Đạo diễn Giang Thanh: “Chồng tôi bảo, cứ làm phim đi, nghèo có anh nuôi”
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng -
Đào tạo triển khai chữ ký số từ xa cho các CA công cộngÔng Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav, Chủ nhiệm Câu lạc bộ VCDC phát biểu khai giảng khóa đào tạo. Phát biểu tại lễ khai giảng, ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng của Bkav, Chủ nhiệm Câu lạc bộ VCDC cho biết: “Hoàn thiện hạ tầng số được xem là điều kiện tiên quyết trong kế hoạch đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số của Việt Nam. Ở đó, chữ ký số đóng một vai trò quan trọng và sự ra đời của chữ ký số từ xa Remote Signing chính là giải pháp hữu hiệu để hiện thực hóa mục tiêu phổ biến chữ ký số. Chúng tôi tin rằng, giải pháp Remote Signing sẽ tạo ra một cú huých cho phát triển giao dịch điện tử”.
Qua hơn 10 năm phát triển, chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số đóng một vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy ứng dụng CNTT, xây dựng chính phủ điện tử… tại Việt Nam. Trái ngược với thị trường chữ ký số cho tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam về cơ bản đã bão hòa, thị trường chữ ký số cho cá nhân vẫn bị bỏ ngỏ, chỉ chiếm 5% thị phần.
Việc Bộ TT&TT cuối năm 2019 ban hành Thông tư 16/2019/TT-BTTTT quy định hạng mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng về ký số trên thiết bị di động và ký số từ xa Remote Signing đã tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy phát triển chữ ký số cho cá nhân.
Ông Vũ Văn Xứng, Chuyên gia VCDC, nguyên Cục trưởng Cục Kiểm định sản phẩm mật mã dân sự, Ban Cơ yếu Chính Phủ là một trong những giảng viên của khóa đào tạo. Là một hoạt động nằm trong kế hoạch thúc đẩy triển khai chữ ký số cho cá nhân tại Việt Nam, khóa đào tạo triển khai chữ ký số từ xa Remote Signing có sự góp mặt của các học viên đến từ 10 đơn vị CA công cộng, bao gồm: VNPT, Viettel, BKAV, CMC, FPT, EFY Việt Nam, Nacencomm, Vina CA, MISA, SoftDreams.
Tham gia khóa đào tạo với giảng viên là những chuyên gia trong lĩnh vực chứng thực điện tử, các CA nắm được quy mô thị trường chữ ký số cá nhân và hướng tiếp cận khai thác, yêu cầu triển khai Remote Signing và cách tiếp cận xây dựng bộ tiêu chí đáp ứng và kiểm định giải pháp ký số từ xa.
Ông Phùng Huy Tâm, Giám đốc điều hành CA2, Phó Chủ nhiệm VCDC đồng thời là giảng viên của khóa đào tạo chia sẻ: “Chương trình đào tạo này thể hiện mong muốn của tất cả các đơn vị CA đồng hành cùng Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia thúc đẩy nhanh chóng việc triển khai cung cấp dịch vụ chữ ký số từ xa ra thị trường. Chúng tôi đặt kế hoạch dịch vụ Remote Signing sẽ chính thức được cung cấp cho khách hàng vào quý II/2021”.
Trước đó, vào đầu tháng 11/2020, VCDC đã ký kết hợp tác với Công ty HPID và Công ty HPSI - 2 đơn vị đại diện của các hãng phần cứng bảo mật lớn trên thế giới để cùng phát triển giải pháp ký số di động “Make in Vietnam”.
Tại thời điểm đó, đại diện VCDC cho biết, nhắm tới đối tượng người dùng cá nhân, giải pháp ký số di động “Make in Vietnam” sẽ được phát triển dựa trên cơ sở hợp tác 3 bên. Giải pháp được kỳ vọng góp phần đẩy nhanh hơn quá trình triển khai chữ ký số cá nhân với giá thành hợp lý, giúp việc áp dụng chữ ký số cho các cá nhân, hộ kinh doanh tại Việt Nam được khả thi và sớm đưa vào thực tế.
Được thành lập từ cuối năm 2017, Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam – VDCA là tổ chức đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng và giao dịch điện tử, với tôn chỉ và mục đích góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa ứng dụng chữ ký số tại Việt Nam, góp phần đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho các giao dịch điện tử. Tính đến nay, Câu lạc bộ VDCA đã tập hợp được 14 thành viên gồm VNPT, Viettel, FPT, Bkav, EFY Việt Nam, Nacencomm, NewCA, Vina CA, Thái Sơn, HPID, SafeCA, MK Group, CMC và SoftDreams."> -
Học hết lớp ba, có bằng của Bill Gates -
Tú Vi: Tôi buồn vì bị chửi bới lúc tham gia 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng'Từ những vòng đầu, nữ diễn viên gây chú ý với vẻ trẻ trung, tươi tắn cùng gương mặt đẹp trong trẻo. Đồng thời, "bà mẹ một con" cũng cho thấy quyết tâm cao tại chương trình khi luôn cố gắng ở mỗi thử thách, nhiệt huyết trong mỗi tiết mục.
Tuy nhiên, Tú Vi bị loại ngay từ công diễn 1. Cô cũng vướng một số tranh cãi không đáng có về thái độ khi đã có những tranh cãi trong lúc tập luyện với ca sĩ Thanh Ngọc. Đối với Tú Vi, việc dừng chân sớm khiến người đẹp nuối tiếc, nhưng chuyện dính lời đồn tiêu cực đẩy tâm lý cô vào trạng thái hụt hẫng.
“Sau khi xem, tôi bất ngờ khi thấy một tình huống bình thường bỗng dưng bị biến thành nhạy cảm khi phát sóng. Tất cả chỉ là tương tác rất đời thường của chị em chúng tôi. Tôi chưa kịp giải thích đã nhận nhiều chỉ trích. Tôi buồn khi đọc những bình luận chửi bới mình. Dẫu vậy, tôi nghĩ đã chấp nhận tham gia show thực tế thì phải hiểu tính chất của nó. Vì vậy, tôi không bận tâm quá lâu”, Tú Vi chia sẻ.
Với Tú Vi, Chị đẹp đạp gió rẽ sónglà một trải nghiệm khó quên và cũng là bước ngoặt trong sự nghiệp nghệ thuật. Tại chương trình, cô được thử thách bản thân bằng vũ đạo, được hát và làm việc như một ca sĩ thực thụ. Đây là điều mà nữ nghệ sĩ chưa bao giờ được trải qua suốt hơn 10 năm hoạt động.
Tú Vi bày tỏ: “Tôi không nghĩ đến chuyện được mất khi góp mặt, bởi tôi đã cảm nhận được nhiều năng lượng tích cực ở chương trình lần này. Tôi được quay trở về là một Tú Vi tuổi đôi mươi, dám đứng trên sân khấu ca hát biểu diễn, dám thẳng thắn bày tỏ quan điểm để có sản phẩm chất lượng hơn, dám vượt ra khỏi vòng an toàn để bộc lộ bản thân. Tôi cũng rất hạnh phúc khi gặp gỡ và thân thiết hơn với nhiều đồng nghiệp”.
Tú Vi sinh năm 1986, được khán giả nhớ đến qua các phim như Cổng mặt trời, Bếp hát, Gạo nếp gạo tẻ, Trói buộc yêu thương... Năm 2015, Tú Vi kết hôn với diễn viên Văn Anh. 3 năm sau, cặp đôi đón con gái đầu lòng.
Tiết mục solo của Tú Vi trong chương trình
Thanh Ngọc, Tú Vi, Quỳnh Nga trở lại 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng'Thanh Ngọc, Tú Vi, Quỳnh Nga cùng một số nghệ sĩ sẽ quay trở lại và trình diễn tại Công diễn 5 của "Chị đẹp đạp gió rẽ sóng".">