当前位置:首页 > Thế giới > Giá xe Toyota tháng 6/2017 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà
Một laptop với màn hình bị vỡ? Họ sẽ sửa lại và gửi về văn phòng. Một chiếc máy tính 5 năm tuổi bị hỏng ổ cứng? Họ sẽ thay ổ cứng khác vào để dùng được. |
Dù thế nào đi nữa, chúng cũng không bị chôn vùi trong các bãi rác như phần lớn “đồng loại” của mình. Diễn đàn Kinh tế thế giới ước tính chỉ có khoảng 17% thiết bị điện tử được tái chế đúng cách năm 2021. |
Riêng tại Mỹ, mỗi năm khoảng 151 triệu điện thoại, tương đương hơn 400.000 máy mỗi ngày, bị chôn xuống đất hay đốt cháy trong các lò đốt rác. Tất cả rác thải điện tử đều gây ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn tài nguyên giá trị. |
Theo Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ, cứ mỗi 1 triệu điện thoại di động được tái chế, 15 tấn đồng, 350kg bạc, 34kg vàng và 15kg palladium có thể được khôi phục. Liên Hợp Quốc năm 2019 cho biết mỗi năm có khoảng 62,5 tỷ USD thiết bị điện và điện tử bị vứt bỏ. Báo cáo còn chỉ ra “lượng vàng trong 1 tấn rác thải điện tử cao gấp 100 lần trong 1 tấn quặng vàng". |
CompuCycle thay đổi số phận của khoảng 6.500 thiết bị mỗi tháng, bao gồm laptop, điện thoại và ổ cứng. Số còn lại bị nghiền nhỏ và phân loại để gửi đến các lò nấu chảy kim loại, nhà máy luyện tinh. |
Khoảng một nửa thiết bị điện tử cũ họ nhận được là từ khách hàng doanh nghiệp. Số còn lại từ các cá nhân hay từ công ty tái chế khác không cung cấp dịch vụ xử lý tương tự. |
Hiện nay, khoảng 60% những gì họ tiếp nhận phù hợp để tái sử dụng và 40% phải chia nhỏ. |
Theo Clive Hess, đồng sở hữu CompuCycle, gần như mọi món đồ của người dùng cá nhân đều bị nghiền vụn. Họ có thói quen chờ đến khi thiết bị thành “đồ cổ” hoặc hỏng hoàn toàn mới vứt bỏ. |
Du Lam (Theo WSJ)
Nhiều hãng sản xuất thiết bị lớn vẫn chưa sẵn sàng tham gia vào các hoạt động thu hồi và tái chế rác thải điện tử an toàn, đảm bảo môi trường sống cho người dân Việt Nam.
" alt="Nơi thiết bị điện tử cũ ‘tái sinh’"/>Bài Xẩm Thập ân theo điệu Oán thập điềuđến với NSND Xuân Hoạch như một mối nhân duyên. Khi thấy NSND Xuân Hoạch say sưa cùng các đồng nghiệp phục hồi những điệu xẩm, bài xẩm, một người bạn nghệ sĩ của ông đã trao tặng băng âm thanh có ghi lại bài xẩm đặc biệt này do chính cụ Trùm Nguyên trình bày.
Băng ghi âm vật lý, để đã lâu nên chất lượng âm thanh không còn được đảm bảo, bài xẩm lại không đầy đủ trọn vẹn, cũng vì thế NSND Xuân Hoạch đã mất nhiều thời gian để bồi đắp những phần thiếu trong nội dung ca từ cũng như hoàn thiện thêm về mặt âm nhạc. Quá trình này kéo dài nhiều năm, trong khoảng từ 2018 ông chia sẻ với nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long và từ đó nhà nghiên cứu đồng hành cùng ông.
Sau khi đã hoàn thiện phần tác phẩm, nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long mời nghệ sĩ bộ gõ dân tộc Phạm Đình Dũng đồng hành cùng trong phần âm nhạc; ca sĩ, nhạc sĩ Phan Thanh Cường đồng hành trong phần thu âm và ghi hình; trong khi phần dựng phim là sự hỗ trợ của biên tập viên văn hóa, giải trí Đỗ Thu Hà. Bài xẩm được thực hiện một cách chân phương, giản dị trong một không gian đậm chất Việt Nam xưa.
Bài xẩm có thời lượng lên tới gần 15 phút, tựa như một trường ca về công ơn dưỡng dục sinh thành của mẹ cha đối với những người con. Bài xẩm được thể hiện một cách mộc mạc nhất, nên có thể nó không phù hợp với đại bộ phận công chúng, nhưng với những người yêu nghệ thuật truyền thống dân tộc, yêu hát xẩm thì đây tựa như một báu vật của người nghệ nhân tài danh bậc nhất Hà Thành giữa thế kỷ XX để lại.
