Ngoại Hạng Anh

Clip 'bài ca sơ vin' của SV Ngoại thương

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-18 22:45:04 我要评论(0)

-Được tải lên Youtube ngày 13/7,àicasơvincủaSVNgoạithươđá bóng 24h "Bài cơ sơ vin" do cácSV Trường Đđá bóng 24hđá bóng 24h、、

-Được tải lên Youtube ngày 13/7,àicasơvincủaSVNgoạithươđá bóng 24h "Bài cơ sơ vin" do cácSV Trường ĐH Ngoại thương Hà Nội thực hiện nhận được khá nhiều lời khen nhưng tranh cãicũng nổi lên: SV tình nguyện có cần sơ vin hay không.

Tiếp sức sát phòng thi ĐH Ngoại thương

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Căn cứ vào 2 yếu tố trên, Trương Kiệt Minh phủ nhận bản thân là thiên tài vì không ham học hỏi. "Tâm trạng không tốt, tôi không muốn học", nam sinh tiết lộ tật xấu. Khi đó, thầy cô sẽ trò chuyện và tư vấn tâm lý cho Trương Kiệt Minh. Bà Ngô Hồng Hà - Hiệu trưởng Trường THCS Trịnh Châu, hàng tuần đều giúp nam sinh giải tỏa căng thẳng và cảm xúc tiêu cực. 

Nhờ sự động viên, hướng dẫn của thầy cô, cộng với ước mơ và mục tiêu của bản thân là yếu tố quan trọng giúp Trương Kiệt Minh kiên trì trong học tập và cuộc sống.

"Tôi ước mơ trở thành nhà khoa học để cống hiến cho quê hương, đất nước. Mỗi lần, nhìn thấy học giả kiệt xuất có đóng góp và nổi tiếng khắp thế giới, tôi lại nghĩ đến ước mơ của mình. Nó truyền cảm hứng cho tôi mạnh mẽ, thôi thúc bản thân cần quyết tâm hơn", nam sinh chia sẻ.

Bí quyết học: 'Tư duy logic, khái quát tốt'

Trương Kiệt Minh cho biết, điểm quan trọng nhất để giỏi mọi người nên học cách quản lý thời gian và tư duy logic đi từ tổng quan đến chi tiết. Áp dụng vào bản thân, tân sinh viên 14 tuổi chia sẻ.

Thứ nhất về thời gian, nam sinh tận dụng giờ giải lao để ôn tập và hệ thống lại kiến ​​thức. Sau giờ ăn tối, trong khi bạn bè ngồi chơi, Trương Kiệt Minh tranh thủ làm bài tập về nhà. Việc sắp xếp lịch học phù hợp, giúp thời gian biểu của tân sinh viên 14 tuổi phong phú hơn so với bạn bè, dễ dàng tham gia nhiều hoạt động trong ngày như: Đọc sách, chơi cờ vây và ngoại khóa...

Thứ hai về cách hệ thống kiến thức và tóm lược ý chính, Trương Kiệt Minh cho rằng quá trình này phụ thuộc vào thói quen, nếu được trau dồi thường xuyên các kỹ năng sẽ tốt lên. "Hầu hết nội dung học trong SGK đều dàn trải, là học sinh giỏi chắc chắn phải biết cách khái quát và tổng hợp kiến thức để áp dụng lý thuyết vào thực tế", nam sinh 14 tuổi nhận định. 

truong-kiet-minh.jpg
Trương Kiệt Minh, 14 tuổi, được tuyển thẳng học thạc sĩ tại Đại học Giao thông Tây An. Ảnh: Baidu

Nhớ lại quá trình chuẩn bị kỳ thi tuyển chọn của Đại học Giao thông Tây An, Trương Kiệt Minh cho hay: "Bí quyết học tập của tôi là tư duy logic và khái quát tốt. Để nắm chắc nội dung lý thuyết, tôi kết hợp các kiến ​​thức dàn trải thành một chuỗi hệ thống hoàn chỉnh". 

