Kinh doanh

Thất kinh khi vợ học 'chuyện ấy' từ internet

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-15 16:35:04 我要评论(0)

Thú thật là tôi có âm thầm lên mạng,ấtkinhkhivợhọcchuyệnấytừbóng đá lu 9 vào những trang web về sebóng đá lu 9bóng đá lu 9、、

Thú thật là tôi có âm thầm lên mạng,ấtkinhkhivợhọcchuyệnấytừbóng đá lu 9 vào những trang web về sex để để tham khảo. Có lần, chồng tôi vô tình phát hiện, nửa đùa nửa thật bảo: “Em cũng kinh lắm đấy nhỉ”. Tôi xấu hổ quá. Thực ra, việc lên mạng tìm tòi cái này cái kia về “chuyện ấy” có gì là xấu đâu chứ?

Thiên An (H.Nhà Bè, TP.HCM)

{ keywords}
Ảnh minh họa (Internet)

Ở ta, riêng với tình dục, hầu như những gì mỗi người thu lượm được là nhờ tự học. Chúng ta đều học hỏi về sex từ bạn bè, các bài học giáo dục giới tính ở trường, trên ti vi hoặc internet. Ngày nay, internet phổ biến hơn và đang dần trở thành công cụ chủ yếu để mọi người học “khoản ấy”. Ở đó, người ta có thể tìm những chỉ dẫn bằng chữ viết, tranh ảnh và cả những clip “minh họa” sống động. Đặc biệt, mỗi người có thể âm thầm tiến hành việc học hỏi ấy nên tránh được việc bị chê cười là “ham hố”.

Emily, một chuyên gia tư vấn tâm lý và tình dục nổi tiếng của tạp chí Cosmopolitan (tạp chí dành cho phái nữ, hiện có 64 phiên bản trên thế giới) nhận định: “Ứng dụng hay sử dụng phương tiện truyền thông trong quan hệ tình dục là một xu hướng sẽ phổ biến. Nhiều người thường dè dặt trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội cho những việc tưởng chừng như rất riêng tư này, đặc biệt là với phụ nữ. Nhưng về cơ bản, đây là một trong những cách khơi gợi cảm xúc khá hiệu quả và là những kênh kiến thức để họ học hỏi”.

Với những người trưởng thành, việc học hỏi tình dục từ internet là bình thường, chẳng có gì phải xấu hổ. Vấn đề là biết “gạn đục khơi trong” như thế nào để đời sống tình dục được phát triển theo chiều hướng lành mạnh sau khi học. Ở các nước phát triển, thông tin, kiến thức về tình dục khá cởi mở, đã xuất hiện những tổ chức chuyên tư vấn, huấn luyện kỹ thuật tình ái. Thậm chí, có những nước công nhận diễn viên “phim cấp ba” như một diễn viên thực thụ. Với nhiều người hiện đại, “kỹ năng giường chiếu” là một trong những kỹ năng cơ bản mà mỗi người cần có. Trong khi đó, văn hóa Á Đông đang bó buộc mỗi người trong việc lĩnh hội kiến thức về tình dục.

Trở lại câu chuyện của chị Thiên An, vì tự mày mò, nên chị (và nhiều người khác) như bị thả trước một “rừng” thông tin, xấu-tốt, tiêu cực - tích cực lẫn lộn. Không chỉ đóng vai trò là người học, chị còn phải tự mình phân loại thông tin, kiến thức để lãnh hội.

Một người nghiện phim sex, thường xuyên “luyện” hết bộ này đến bộ khác, liệu có phải là đang học hỏi? Không hẳn, việc này chỉ có ý nghĩa tham khảo chút ít. Một người nghiện đọc truyện sex trên mạng, có phải là đang học hỏi? Cũng chẳng phải, nếu đó chỉ là những câu chuyện thuần khiêu dâm.

Cũng là nội dung tình dục, “người học” có thể tìm đến những trang liên quan đến khoa học tình dục để tìm hiểu, mà những yếu tố cần tìm hiểu nhất là hiểu cơ thể, cơ chế cảm xúc và kỹ thuật ái ân. Đồng thời, người trong cuộc cũng cần tỉnh táo để chủ động tránh những xu hướng tình dục có tính chất bệnh hoạn, lạm dụng sextoy...

Cái khó của những người lên internet để học hỏi về tình dục là không có ai (đủ tin cậy) để chỉ dẫn, mà phải vừa tự học vừa tự định hướng bản thân. Còn việc chị Thiên An bị ông xã “nửa đùa nửa thật” rằng “em cũng kinh lắm đấy nhỉ”, tôi tin là phần đùa hơn phần thật. Bởi, hầu như ông chồng nào cũng thấy “mở cờ trong bụng” khi bắt gặp vợ đang tìm hiểu chuyên sâu về chuyện phòng the.

ThS-BS Mai Bá Tiến Dũng

(Theo Phunuonline)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Các thí sinh sau giờ thi môn Lịch sử

Tại điểm thi Trường THPT Chu Văn An, nhiều thí sinh cho biết, đề thi cả hai môn này đều “dễ thở” và không có yếu tố bất ngờ.

