bây giờ tiếp tục đánh thuế 5% người dân phải chịu nữa tôi nghĩ là rất tội cho người dân", đại biểu Hạ bày tỏ.
"> -
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Nhật Bản Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Nhật BảnDự kiến, trong chuyến thăm lần này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu sẽ ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Thượng viện Nhật Bản.
Theo đặc phái viên TTXVN, đúng 19h10 giờ địa phương (17h10 giờ Hà Nội) ngày 3/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga cùng Đoàn Đại biểu Cấp cao Quốc hội Việt Nam đã đến thủ đô Tokyo, bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 3 đến 7/12 theo lời mời của Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Sekiguchi Masakazu và Phu nhân.
Đón đoàn tại sân bay Haneda, thủ đô Tokyo có Thượng Nghị sỹ Makino - Chủ tịch Ủy ban Điều hành Thượng viện Nhật Bản; các quan chức Thượng viện Nhật Bản; Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu và Phu nhân, cán bộ nhân viên Đại sứ quán cùng đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản.
Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản là cặp quan hệ điển hình cho thành công trong hợp tác song phương của Việt Nam với các đối tác. Nhật Bản duy trì vị trí là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, đối tác viện trợ ODA lớn nhất, đối tác lớn thứ hai về hợp tác lao động, thứ ba về đầu tư và du lịch, thứ tư về thương mại.
Quan hệ hai nước thời gian qua đã có những bước phát triển về chất và đang ở giai đoạn tốt đẹp nhất với mức độ tin cậy chính trị cao. Việc trao đổi đoàn các cấp, nhất là cấp cao diễn ra thường xuyên và mật thiết trên tất cả các kênh Đảng, Nhà nước, Quốc hội.
Hợp tác kinh tế ngày càng chặt chẽ và đi vào chiều sâu. Hợp tác địa phương, giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân và hợp tác nguồn nhân lực ngày càng mật thiết và hiệu quả.
Hai nước vừa kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và nâng cấp lên Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới (năm 2023).
Trong tổng thể mối quan hệ chung đó, hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nghị viện Nhật Bản thời gian qua không ngừng được củng cố và phát triển tốt đẹp.
Trên phương diện song phương, hai bên thường xuyên trao đổi, tiếp xúc cấp cao và các cấp, trao đổi kinh nghiệm giữa các Ủy ban chuyên môn và các nghị sỹ, góp phần thiết thực vào việc triển khai, thúc đẩy các thỏa thuận của hai nước, tạo sự lan tỏa và hỗ trợ hoạt động của Chính phủ, đẩy mạnh ngoại giao nhân dân, bảo đảm hiệu quả các chương trình, dự án hợp tác giữa Việt Nam với Nhật Bản.
Ngoài trao đổi đoàn cấp cao và giữa các cơ quan chuyên môn, Quốc hội Việt Nam và Nghị viện Nhật Bản thúc đẩy giao lưu nghị sỹ trong khuôn khổ Nghị sỹ hữu nghị và Nghị sỹ trẻ, nữ Nghị sỹ Quốc hội với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản cùng với Liên minh Nghị sỹ Nhật Bản - Việt Nam luôn đóng vai trò cầu nối tích cực, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước trên nhiều lĩnh vực, giao lưu giữa các nghị sỹ, hợp tác địa phương đi vào chiều sâu, thực chất.
Dự kiến, trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ hội đàm với Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu, Chủ tịch Hạ viện Nukaga Fukushiro; hội kiến Thủ tướng Ishiba Shigeru; chào Nhật hoàng và Hoàng hậu; tiếp lãnh đạo Liên minh Nghị sỹ hữu nghị Nhật - Việt, lãnh đạo các chính đảng lớn của Nhật Bản, Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản, Hội đồng thúc đẩy ngoại giao nhân dân (FEC), lãnh đạo một số tập đoàn, doanh nghiệp lớn của Nhật Bản, Thống đốc một số địa phương có quan hệ thân thiết với Việt Nam; gặp gỡ cán bộ Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka và đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản…
Đặc biệt dự kiến, trong chuyến thăm lần này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Chủ tịch Thượng viện Sekiguchi Masakazu sẽ ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Thượng viện Nhật Bản. Đây là tiền đề rất quan trọng để thúc đẩy quan hệ giữa hai cơ quan lập pháp lên tầm cao mới trong những năm tới.
Chuyến thăm Nhật Bản của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác của Quốc hội nước ta với Nghị viện Nhật Bản; khẳng định sự coi trọng của Việt Nam đối với quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện vì hòa bình và thịnh vượng tại châu Á và trên thế giới Việt Nam - Nhật Bản; chia sẻ thông tin, kinh nghiệm hoạt động Nghị viện giữa Việt Nam với Nhật Bản./.