Thực tế, bài xẩm đã được hoàn thiện phần audio từ hơn 2 năm trước và phần ghi hình từ gần 1 năm trước nhưng do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trong giai đoạn những năm 2020 - 2021 nên nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Quang Long cùng các cộng sự không giới thiệu ngay. Và thời điểm mùa Vu Lan của năm 2022 bài xẩm chính thức được ra mắt công chúng, lắng nghe những lời ca để nhắc nhớ chúng ta rằng báo hiếu với mẹ cha là truyền thống tốt đẹp của dân tộc dù mỗi thời đại có khác nhau nhưng mỗi chúng ta không bao giờ được quên.
Thu Hà
Cách đây 2 tháng, bản live "Chưa quên người yêu cũ"của Hà Nhi tạo hiện tượng, nằm trong top 5 xu hướng âm nhạc thịnh hành trên YouTube liên tục 1 tháng. Từ thành công đó, ca sĩ phát hành MV để đáp lại tình cảm của người nghe nhạc.
MV quay khá đơn giản, Hà Nhi chủ yếu biểu lộ cảm xúc, thần thái trước ống kính khi trình diễn. Từng không nổi bật về ngoại hình, ngoại hình thay đổi khiến Hà Nhi bị đồn "dao kéo nát mặt" nhưng đây là thành quả của nữ ca sĩ giảm cân, thay đổi phong cách và đầu tư vào make up, trang phục.
Bản live "Chưa quên người yêu cũ"tạo hiện tượng khiến Hà Nhi rất vui. Trước đó, ca sĩ được biết đến nhiều nhất khi hát cover. Dù vậy, cô chưa bao giờ buồn mà luôn biết ơn, trân trọng từng giai đoạn sự nghiệp. Hà Nhi hiện là gương mặt nổi bật tại nhiều sân khấu TP.HCM, góp mặt trong cả các đêm nhạc tình nồng nàn hay các sân khấu sôi động, đòi hỏi vũ đạo.
Hà Nhi nói vui: "Dường như bên trong tôi có nhiều "nhân cách" khác nhau. Tôi giàu tình cảm sau khi trải qua nhiều biến cố, cũng là người cực kỳ lạc quan. Khi hát nhạc dance, năng lượng trong tôi cứ như bùng cháy, thích vô cùng. Hà Nhi lãng mạn hay sexy, rực lửa không quan trọng bằng việc tôi luôn thể hiện một cách nghiêm túc và tử tế nhất".
Các show diễn gần đây của Hà Nhi cùng Ali Hoàng Dương, Edward Dương,... liên tục cháy vé. Ca sĩ có niềm tin rằng chỉ cần kiên trì chinh phục khán giả, quả ngọt sẽ đến với mình ngày không xa.
Hà Nhi tên đầy đủ là Trần Thị Hà Nhi, quê gốc Nghệ An. Cô từng lọt top 4 Vietnam Idol2015 và quán quân Ẩn số hoàn hảo2019. Từ năm 2015 đến nay, cô chủ yếu hát cover bởi đầu tư nhiều sản phẩm riêng không thành công. Hà Nhi được yêu thích nhất khi hát nhạc Hoa lời Việt như "Từng cho nhau", "Dĩ vãng nhạt nhoà", "Tay trái chỉ trăng"… Cuối năm 2021, cô phát hành MV dance "Thơm"với sự góp mặt của siêu mẫu Võ Hoàng Yến và á hậu Mâu Thuỷ.
MV 'Chưa quên người yêu cũ' - Hà Nhi
" alt="Hà Nhi ra MV 'Chưa quên người yêu cũ', bị đồn 'dao kéo nát mặt'"/>Hà Nhi ra MV 'Chưa quên người yêu cũ', bị đồn 'dao kéo nát mặt'
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Mòng biển gãy cánh
Là một tác giả nổi bật của sân khấu kịch nghệ hiện nay, Thạc sĩ Lê Thế Song cho biết, Bài ca đi cùng năm tháng không chỉ là một đêm biểu diễn các ca khúc đơn thuần, mà là sự kiện âm nhạc đặc biệt, gợi nhớ về một thời hoa lửa, khi đất nước còn chiến tranh nhưng khát vọng, tình yêu, sức sống mãnh liệt luôn rực cháy trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Câu chuyện âm nhạc đó được thể hiện với những mạch diễn đầy ước lệ, chỉn chu, các ca khúc được phối mới, có nhiều hoạt cảnh xúc động để truyền tải thông điệp: “Khát vọng tình yêu của một thời hoa lửa”.
