Dân đồng tình với Bộ trưởng Tài chính
作者:Thế giới 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-16 03:45:51 评论数:
- Sau khi bài tường thuật về hội thảo: Hai bộ tranh cãi nảy lửa chuyện giảm giá xăng dầu,ânđồngtìnhvớiBộtrưởngTàichílịch thi đấu vô địch quốc gia ý nhiều ý kiến của bạn đọc gửi về tham gia góp ý.
Hầu hết đều đồng tình với những lập luận có sức thuyết phục của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Các ý kiến đều cho rằng điều hành giá xăng dầu vừa qua là rối rắm và tù mù, cần minh bạch rõ ràng và phải lấy lợi ích của Nhà nước, người dân làm trọng.
Bạn Ngọc Lan (Email: [email protected]) cho rằng, chưa cần biết Bộ Công thương hay Bộ Tài chính đúng, chỉ cần thấy doanh nghiệp kêu lỗ, mà không hạch toán rạch ròi được mặt hàng nào lỗ bao nhiêu, mà vẫn đòi ngân sách bù lỗ là chuyện phi lý. Hơn nữa lập luận của doanh nghiệp lại rất mâu thuẫn: bảo rằng không tách bạch được lãi lỗ từng mặt hàng, từng ngành nghề kinh doanh, nhưng IPO báo lãi, thế thì làm sao biết là kinh doanh xăng dầu có bị lỗ thật hay không, mà nếu biết là lỗ do kinh doanh xăng dầu thì sao không thể biết từng mặt hàng lỗ bao nhiêu. Chẳng qua vì nhà nước có bù lỗ xăng dầu nên những lỗ khác (do kinh doanh trái ngành) cũng đổ là do kinh doanh xăng dầu để lấy tiền từ ngân sách nhà nước. Đúng là quản trị doanh nghiệp của Petrolimex có vấn đề!
Gay gắt và thận trọng, bạn đọc có nick: [email protected] viết: Bộ trưởng Tài chính đang tấn công vào "sào huyệt lỗ lãi xăng dầu" mà từ trước tới giờ chưa bộ nào dám để ý. Muốn làm được việc này cần phải trình độ tổng hợp cao và cái đầu có 'máu lanh" biết chịu trách nhiệm, tôi tin rằng Tân Bộ trưởng sẽ làm được. Việc báo cáo lỗ lãi trong kinh doanh của doanh nghiệp quá bình thường để "qua mặt "các nhà quản lý đối với nước ta, nhưng việc quyết liệt để vạch ra sự "khôn khéo" này thì bây giờ tôi mới thấy ở một vị Tân Bộ trưởng.
Bạn đọc Lãnh Trung Thông ([email protected]) cũng đồng tình: Thật vui khi theo dõi hội thảo về điều chỉnh cơ chế giá xăng dầu. Thật tuyệt vời khi được theo dõi cuộc hội thảo có một không hai này. Bộ Trưởng Vương Đình Huệ đã bộc lộ thật sự là một vị Tư lệnh tài chính có tài. Mọi luận điểm của ông đều dựa vào cơ sở rất khoa học, không chủ quan mơ hồ. Vì có niềm tin là mình đúng, ông giám chịu trách nhiệm cá nhân trước những quyết định đầy sóng gió phong ba. Ông " vì 84 triệu dân chứ không vì 11 doanh nghiệp đầu mối".
Với tiêu đề: Bộ Tài chính làm hay lắm, bạn đọc có email: [email protected] viết: Doanh nghiệp kinh doanh mà không báo cáo được lời lỗ từng mặt hàng là doanh nghiệp không có báo cáo thuế. Bộ công thương sao lại đứng về phía 11 doanh nghiệp mà không đứng về phía 84 triệu dân Việt Nam. Hãy xem xét lại các doanh nghiệp này. Cũng như Ngành điện lực vậy, tại sao báo lỗ mà cuối năm tiền thưởng của một nhân viên lại cao, có phải tiền lãi đi đầu tư xây dựng mới các công trình, đúng ra việc kinh doanh đầu tư mới của anh thì anh phải kêu gọi đầu tư, kêu gọi cổ đông, cổ phần, cổ phiếu, chứ sao anh lại lấy tiền của 84 triệu dân trong phí sử dụng điện để ngành điện đi đầu tư phát triển?
Bạn đọc Thanh Hải ([email protected]) và nhiều bạn đọc khác thì thích nhất câu trả lời rắn rỏi và kiên định của Bộ trưởng Huệ rằng: Tôi rất đồng tình với Bộ trưởng Vương Đình Huệ và thích nhất câu nói của ông:" DN nào muốn khiếu nại về giảm giá sai thì cứ nộp đơn khiếu nại. Chúng tôi điều hành xăng dầu không vì quyền lợi của 11 DN đầu mối mà vì lợi ích chung của 84 triệu dân". Và rằng: Tuy nhiên cần cứng rắn hơn nữa để doanh nghiệp phải hạch toán rõ ràng. Trả lời như ông chủ DN chẳng khác nào cách trả lời của bà bán cửa hàng tạp hóa nhỏ là: không hơi nào mà ghi chép từng mặt hàng vì cũng chẳng để làm gì.
Câu hỏi: Vì sao lại thế? Bạn đọc Lương Huy ([email protected]) lý giải: Thiết nghĩ giá xăng dầu tăng hay giảm, các doanh nghiệp xăng dầu lỗ hay lãi, thật khó có lời giải trong ngày một ngày hai. Chỉ xin lưu ý khi so sánh giá xăng dầu trong nước với các nước trong khu vực và châu lục - không biết chúng ta có so sánh thêm yếu tố thu nhập bình quân đầu người hay mức sống của công dân trong các nước được đem ra so sánh hay không. Tôi không nắm rõ về quản lý giá cả, nhưng phép so sánh như vậy chắc không sai nhiều lắm khi được dùng để đánh giá trình độ quản lý của ta. Nếu quản lý yếu kém, làm ăn thua lỗ hoặc phải bù lỗ nhiều nhiều - nên chăng chúng ta dũng cảm dừng cuộc chơi và thuê (hoặc nhường sân chơi điều hành) cho các cao thủ khác.
Xin cảm ơn Bộ trưởng là ý kiến của rất nhiều bạn đọc phản hồi và cho rằng, 84 triệu dân Việt Nam ai cũng biết thị trường xăng dầu VN chưa thể có cơ chế cạnh tranh thị trường lành mạnh mà là sự độc quyền phân phối. Điều này ai cũng biết nhưng chỉ có các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối là vờ như không biết. Để thị trường xăng dầu ngày càng minh bạch, quyền lợi 84 triệu dân được bảo vệ chính đáng thì cần phải có những hành động công tâm như của Bộ trưởng Huệ. Sự dũng cảm của ông trên cương vị Bộ trưởng làm tôi nhớ đến cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và những bài viết trên chuyên mục “NVL”.
Ban bạn đọc
Hầu hết đều đồng tình với những lập luận có sức thuyết phục của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Các ý kiến đều cho rằng điều hành giá xăng dầu vừa qua là rối rắm và tù mù, cần minh bạch rõ ràng và phải lấy lợi ích của Nhà nước, người dân làm trọng.
Bạn Ngọc Lan (Email: [email protected]) cho rằng, chưa cần biết Bộ Công thương hay Bộ Tài chính đúng, chỉ cần thấy doanh nghiệp kêu lỗ, mà không hạch toán rạch ròi được mặt hàng nào lỗ bao nhiêu, mà vẫn đòi ngân sách bù lỗ là chuyện phi lý. Hơn nữa lập luận của doanh nghiệp lại rất mâu thuẫn: bảo rằng không tách bạch được lãi lỗ từng mặt hàng, từng ngành nghề kinh doanh, nhưng IPO báo lãi, thế thì làm sao biết là kinh doanh xăng dầu có bị lỗ thật hay không, mà nếu biết là lỗ do kinh doanh xăng dầu thì sao không thể biết từng mặt hàng lỗ bao nhiêu. Chẳng qua vì nhà nước có bù lỗ xăng dầu nên những lỗ khác (do kinh doanh trái ngành) cũng đổ là do kinh doanh xăng dầu để lấy tiền từ ngân sách nhà nước. Đúng là quản trị doanh nghiệp của Petrolimex có vấn đề!
Gay gắt và thận trọng, bạn đọc có nick: [email protected] viết: Bộ trưởng Tài chính đang tấn công vào "sào huyệt lỗ lãi xăng dầu" mà từ trước tới giờ chưa bộ nào dám để ý. Muốn làm được việc này cần phải trình độ tổng hợp cao và cái đầu có 'máu lanh" biết chịu trách nhiệm, tôi tin rằng Tân Bộ trưởng sẽ làm được. Việc báo cáo lỗ lãi trong kinh doanh của doanh nghiệp quá bình thường để "qua mặt "các nhà quản lý đối với nước ta, nhưng việc quyết liệt để vạch ra sự "khôn khéo" này thì bây giờ tôi mới thấy ở một vị Tân Bộ trưởng.