Cụ thể với môn Toán, trước khi giải bài tập Trương Kiệt Minh thường hệ thống các kiến thức liên quan. Đặt ra giả thiết trong mọi trường hợp, sau đó tự tìm phương pháp giải quyết vấn đề nhanh nhất. Kết thúc mỗi chuyên đề, nam sinh tổng hợp các điểm cần lưu ý, sau đó củng cố lại lý thuyết lần cuối.

Nhờ áp dụng phương pháp này với các môn học, điểm của Trương Kiệt Minh dẫn đầu kỳ thi tuyển chọn tài năng trẻ năm 2023 của Đại học Giao thông Tây An. 

Trương Kiệt Minh tiết lộ tài năng trẻ ngày này, không phải là thần đồng sở hữu IQ cao hay những con 'mọt sách' như các bậc hiền triết: "Cuộc sống của chúng tôi phong phú, nhiều màu sắc, trạng thái không 'cuộn' cũng chẳng 'nằm'".

Chia sẻ sở thích, nam sinh 14 tuổi cho biết: "Tôi hứng thú với những bước đi trong cờ vây vì có thể thay đổi tình thế bất ngờ. Bài học 'đi một bước mất tất cả', giúp tôi thận trọng trong giao tiếp và công việc, thói quen 'đi một bước thấy mười', giúp tôi nhìn xa trông rộng".

"Sau khi chơi cờ vây, tôi rèn được tính cẩn thận, giải quyết vấn đề linh hoạt hơn. Tinh thần 'thắng không kiêu bại không nản', giúp tôi rèn luyện tâm lý vững vàng và khả năng đối phó với thất bại. Nó cho tôi dũng khí chiến thắng và không được phép đầu hàng, kiên trì để đi đến thành công", tân sinh viên 14 tuổi được tuyển thẳng học thạc sĩ cho hay. 

Kỳ thi tuyển chọn 'Lớp tài năng trẻ'

Đại học Giao thông Tây An nằm trong 9 trường do chính phủ Trung Quốc khởi xướng, thuộc dự án 211 và 985. Trong đó, 211 là dự án 100 đại học do chính phủ nước này xây dựng để phát triển kinh tế xã hội. 985 là dự án của chính phủ kết hợp với Bộ Giáo dục Trung Quốc xây dựng đại học mang đẳng cấp thế giới.

'Lớp tài năng trẻ' của Đại học Giao thông Tây An là chương trình đặc biệt dành cho thanh thiếu niên khắp nơi trên thế giới sở hữu trí thông minh phi thường. Sinh viên được đào tạo theo mô hình nhân tài trẻ kết hợp với giáo dục đổi mới có chất lượng nhằm hướng đến sự phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất và nghệ thuật…

Kỳ thi tuyển chọn 'Lớp tài năng trẻ' gồm 4 vòng: Thi viết (Toán cơ bản, tiếng Anh, Nghệ thuật và Khoa học Tự nhiên); Kiểm tra thể lực; Kiểm tra môn chuyên và phỏng vấn. 

Trương Kiệt Minh cho biết, năm 2023, đề thi tập trung vào kiểm tra tư duy, đánh giá quá trình xử lý và phương pháp giải quyết vấn đề: "So với kỳ thi thông thường, việc tuyển chọn tài năng trẻ khác về mục đích, nội dung và điểm kiến ​​​​thức đánh giá".

Điểm chung của những nhân tài trẻ hiện nay là lý tưởng sống cao cả, cá tính mạnh mẽ, kiên trì đến cùng và không thừa nhận thất bại, sở thích đa dạng, tinh thần lạc quan và dám nghĩ dám làm. Giáo sư Bạch Văn Kiệt - Trưởng nhóm tuyển sinh của Đại học Giao thông Tây An, chia sẻ phẩm chất chung của sinh viên đỗ lớp tài năng trẻ như sau: 

Thứ nhất, ham học hỏi, tiếp thu tốt và nền tảng kiến ​​thức sâu rộng; Thứ hai, giỏi quan sát và phát hiện, cách tư duy và giải quyết vấn đề độc đáo; Thứ ba, mong muốn đổi mới, sáng tạo và đam mê nghiên cứu; Thứ tư, không ngại khó, kiên trì và có khả năng thích ứng. 