Dù các ca khúc chưa được tiết lộ để tạo sự hồi hộp cho khán giả, nhưng những bản nhạc gắn liền với tên tuổi của các NSND Trung Đức, NSND Quang Thọ, NSND Thanh Hoa, NSND Thái Bảo sẽ được vang lên trong chương trình.
Chia sẻ tại buổi họp báo chương trình, NSND Trung Đức tiết lộ, thanh niên trẻ từng không nhận ra ông là ai khi ông vào TP.HCM quay chương trình nhưng khi cất tiếng hát, hát những bài hát nhạc đỏ, giới trẻ lại rất thích. Chính vì vậy khi được góp mặt và thể hiện những bài ca đi cùng năm tháng khiến ông cảm thấy rất vui và vô cùng xúc động.
“Tôi khẳng định những bài ca đi cùng năm tháng xuất hiện trong chương trình sắp tới sẽ được đông đảo khán giả yêu thích. Bởi cách đây khoảng 1 năm khi tôi được mời vào TP.HCM quay chương trình, trong đó các thanh niên rất trẻ, họ không biết tôi, họ tò mò không biết tôi hát gì ở chương trình. Tôi dặn dò các cháu lát nữa nhớ theo dõi xem mình hát.
Sau khi tôi hát Chào em, cô gái lam hồng thì cả hội trường đứng dậy vỗ tay, gào thét. Lúc đấy, tôi thấy sướng. Kết thúc chương trình tôi di chuyển vào phòng thay trang phục, các cháu sinh viên, khán giả chạy vào xin tôi hát thêm. Lúc ấy, tôi nhớ tôi hát “Đường Trường Sơn tôi qua”, tôi vừa hát xong thì được yêu cầu hát tiếp, nhưng từ chối vì lý do sức khỏe”, NSND Trung Đức nhớ lại.
Sau khi diễn ra ở Hà Nội, Bài ca đi cùng năm tháng sẽ đến với Nghệ An, TP.HCM và nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Chương trình ở mỗi nơi sẽ có kịch bản và lựa chọn ca khúc phù hợp.
" alt="NSND Trung Đức: 'Thanh niên trẻ không biết tôi là ai'"/>Khi bố tôi còn nhỏ, ông chỉ có một chiếc áo len mỗi mùa đông. Một chiếc duy nhất.
Ông nhớ rằng ông đã nâng niu chiếc áo len của mình như thế nào. Nếu khuỷu tay áo bị rách, bà tôi sẽ vá nó lại. Nếu ông để quên chiếc áo len ở đâu đó, ông sẽ đếm lại những bước đi của mình để tìm ra nó. Ông bảo vệ nó như một món quà quý giá.
Ông có mọi thứ cần thiết nhưng không nhiều hơn. Quy định duy nhất được đặt ra là phải về nhà vào giờ ăn tối. Bà tôi hiếm khi biết chính xác bọn trẻ đang chơi ở đâu.
Họ đi xây pháo đài, làm cung tên, sở hữu đủ loại vết thương từ bầm tím tới tóe máu và có thời gian sống cuộc đời của mình. Bố mẹ tôi được đắm mình trong thời thơ ấu.
Nhưng thế giới đã thay đổi. Chúng ta đang trở nên phức tạp hơn. Chúng ta bước vào một thế giới mà cha mẹ đang cung cấp quá nhiều thứ cho con trẻ. Chúng ta không hề biết rằng làm như vậy là chúng ta đang tạo ra một môi trường khiến các vấn đề về sức khỏe tâm thần dễ dàng phát triển hơn.
Khi tôi đọc sách của Kim John Payne, có một thông điệp đã được gửi đi từ trang sách. Những tính cách rất bình thường khi được kết hợp với sự căng thẳng vì dư thừa có thể khiến trẻ bị rối loạn. Một đứa trẻ quy củ có thể bị ám ảnh hành vi. Một đứa trẻ mơ mộng có thể mất khả năng tập trung.
Payne đã tiến hành một nghiên cứu, trong đó ông đơn giản hóa cuộc sống của những đứa trẻ bị rối loạn thiếu chú ý. Chỉ trong 4 tháng ngắn ngủi, 68% trẻ chuyển từ thiếu chức năng lâm sàng sang chức năng lâm sàng. Những đứa trẻ này cũng thể hiện sự gia tăng năng khiếu nhận thức và học tập lên 37% - một kết quả thậm chí còn không thể có được khi dùng các loại thuốc kê đơn như Ritalin.
