Thời sự

Phiên bản mobile của Fantasy Legend sắp sửa được phát hành

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-18 13:39:27 我要评论(0)

ênbảnmobilecủaFantasyLegendsắpsửađượcpháthàspacex​spacexspacex、、

ênbảnmobilecủaFantasyLegendsắpsửađượcpháthàspacex 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
HKPhone chiếm thị phần rất nhỏ tại thị trường Việt. Ảnh: HKPhone 

Những ngày đầu trình làng, HKPhone được biết đến như một sản phẩm nhập từ Hong Kong. Đến tháng 6/2013 mới tuyên bố trở thành thương hiệu Việt với nhiều smartphone giá rẻ, cạnh tranh trực tiếp với 2 đối thủ trong nước là Q-mobile và Mobiistar.

Ôm tham vọng thống lĩnh thị trường smartphone giá rẻ tại Việt Nam, hãng này đã xây dựng hệ thống 120 showroom, 5 trung tâm bảo hành lớn trên toàn quốc.

Trên thực tế, sau vài năm hoạt động, HKPhone đã không còn duy trì được sức cạnh tranh, phải chịu chung số phận với nhiều thương hiệu Việt khác – thị phần rất nhỏ so với các đối thủ ngoại như Samsung, Microsoft, Oppo…

Ông Hoàng thông tin, HKPhone đã rút khỏi thị trường gần một năm nay. Hiện  tập đoàn chỉ lo công tác bảo hành, không còn bày bán sản phẩm.

“Với việc kinh doanh điện thoại, có thể chúng tôi đã xây dựng hệ thống phân phối, marketing rất tốt, nhưng thật sự ở Việt Nam không có thế mạnh về nghiên cứu sản phẩm, sản xuất…", ông Hoàng thừa nhận. 

Không chỉ HKPhone, theo ông Hoàng, nhiều thương hiệu Việt khác giờ cũng phải "bỏ cuộc chơi" như: Q-mobile đã âm thầm bán mình trong khi rộ tin đồn Mobiistar cũng sắp "đổi chủ".

"Nhiều người cũng đã bỏ điện thoại, chuyển sang kinh doanh xe điện. Với smartphone giá rẻ, cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam còn khó chưa nói gì vươn ra toàn cầu", ông Hoàng nhấn mạnh. 

Đồng quan điểm, Hùng cũng cho rằng smartphone giá rẻ sẽ không thể cạnh tranh được với các “ông lớn” như Samsung hay Apple…tại Việt Nam. 

"Nhận thấy đó là mô hình không bền vững, chúng tôi quyết định rẽ sang một hướng khác”, Hùng nói.

Không chỉ Hùng, một nhóm các bạn trẻ 9X, tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng như Đại học Ngoại thương, Đại học Xây dựng…cũng đã từ bỏ mô hình smartphone giá rẻ này, khởi nghiệp với mô hình salon tóc nam.

Đầu tư tiền tỷ vào salon tóc nam

Ong chu HKPhone 'bom' tien ty mo salon toc hinh anh 2
Dự kiến đến cuối năm nay, ông chủ HKPhone sẽ “tấn công” thị trường TP. HCM, nâng tổng số salon tóc nam từ 4 lên 7 cơ sở.  Ảnh: 30Shine 

“Ý tưởng về chuỗi salon tóc nam bắt đầu nhen nhóm từ khoảng tháng 5/2015. Chúng tôi thấy rằng ngành làm đẹp đòi hỏi sự khéo léo là lợi thế cực lớn của người Việt”, Hùng kể lại.

Tuy nhiên, chỉ có ý tưởng thôi là chưa đủ. Các bạn trẻ này đã thuyết phục “ông chủ cũ” -  Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Linh Trung Tín đầu tư để phát triển mô hình này.

Nói về lý do Tập đoàn Linh Trung Tín đầu tư vào dự án này, ông Hoàng cho hay: “Chúng tôi muốn tìm một ngành nghề mà ở Việt Nam thực sự có gốc”.

Theo ông Hoàng, lãnh đạo tập đoàn nhận thấy ngành tóc rất gần với ngành nail (sửa móng) trong khi ngành nail đã giúp tạo ra lượng kiều hối rất lớn cho Việt Nam. Lợi thế của người Việt là chịu khó, cần cù và khéo léo, rất hợp với các nghề thủ công.