Bạn đọc Lãnh Trung Thông ([email protected]) cũng đồng tình: Thật vui khi theo dõi hội thảo về điều chỉnh cơ chế giá xăng dầu. Thật tuyệt vời khi được theo dõi cuộc hội thảo có một không hai này. Bộ Trưởng Vương Đình Huệ đã bộc lộ thật sự là một vị Tư lệnh tài chính có tài. Mọi luận điểm của ông đều dựa vào cơ sở rất khoa học, không chủ quan mơ hồ. Vì có niềm tin là mình đúng, ông giám chịu trách nhiệm cá nhân trước những quyết định đầy sóng gió phong ba. Ông " vì 84 triệu dân chứ không vì 11 doanh nghiệp đầu mối".
Với tiêu đề: Bộ Tài chính làm hay lắm, bạn đọc có email: [email protected] viết: Doanh nghiệp kinh doanh mà không báo cáo được lời lỗ từng mặt hàng là doanh nghiệp không có báo cáo thuế. Bộ công thương sao lại đứng về phía 11 doanh nghiệp mà không đứng về phía 84 triệu dân Việt Nam. Hãy xem xét lại các doanh nghiệp này. Cũng như Ngành điện lực vậy, tại sao báo lỗ mà cuối năm tiền thưởng của một nhân viên lại cao, có phải tiền lãi đi đầu tư xây dựng mới các công trình, đúng ra việc kinh doanh đầu tư mới của anh thì anh phải kêu gọi đầu tư, kêu gọi cổ đông, cổ phần, cổ phiếu, chứ sao anh lại lấy tiền của 84 triệu dân trong phí sử dụng điện để ngành điện đi đầu tư phát triển?
Bạn đọc Thanh Hải ([email protected]) và nhiều bạn đọc khác thì thích nhất câu trả lời rắn rỏi và kiên định của Bộ trưởng Huệ rằng: Tôi rất đồng tình với Bộ trưởng Vương Đình Huệ và thích nhất câu nói của ông:" DN nào muốn khiếu nại về giảm giá sai thì cứ nộp đơn khiếu nại. Chúng tôi điều hành xăng dầu không vì quyền lợi của 11 DN đầu mối mà vì lợi ích chung của 84 triệu dân". Và rằng: Tuy nhiên cần cứng rắn hơn nữa để doanh nghiệp phải hạch toán rõ ràng. Trả lời như ông chủ DN chẳng khác nào cách trả lời của bà bán cửa hàng tạp hóa nhỏ là: không hơi nào mà ghi chép từng mặt hàng vì cũng chẳng để làm gì.
Câu hỏi: Vì sao lại thế? Bạn đọc Lương Huy ([email protected]) lý giải: Thiết nghĩ giá xăng dầu tăng hay giảm, các doanh nghiệp xăng dầu lỗ hay lãi, thật khó có lời giải trong ngày một ngày hai. Chỉ xin lưu ý khi so sánh giá xăng dầu trong nước với các nước trong khu vực và châu lục - không biết chúng ta có so sánh thêm yếu tố thu nhập bình quân đầu người hay mức sống của công dân trong các nước được đem ra so sánh hay không. Tôi không nắm rõ về quản lý giá cả, nhưng phép so sánh như vậy chắc không sai nhiều lắm khi được dùng để đánh giá trình độ quản lý của ta. Nếu quản lý yếu kém, làm ăn thua lỗ hoặc phải bù lỗ nhiều nhiều - nên chăng chúng ta dũng cảm dừng cuộc chơi và thuê (hoặc nhường sân chơi điều hành) cho các cao thủ khác.
Xin cảm ơn Bộ trưởng là ý kiến của rất nhiều bạn đọc phản hồi và cho rằng, 84 triệu dân Việt Nam ai cũng biết thị trường xăng dầu VN chưa thể có cơ chế cạnh tranh thị trường lành mạnh mà là sự độc quyền phân phối. Điều này ai cũng biết nhưng chỉ có các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối là vờ như không biết. Để thị trường xăng dầu ngày càng minh bạch, quyền lợi 84 triệu dân được bảo vệ chính đáng thì cần phải có những hành động công tâm như của Bộ trưởng Huệ. Sự dũng cảm của ông trên cương vị Bộ trưởng làm tôi nhớ đến cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và những bài viết trên chuyên mục “NVL”.
Ban bạn đọc