Theo www.vietnamplus.vn"> -
Ukraine ra mệnh lệnh đặc biệt cho binh sĩ ở KurskMinh Phương Ukraine ra mệnh lệnh đặc biệt cho binh sĩ ở Kursk(Dân trí) - Binh sĩ Ukraine đang đóng quân ở tỉnh Kursk của Nga được cho là đã nhận lệnh cầm cự cho đến khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức.
Một binh sĩ Ukraine đang tham chiến ở tỉnh biên giới Kursk của Nga ngày 2/12 chia sẻ với BBCqua văn bản rằng: "Tình hình ngày càng xấu đi".
Những tin nhắn mà BBCnhận được từ binh sĩ Ukraine qua Telegram cho thấy "một bức tranh ảm đạm về một trận chiến mà họ không hiểu rõ và lo sợ mình có thể thua".
"Họ nói về điều kiện thời tiết khắc nghiệt và tình trạng thiếu ngủ kinh niên do Nga ném bom liên tục, bao gồm cả việc sử dụng bom lượn nặng 3.000kg đáng sợ. Họ cũng đang rút lui", BBCcho hay.
Một số binh sĩ cho rằng sứ mệnh ban đầu nhằm chuyển hướng nguồn lực của Nga khỏi chiến trường miền Đông Ukraine đã thất bại. Nga thậm chí đạt được những bước tiến lớn ở Donbass kể từ khi Ukraine mở chiến dịch tấn công Kursk đầu tháng 8.
Tuy nhiên, họ đã nhận được mệnh lệnh cầm cự, tiếp tục kiểm soát một phần lãnh thổ Kursk cho đến khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên thệ nhậm chức vào cuối tháng 1 năm sau.
Một người lính, được xác định là Pavel, cho biết: "Nhiệm vụ chính mà chúng tôi phải đối mặt là nắm giữ lãnh thổ tối đa cho đến khi Trump nhậm chức và bắt đầu các cuộc đàm phán. Để sau này đổi lấy thứ gì đó".
BBCcho biết, Nga đang dần giành lại 40% số lãnh thổ Kursk bị Ukraine kiểm soát. Ukraine và phương Tây cáo buộc Nga đã bắt đầu triển khai hàng nghìn binh sĩ Triều Tiên đến Kursk để hỗ trợ đẩy lùi quân Ukraine. Bình Nhưỡng từ chối bình luận, nhưng khẳng định đang thực hiện các nghĩa vụ theo hiệp ước đối tác chiến lược với Moscow.
Dựa vào cáo buộc Triều Tiên đưa quân đến hỗ trợ Nga, phương Tây lập luận việc cho phép Kiev dùng vũ khí viện trợ tầm xa để tấn công lãnh thổ Nga là hoàn toàn phù hợp.
Tuy nhiên, khi được hỏi liệu quyết định này của phương Tây có giúp thay đổi tình hình hay không, các binh sĩ Ukraine cho biết, họ không nhận thấy sự thay đổi nào.
Ukraine mở chiến dịch tấn công tỉnh Kursk của Nga từ ngày 6/8. Chiến dịch này nhằm buộc Nga chuyển hướng nguồn lực, làm chậm đà tiến công của họ ở Donbass. Ngoài ra, cuộc đột kích vào Kursk được kỳ vọng giúp Ukraine nâng vị thế trong bất cứ cuộc đàm phán tiềm năng nào sau này với Nga.
Bất chấp những kỳ vọng này, chiến dịch Kursk dường như đang trở thành một sai lầm chiến lược của Kiev, cho phép Nga tiến công nhanh hơn ở Donbass. Chỉ riêng trong tháng 11, Moscow kiểm soát thêm hơn 700km2 lãnh thổ ở Ukraine.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, sau 4 tháng, Ukraine đã mất khoảng 38.000 quân ở Kursk. Nếu thông tin được xác thực, đó sẽ là tổn thất lớn với Kiev trong bối cảnh hạn chế nguồn nhân lực.
Cả Nga và Ukraine hiếm khi công bố tổn thất trong cuộc chiến kéo dài gần 3 năm qua.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm qua bác bỏ thông tin truyền thông rằng Ukraine mất 80.000 binh sĩ kể từ đầu xung đột. Ông cho biết, tổn thất thực tế thấp hơn nhiều.
Ông cũng khẳng định, tổn thất của Ukraine trong chiến dịch Kursk chỉ bằng 1/8 của Nga.
Theo RT">