“Đề thi Sử sát với tài liệu ôn tập của Sở nên không quá khó với em. Tuy nhiên có một phần dễ gây nhầm lẫn cho thí sinh là lịch sử thế giới. Rất may, em đã ôn khá kỹ phần này nên làm khoảng 30 phút là hoàn thành bài thi”, Nguyễn Gia Linh (cựu học sinh Trường THCS Cầu Giấy) nói.

Linh cho biết, năm nay là năm đầu tiên Hà Nội áp dụng hai môn thi tiếng Anh và Lịch sử. Để chuẩn bị cho kỳ thi này, Linh đã phải ôn luyện kín tuần, cả chiều và tối.

Dự định thi vào chuyên Anh, riêng môn này, Linh phải học ôn tại hai lớp khác nhau. “Em chọn học một cô giáo Chuyên Ngữ và một cô dạy Chuyên Sư phạm để làm quen trước với dạng đề mỗi trường.

Ngoài ra, em cũng học thêm cả Văn, Toán và Lịch sử. Lúc đầu em cũng thấy rất áp lực. Tuy nhiên, vì đề Sử và Tiếng Anh đều khá dễ nên em cũng thấy thoải mái hơn”, Linh nói.

{keywords}

Nhiều thí sinh đánh giá đề thi môn Sử và Anh không quá khó

Đăng ký vào lớp chuyên Lý, Nguyễn Trung Dũng, cựu học sinh Trường THCS Giảng Võ không dành quá nhiều thời gian cho việc ôn tập môn Lịch sử.

“Em chỉ tập trung vào khoảng 2 tuần cuối trước khi thi. Tuy nhiên, em thấy đề Sử và Tiếng Anh năm nay khá dễ. Môn Sử dễ nhất vẫn là khoảng 30 câu hỏi về lịch sử Việt Nam. Môn này em làm khoảng 15 phút đầu là xong, còn Tiếng Anh mất 30 phút.”

Dũng cho biết, em đặt kỳ vọng rất nhiều vào Trường THPT Chu Văn An. Vì vậy, giai đoạn trước khi thi, lịch học của Dũng dày đặc với các môn Toán, Văn, Anh, Lịch sử và môn chuyên là Vật lý.

“May mắn đề không khó như em tưởng tượng. Với môn Sử, đề ở mức cơ bản với những kiến thức chỉ ở mức vận dụng. Em nghĩ chỉ cần nắm vững dạng đề theo đề thi minh họa của Sở là dễ dàng trên 8 điểm”.

Cho rằng đề “không có gì hóc búa”, Bùi Văn Châu Anh, cựu học sinh Trường THCS Cầu Giấy cho biết, môn Lịch sử đa phần là những câu hỏi vận dụng kiến thức cơ bản, trong khi môn Anh cũng không có nhiều câu hỏi khó. Châu Anh ước tính cả hai môn mình có thể trên 8 điểm.

“Cả hai môn thi hôm nay đều không có gì khó hay đánh đố học sinh. Em dự định sẽ về nhà ngủ một giấc để dành sức cho môn thi chuyên Hóa ngày mai”, Châu Anh nói.

{keywords}

Nhiều thí sinh vui vẻ sau 2 môn thi cuối cùng

Như vậy, sau khi kết thúc hai môn thi Lịch Sử và Tiếng Anh sáng ngày 3/6, các thí sinh đã hoàn thành xong kỳ thi vào lớp 10 tại Hà Nội.

Đây là năm đầu tiên các thí sinh phải dự thi bốn môn gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và Lịch sử để vào lớp 10 các trường công lập. Điểm xét tuyển là tổng điểm bốn môn thi, trong đó Toán và Ngữ văn được nhân hệ số hai. 

Chiều nay, các thí sinh đăng ký vào 4 trường chuyên của Hà Nội là Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Chuyên Nguyễn Huệ, Sơn Tây và Chu Văn An sẽ tiếp tục dự thi các môn chuyên là Ngữ Văn, Toán, Tin học và Sinh học.

Cách tính điểm xét tuyển vào các trường, lớp chuyên vẫn không thay đổi do không tính điểm Lịch sử. Điểm xét tuyển vào trường, lớp chuyên của Hà Nội là tổng điểm của các môn không chuyên Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (hệ số 1) và môn chuyên (hệ số 2). 

Thúy Nga

Đề thi lớp 10 môn Lịch sử của Hà Nội năm 2019

Đề thi lớp 10 môn Lịch sử của Hà Nội năm 2019

Sáng ngày 3.6, Lịch sử là môn thi cuối cùng mà các thí sinh tham dự kỳ thi tuyển vào lớp 10 năm 2019 của Hà Nội phải hoàn thành.

" alt="Thi vào lớp 10 ở Hà Nội: Thí sinh không ngờ đề Tiếng Anh và Lịch sử 'dễ như vậy'" width="90" height="59"/>

Thi vào lớp 10 ở Hà Nội: Thí sinh không ngờ đề Tiếng Anh và Lịch sử 'dễ như vậy'