PSGthông báo,ừacótrậnramắtPSGlạiphảinghỉthiđấuvìc2 cúp Sergio Ramos sẽ vắng mặt ở chuyến làm khách đến Lens của đội, diễn ra vào lúc 3h ngày 5/12 do bị mỏi cơ.
Sergio Ramos mới chỉ vừa có trận ra mắt PSG sau thời gian dài chấn thương
Trung vệ lão tướng để khán giả chờ mòn mỏi, gia nhập PSG từ hồi hè nhưng mãi đến hôm 28/11 vừa qua, mới có thể lần đầu chơi cho PSG ở trận thắng ngược Saint Etienne 3-1.
Ramosđã có trận đấu khá tốt, cũng là lần đầu tiên người ta thấy một đội trưởng Real Madrid hôm nào sẵn sàng ‘chặt chém’ Messibên phía “kẻ thù không đội trời chung” là Barca, trong cùng màu áo với nhau tại Paris.
Tuy nhiên, khán giả sẽ phải chờ để thấy họ sát cánh với nhau ở các lần tiếp theo, bởi Sergio Ramos lại gặp… vấn đề, không thể ra sân thi đấu.
Messi gặp khó khăn ở PSG và Ramos thì thậm chí tình hình còn tệ hơn
Vừa qua, anh cũng đã vắng mặt ở trận PSG 0-0 Nice hôm giữa tuần.
PSG cho biết, đã có điều chỉnh lịch làm việc của Sergio Ramos nhưng anh có thể trở lại tập luyện đầy đủ vào ngày mai – Chủ nhật 5/12.
Ngoài Ramos, Ander Herrera cũng chuẩn bị trở lại vào Chủ nhật, trong khi tiền vệ Julian Draxler có thể trở lại sau 2-3 tuần.
Neymar đang điều trị chấn thương mắt cá và các cuộc kiểm tra mới sẽ diễn ra vào tuần tới để xác định khoảng thời gian chính xác mà chân sút Brazil phải ngồi ngoài.
L.H
Messi và Sergio Ramos khiến fan tan nát cõi lòng
Những hình ảnh mới nhất từ sân tập PSG với sự tươi cười rộn ràng từ Messi, Sergio Ramos và các đồng đội khiến nhiều fan… buồn muốn khóc!
Ngày hôm qua, UBND tỉnh đã gửi công văn hỏa tốc yêu cầu triển khai các khu cách ly tập trung dành cho F1 tại xã, phường, thị trấn, yêu cầu mỗi khu cách ly phải đáp ứng được tối thiểu cho 30 người, đảm bảo về cơ sở vật chất, đáp ứng quy định phòng chống dịch trong cách ly y tế.
Cũng trong chiều qua, Thường trực Tỉnh ủy Quảng Bình đã có buổi làm việc với Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 để bàn về các biện pháp cấp bách trong công tác phòng, chống dịch trên địa bàn.
Theo ông Trần Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình, thời gian qua Trung tâm đã triển khai quyết liệt các hoạt động chống dịch, nhất là việc xử lý các ổ dịch, từ đó nhanh chóng xác địch, khoanh vùng và tập trung rà soát, bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, bảo vệ "vùng xanh", kiểm soát chặt "vùng đỏ".
Toàn tỉnh hiện có 56 khu cách ly tập trung với quy mô trên 8.500 người, đang sử dụng 36 khu, cách ly 3.848 người.
Quy mô điều trị F0 hiện được phân cấp 3 tầng gồm: cơ sở tầng 1 tại Trường cao đẳng Luật miền Trung có 400 giường, cơ sở tầng 2 tại Bệnh viện Y dược cổ truyền 100 giường, cơ sở tầng 3 được đặt tại Bệnh viện hữu nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới với 50 giường để điều trị bệnh nhân diễn biến nặng.
Ông Thắng cũng cho biết, trong thời gian tới, tỉnh sẽ tiếp tục thực hiện nghiêm Chỉ thị 16, tăng tốc sàng lọc F0, truy vết F1, test nhanh kháng nguyên khẳng định "vùng đỏ", bảo đảm khoanh vùng chặt.
Tỉnh Quảng Bình đang cố gắng giữ vững mục tiêu không có bệnh nhân Covid-19 tử vong.
Theo thông tin từ CDC Quảng Bình, từ 18h hôm qua đến 6h sáng nay, toàn tỉnh có 95 ca nhiễm mới, trong đó có 67 ca trong cộng đồng, tập trung chủ yếu ở xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch.
Tính đến nay, Quảng Bình có 583 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2, có 61 trường hợp đã ra viện, 522 trường hợp đang điều trị.
Toàn tỉnh có 5801 F1, 10.415 F2; 4080 trường hợp đang cách ly tập trung, 4331 trường hợp cách ly tại nhà.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Hải Sâm
F0 khỏi bệnh giấu gia đình đi làm tình nguyện viên để trả ơn y bác sĩ
Hồi phục sau khi nhiễm Covid-19, chị Phương và anh Tài đăng ký làm tình nguyện viên tham gia công tác test nhanh cho người dân. Họ nói đó là cách để trả ơn các y bác sĩ đã cho họ được sống thêm một lần nữa.