“Tóc nữ là ngành nghề liên quan đến nghệ thuật, chưa chắc Việt Nam đã “ăn” được nước ngoài, nhưng tóc nam – ngành chuyên về tính phục vụ nhiều hơn, tương tự ngành nail, chúng tôi tin rằng sẽ rất phát triển ở Việt Nam, thậm chí có thể phát triển ở nước ngoài, những nơi thu nhập bình quân của người dân lớn hơn chúng ta rất nhiều”, ông Hoàng phân tích.

Tuy nhiên, khi quyết định đầu tư, tập đoàn này đã không làm theo cách thông thường vì “như thế không làm lớn được, mãi vẫn chỉ là tiệm tóc con con”.

“Với tư duy khác, chúng tôi thay đổi một số yếu tố về quy trình dịch vụ, công nghệ thông tin…”, ông Hoàng cho hay. 

Trong khi đó, Hùng phân tích, điểm mạnh của mô hình là việc chăm sóc sức khoẻ, da mặt, tạo kiểu tóc thời trang được gói gọn trong quy trình khoa học 30 phút với giá thành rẻ chỉ 100.000 đồng.

Nhận thấy cơ hội tốt, ông chủ HKPhone đã rót hơn chục tỷ đồng vào mô hình này, tạo đà giúp các bạn trẻ nhân rộng từ 1 lên 4 cơ sở salon tóc nam ở các vị trí đắc địa của thủ đô như Khâm Thiên, đường Láng (Đống Đa), Trần Đại Nghĩa (Hai Bà Trưng) và Đội Cấn (Ba Đình).

Nếu như trước đây, họ chỉ có 20 nhân viên thì giờ con số đó đã nâng lên thành 150. Mỗi thợ cứng của công ty có mức lương trung bình 15 triệu đồng/tháng và chỉ làm việc 8 tiếng/ngày. 

Theo chia sẻ của 9X này, do mới đi vào hoạt động nên lợi nhuận của công ty chưa nhiều, nhưng vào những giờ cao điểm, trung bình có tới 150 – 200 khách đến với mỗi salon của họ. Mỗi tháng, trung bình công ty đón khoảng 20.000 lượt khách.

“Tham vọng của chúng tôi là tiến tới thị trường nước ngoài và trở thành công ty đa quốc gia”, Hùng khẳng định.

Để làm được điều này, Hùng cho biết họ đã cố gắng chuyên nghiệp ngay từ đầu. Với lợi thế về smartphone giá rẻ, cấu hình cao từ ông chủ HKPhone, từ những ngày đầu, các bạn trẻ đã xây dựng phần mềm độc quyền giúp quản lý khách hàng. Không chỉ thế, nhân viên của họ cũng có phần mềm riêng trên điện thoại để quản lý công việc hàng ngày.

Ngoài ra còn có hệ thống thi đua tay nghề và phần mềm để khách hàng đánh giá, cho điểm thợ cắt tóc tương tự Uber. Các salon cũng có hệ thống đặt lịch tại nhà tương tự khách hàng đặt vé xem phim để không ai phải chờ đợi.

Các bạn trẻ này cũng đang thử nghiệm thiết bị quản lý chất lượng dịch vụ gội đầu (hướng dẫn thao tác, quản lý thời gian đúng đến từng giây bằng cảm biến....) và chuẩn bị trình làng ứng dụng mới về tóc trên App Store.

30Shine cũng đang sở hữu kênh YouTube về tóc lớn nhất Việt Nam với hơn 5,5 triệu lượt xem và 26.000 subs.

“Chúng tôi muốn xóa đi quan niệm ngành tóc, đặc biệt ngành tóc nam là ngành thấp, kém trong xã hội và muốn nó trở thành một ngành nghề đầy vinh quang và tự hào, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới”, Hùng nhấn mạnh. 

" alt="Ông chủ HKPhone 'bơm' tiền tỷ mở salon tóc" width="90" height="59"/>

Ông chủ HKPhone 'bơm' tiền tỷ mở salon tóc