Là một phụ huynh có con nhỏ, tôi nhận thấy điều này vừa là quyền năng, vừa đáng sợ. Chúng ta chính thức sở hữu một cơ hội và trách nhiệm lớn trong việc cung cấp một môi trường để phát triển cả về thể chất, tình cảm và tinh thần cho con cái.
Vậy, chúng ta đang làm gì sai và chúng ta có thể sửa sai như thế nào?
Gánh nặng của sự dư thừa
Ngay từ những ngày đầu đi làm, Payne đã là tình nguyện viên trong các trại tị nạn ở Jakarta – nơi mà bọn trẻ phải đối mặt với chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương. Ông miêu tả chúng là những đứa trẻ “hay lo lắng, thất thường, thận trọng và cảnh giác với bất cứ thứ gì mới lạ”.
Vài năm sau, Payne hành nghề ở Anh – nơi mà ông nhận ra nhiều đứa trẻ người Anh sinh ra trong những gia đình giàu có cũng có xu hướng hành vi tương tự với những đứa trẻ đang sống trong khu vực chiến tranh cách nửa vòng Trái đất. Tại sao những đứa trẻ đang sống một cuộc sống hoàn hảo này lại có những triệu chứng tương tự?
Payne giải thích rằng, mặc dù chúng an toàn về mặt thể chất, nhưng về mặt tinh thần, chúng cũng giống như những đứa trẻ đang sống trong khu vực chiến tranh. “Chúng có sự sợ hãi, định hướng, tham vọng của bố mẹ chúng. Bọn trẻ bận rộn xây dựng những ranh giới của riêng mình, mức độ an toàn của riêng mình trong những hành vi vô ích”.
“Phản ứng căng thẳng tích lũy” là kết quả của hiệu ứng “quả bóng tuyết”. Bọn trẻ phát triển những chiến lược đối phó của riêng mình để tìm kiếm cảm giác an toàn. Phụ huynh và xã hội đã có ý thức bảo vệ con cái mình về mặt thể chất. Chúng ta đưa vào luật từ những thứ như ghế ngồi xe hơi, mũ bảo hiểm xe máy, nhưng việc bảo vệ sức khỏe tâm thần thì mơ hồ hơn.
Nhưng đáng buồn là chúng ta đang làm rối tung lên. Những đứa trẻ hiện đại đang được tiếp xúc với một biển thông tin liên tục mà chúng không thể xử lý hoặc giải thích. Chúng lớn lên nhanh hơn khi phải đặt mình vào vai trò người lớn, đáp ứng kỳ vọng của chúng ta. Vì thế, trẻ tìm tới những khía cạnh khác của cuộc sống mà chúng có thể kiểm soát.
Bốn nguồn cơn của sự dư thừa
Đương nhiên cha mẹ nào cũng muốn mang đến cho con cái sự bắt đầu tốt nhất trong cuộc sống. Nhưng nếu như chỉ ít thôi mới là tốt thì sao?
Chúng ta đăng ký cho con cái tham gia một loạt những hoạt động: bóng đá, âm nhạc, võ thuật, tập gym, múa ba-lê… Chúng ta quy định thời gian vui chơi chính xác từng phút. Và chúng ta lấp đầy mọi không gian trong phòng bằng sách, các thiết bị và đồ chơi giáo dục. Một đứa trẻ phương Tây trung bình thừa 150 món đồ chơi và nhận thêm khoảng 70 đồ chơi mỗi năm. Khi có quá nhiều đồ đạc, trẻ con sẽ trở nên mù quáng và choáng ngợp với những lựa chọn.
Chúng chơi một cách hời hợt thay vì đắm mình trong đó và mất đi trí tưởng tượng bản năng của mình.
Cuốn sách “Làm cha mẹ đơn giản” sẽ khuyến khích các bậc phụ huynh cung cấp ít đồ chơi hơn cho trẻ để trẻ có thể tìm hiểu sâu hơn về những gì chúng có. Payne miêu tả 4 nguồn cơn của sự dư thừa: quá nhiều đồ chơi, quá nhiều lựa chọn, quá nhiều thông tin và quá nhanh.
Khi trẻ bị choáng ngợp, chúng mất đi thời gian quý giá cần để khám phá, vui chơi và dẫn đến căng thẳng. Qúa nhiều lựa chọn sẽ làm xói mòn hạnh phúc, cướp đi của trẻ lợi ích của sự nhàm chán (đó là khuyến khích sự sáng tạo và tự học). Quan trọng nhất, sự dư thừa sẽ đánh cắp đi thời gian quý báu của trẻ.