" alt="Một tuần, Quảng Bình có hơn 400 ca Covid"/>
Thành phố vệ tinh đã trở nên phổ biến trên thế giới, giúp giải quyết các điểm nghẽn quy hoạch của các đô thị lớn
Thực tế, việc xây dựng các đô thị ngoài trung tâm lõi không chỉ là giải pháp của riêng nhà quản lí mà còn phù hợp với nhu cầu đang thay đổi của người dân. Xu hướng “bỏ phố ra ngoài” vài năm gần đây mới được nhắc tới ở Việt Nam nhưng cách gọi tương tự đã diễn ra cả thập kỉ trước trên thế giới.
Số liệu công bố mới đây của Cơ quan Thống kê Mỹ cho thấy, dân số tại các khu vực lõi ở thành phố lớn của Mỹ đã giảm trong 6 năm liên tiếp, do sự chật chội, đắt đỏ và chất lượng sống thấp. Còn tại đất nước mặt trời mọc, theo một khảo sát năm 2020 của chính phủ Nhật Bản, có tới 50% người được hỏi muốn chuyển khỏi Tokyo ra ngoại vi. Tỉ lệ này tăng tới 27% so với năm 2018. Với hệ thống metro hiện đại, rất nhiều vẫn có thể sinh sống ở những nơi nhiều cây xanh hơn như Chiba, Saitama, lên tàu điện chỉ 1 giờ đồng hồ để đi làm.
Tới “siêu đô thị” đa cực Hà Nội
Theo TS. Trần Minh An, hơn 10 năm trước, Hà Nội rõ ràng là thành phố “nhất cực”, thậm chí là gói gọn trong 4 quận nội đô. Một số khu vực như Cầu Giấy, Mỹ Đình, Gia Lâm, Long Biên dù chỉ cách Hồ Gươm chưa tròn 10 cây số nhưng được gọi là “ngoại ô”.
Tuy nhiên, cùng với hệ thống hạ tầng huyết mạch quan trọng như Cầu Vĩnh Tuy, Đại lộ Thăng Long (năm 2010) và sau đó là cầu Đông Trù (năm 2014), cầu Nhật Tân (năm 2016),... khoảng cách nhanh chóng bị xóa bỏ. Người dân Hà Nội càng ngày càng ưu tiên lựa chọn việc sinh sống tại các khu đô thị xa lõi trung tâm để tận hưởng tiêu chuẩn sống mới, tiện nghi, thoải mái và…dễ thở hơn, thay vì cố gắng chen chân sống tại “4 quận nội thành” với mật độ lên tới hơn 35.000 người/km2 (quận Đống Đa).
Hà Nội trong những năm gần đây đầu tư mạnh mẽ cho cơ sở hạ tầng, góp phần tăng tính kết nối trong nội đô cũng như đến các tỉnh thành khác
“Mỹ Đình, Thanh Xuân hay Long Biên, Gia Lâm trong thời gian ngắn đã thay da đổi thịt, tạo nên các cực đô thị mới được người dân yêu thích. Điển hình như cực phía Tây với đại đô thị Vinhomes Smart City, phía Đông Hà Nội, khu vực Gia Lâm có Vinhomes Ocean Park đều là dạng trung tâm mới hiện đại điển hình”, ông An đánh giá.
Mới đây nhất, một “cực” quan trọng đang dần hình thành là phân khu đô thị sông Hồng. “Giấc mơ sông Hồng” theo kế hoạch sẽ tạo nên một khu đô thị khổng lồ kéo dài tới 40km từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở.
Trong bức tranh lớn ấy, như TS. Nguyễn Trúc Anh (Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc TP Hà Nội) từng lên tiếng, Thủ đô sẽ là đô thị hạt nhân, kết hợp với các đô thị vệ tinh, hình thành “vùng giao thoa” phát triển giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Một phần quan trọng theo giới quy hoạch là hệ thống “mạch máu” của Hà Nội đang được hoàn thiện tốt. Hà Nội đang triển khai tới 8 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài lên tới 318 km. Đáng nói là kế hoạch xây dựng thêm 10 cầu vượt sông Hồng đã và đang triển khai, bao gồm: cầu Mễ Sở, cầu Hồng Hà, cầu Thăng Long mới, cầu Tứ Liên, cầu Vĩnh Tuy 2,... Năng lực vận tải và khả năng kết nối sẽ tăng gấp nhiều lần hiện tại.
“Hà Nội sẽ là một siêu đô thị với sự phân hóa rõ rệt trong khoảng 10 năm tới. Khu vực đô thị trung tâm sẽ là các quận tài chính, nơi người dân buổi sáng tới làm việc. Cuối ngày, mọi người sẽ di chuyển về các đô thị nhánh, nơi có các đô thị chất lượng, môi trường tốt để sinh sống”, TS. An nhận định.
Minh Tuấn
" alt="Mở rộng trục phát triển, Hà Nội sẽ trở thành ‘hạt nhân’ kết nối?"/>