" alt="Thủ khoa đầu vào, nam sinh lớp 9 lên thẳng đại học, thạc sĩ không cần thi" width="90" height="59"/>

Thủ khoa đầu vào, nam sinh lớp 9 lên thẳng đại học, thạc sĩ không cần thi

xin chuyen lop 1.jpg
Để con có tâm lý thoải mái trong học tập, phụ huynh viết đơn xin chuyển từ lớp 1A sang lớp 1B

Theo phụ huynh này, sau khi hình ảnh con trai được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, mặc dù vẫn được cô giáo chủ nhiệm quan tâm dạy dỗ đầy đủ, tuy nhiên, để con có tâm lý thoải mái trong học tập, gia đình mong muốn cháu được chuyển lớp.

Người mẹ này cũng hứa sẽ giúp con mình nhanh chóng hòa nhập với môi trường mới để học tập thật tốt và tuân thủ đúng nội quy của lớp và nhà trường đặt ra.

Trước đề nghị chính đáng của phụ huynh, bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã ký vào đơn, đồng ý cho nam sinh được chuyển lớp theo nguyện vọng của gia đình.

Nhận được thông tin phản ánh, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đã chỉ đạo Trường Tiểu học Lê Hồng Phong yêu cầu cô giáo H.T.C., giáo viên chủ nhiệm lớp 1A, làm bản tường trình nội dung sự việc xảy ra tại lớp. Sau đó nhà trường tổng hợp báo cáo chính thức về phòng giáo dục.

Theo bản tường trình của cô H.T.C., Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A, vào sáng thứ năm ngày 02/11, sau khi dạy xong phần bài mới, cô C. giao bài cho học sinh luyện viết. Có một học sinh đọc chưa tốt nên cô C. cho lên luyện đọc ngay tại bàn giáo viên rồi cô C. có việc riêng đi ra ngoài.

Lúc đó, con gái cô C. là Đ.H.T.V. đi học về không có chìa khóa vào nhà nên ghé trường tìm mẹ để lấy. Khi đến lớp, do không thấy mẹ nên Đ.H.T.V đã tự ý đi vào và ngồi lên góc bàn giáo viên, cạnh đó có một học sinh đang đọc bài do cô C. giao.

Quá trình kiểm tra nề nếp dạy học, khi đến lớp 1A không thấy cô C., bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn đã chụp lại hình ảnh này và đưa lên nhóm Zalo nhà trường để nhắc nhở chung.

W-xin-chuyen-lop-2-1.jpg
Trường Tiểu học Lê Hồng Phong, nơi nữ sinh lớp 6 “dạy học” thay mẹ

“Tôi xin lỗi Ban giám hiệu nhà trường, xin rút kinh nghiệm và hứa không để tình trạng trên xảy ra. Mong các cấp lãnh đạo xem xét, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ”, cô C. tường trình.

Bà Lê Thị Kim Liên, Phó trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk Tô cho biết, theo quy định, chỉ có những người có trách nhiệm liên quan mới được vào lớp khi tiết học đang diễn ra. Việc đưa người ngoài vào trong cơ quan, lớp học và ngồi trên ghế giáo viên trong giờ giảng dạy là không đúng quy định, tuy nhiên, có những tình huống cần xem xét một cách khách quan.

Một trường tiểu học phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh

Một trường tiểu học phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh

UBND huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên yêu cầu Trường Tiểu học Đông Kết phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh học sinh do thu chi không đúng quy định." alt="Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp" width="90" height="59"/>

Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp