{keywords}Đền Đức Thánh Cả (hay còn gọi là đền Hữu Vĩnh) nằm tại thôn Hữu Vĩnh, xã Hồng Quang, Ứng Hòa (Hà Nội) được xếp hạng là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1991.

 

{keywords}

Theo ông Vưu (75 tuổi) - Chi hội trưởng hội Người cao tuổi thôn Hữu Vĩnh, đền Đức Thánh Cả tương truyền được xây dựng cách đây khoảng 1.500 năm, thờ vị tướng 'Nhất phẩm đại vương' triều tiền Lý Nam Đế. 

 

{keywords}
Phía ngoài là cổng đền và tường bao quanh. Phía trong là hai dãy hành lang, nhà đại bái, nhà hậu cung...

 

{keywords}
Trong khuôn viên đền còn lưu giữ toàn bộ hệ thống hoành phi, câu đối. Tất cả đều được sơn son thếp vàng và khảm trai ngọc quý hiếm.

 

{keywords}
Cửa đền quay ra sông, trước cửa là hai bức tượng hổ tạc bằng đá nguyên khối.

 

{keywords}
Cửa phụ đi vào đền. Ông Vưu chia sẻ, đền có hai cửa phụ nhưng chỉ mở cửa bên phải, còn cửa bên trái đóng chặt.  

 

{keywords}
Mỗi năm cửa bên trái được mở lúc tế lễ vào ngày 6 tháng 2 âm lịch - lễ tưởng niệm vua Đinh Tiên Hoàng.

 

{keywords}
Ông Vưu (bên trái) thông tin thêm, việc cửa phụ này đóng chặt quanh năm gắn liền với điển tích vua Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 xứ quân. Câu chuyện được ghi chép trong Thần phả (tư liệu - nv) đang lưu giữ trong đền từ thế kỷ 10.

 

{keywords}

Theo ghi chép, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, đi qua đền thấy phong cảnh núi sông hùng vĩ, ngưỡng mộ thần linh, ông cho quân sĩ hạ trại làm lễ cầu nguyện. Nửa đêm, ông nằm ngủ ở cửa được thần báo mộng giúp dẹp giặc. Sáng hôm sau, ông chọn 12 thanh niên trai tráng của làng Hữu Vĩnh xung vào đội quân. Từ đó đánh đến đâu thắng đến đấy. Sau khi dẹp yên bờ cõi, ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng. Cũng kể từ đó, dân làng đóng chặt cửa phụ này vì cho rằng đây là nơi vua ngự, mang tính chất linh thiêng. Vào ngày 6/2 âm lịch, khi tổ chức lễ tưởng niệm vua Đinh Tiên Hoàng, cánh cửa mới được mở ra lúc tế lễ, sau đó đóng lại ngay. 

 

{keywords}

Thắng trận trở về, vua Đinh Tiên Hoàng cho quân lính tu bổ đền. Quá trình tu bổ,  trời bỗng nổi cơn gió lớn và xuất hiện một bè gỗ lim. Thấy điềm lành, vua Đinh cho vớt bè gỗ vào, dùng gỗ dựng thành gian đại bái. Các cột gỗ lim này tương truyền là lấy từ chiếc bè đó.

 

{keywords}
Khu vực cung cấm trong đền Đức Thánh Cả. Tấm bằng công nhận di tích lịch sử  - văn hóa cấp quốc gia được đặt trang trọng trên ban thờ.

 

{keywords}
Hình rồng phun mưa và hoa văn đắp nổi tinh xảo trên cổng đền. 

 

{keywords}
Trải qua nhiều thế kỷ, ngôi đền vẫn giữ được những nét kiến trúc độc đáo, chưa có dấu hiệu bị hư hỏng.

 

 {keywords}
Bức tượng hộ pháp cổ và voi cũng được chế tác từ đá.

 

{keywords}
Cụ Đào Văn Vận (80 tuổi) - người dân thôn Hữu Vĩnh kể, 70 năm trước, đền Đức Thánh Cả nằm biệt lập với bên ngoài, xung quanh là cỏ dại và lau sậy. Mọi người muốn sang đền thường dùng thuyền nan bơi qua sông. Vào dịp đầu năm, cụ Vận và hội Người cao tuổi của thôn thường ra đền phục vụ và hướng dẫn du khách thập phương về thăm quan.

 

Ngôi nhà cổ gần 400 tuổi trả tiền tỷ không bán ở Hà Nội

Ngôi nhà cổ gần 400 tuổi trả tiền tỷ không bán ở Hà Nội

Ngôi nhà gần 400 năm tuổi của gia đình ông Nguyễn Văn Hùng (51 tuổi, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) đã qua 12 đời sinh sống. Trải qua nắng mưa, ngôi nhà vẫn giữ được nét đẹp cổ kính.

" />

Bí mật về cánh cửa chỉ mở 1 lần mỗi năm ở đền thiêng Hà Nội

Bóng đá 2025-02-22 16:09:04 1
{ keywords}
Đền Đức Thánh Cả (hay còn gọi là đền Hữu Vĩnh) nằm tại thôn Hữu Vĩnh,ímậtvềcánhcửachỉmởlầnmỗinămởđềnthiêngHàNộxem bóng đá ngoại hạng anh xã Hồng Quang, Ứng Hòa (Hà Nội) được xếp hạng là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1991.

 

{ keywords}

Theo ông Vưu (75 tuổi) - Chi hội trưởng hội Người cao tuổi thôn Hữu Vĩnh, đền Đức Thánh Cả tương truyền được xây dựng cách đây khoảng 1.500 năm, thờ vị tướng 'Nhất phẩm đại vương' triều tiền Lý Nam Đế. 

 

{ keywords}
Phía ngoài là cổng đền và tường bao quanh. Phía trong là hai dãy hành lang, nhà đại bái, nhà hậu cung...

 

{ keywords}
Trong khuôn viên đền còn lưu giữ toàn bộ hệ thống hoành phi, câu đối. Tất cả đều được sơn son thếp vàng và khảm trai ngọc quý hiếm.

 

{ keywords}
Cửa đền quay ra sông, trước cửa là hai bức tượng hổ tạc bằng đá nguyên khối.

 

{ keywords}
Cửa phụ đi vào đền. Ông Vưu chia sẻ, đền có hai cửa phụ nhưng chỉ mở cửa bên phải, còn cửa bên trái đóng chặt.  

 

{ keywords}
Mỗi năm cửa bên trái được mở lúc tế lễ vào ngày 6 tháng 2 âm lịch - lễ tưởng niệm vua Đinh Tiên Hoàng.

 

{ keywords}
Ông Vưu (bên trái) thông tin thêm, việc cửa phụ này đóng chặt quanh năm gắn liền với điển tích vua Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 xứ quân. Câu chuyện được ghi chép trong Thần phả (tư liệu - nv) đang lưu giữ trong đền từ thế kỷ 10.

 

{ keywords}

Theo ghi chép, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân, đi qua đền thấy phong cảnh núi sông hùng vĩ, ngưỡng mộ thần linh, ông cho quân sĩ hạ trại làm lễ cầu nguyện. Nửa đêm, ông nằm ngủ ở cửa được thần báo mộng giúp dẹp giặc. Sáng hôm sau, ông chọn 12 thanh niên trai tráng của làng Hữu Vĩnh xung vào đội quân. Từ đó đánh đến đâu thắng đến đấy. Sau khi dẹp yên bờ cõi, ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng. Cũng kể từ đó, dân làng đóng chặt cửa phụ này vì cho rằng đây là nơi vua ngự, mang tính chất linh thiêng. Vào ngày 6/2 âm lịch, khi tổ chức lễ tưởng niệm vua Đinh Tiên Hoàng, cánh cửa mới được mở ra lúc tế lễ, sau đó đóng lại ngay. 

 

{ keywords}

Thắng trận trở về, vua Đinh Tiên Hoàng cho quân lính tu bổ đền. Quá trình tu bổ,  trời bỗng nổi cơn gió lớn và xuất hiện một bè gỗ lim. Thấy điềm lành, vua Đinh cho vớt bè gỗ vào, dùng gỗ dựng thành gian đại bái. Các cột gỗ lim này tương truyền là lấy từ chiếc bè đó.

 

{ keywords}
Khu vực cung cấm trong đền Đức Thánh Cả. Tấm bằng công nhận di tích lịch sử  - văn hóa cấp quốc gia được đặt trang trọng trên ban thờ.

 

{ keywords}
Hình rồng phun mưa và hoa văn đắp nổi tinh xảo trên cổng đền. 

 

{ keywords}
Trải qua nhiều thế kỷ, ngôi đền vẫn giữ được những nét kiến trúc độc đáo, chưa có dấu hiệu bị hư hỏng.

 

 { keywords}
Bức tượng hộ pháp cổ và voi cũng được chế tác từ đá.

 

{ keywords}
Cụ Đào Văn Vận (80 tuổi) - người dân thôn Hữu Vĩnh kể, 70 năm trước, đền Đức Thánh Cả nằm biệt lập với bên ngoài, xung quanh là cỏ dại và lau sậy. Mọi người muốn sang đền thường dùng thuyền nan bơi qua sông. Vào dịp đầu năm, cụ Vận và hội Người cao tuổi của thôn thường ra đền phục vụ và hướng dẫn du khách thập phương về thăm quan.

 

Ngôi nhà cổ gần 400 tuổi trả tiền tỷ không bán ở Hà Nội

Ngôi nhà cổ gần 400 tuổi trả tiền tỷ không bán ở Hà Nội

Ngôi nhà gần 400 năm tuổi của gia đình ông Nguyễn Văn Hùng (51 tuổi, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) đã qua 12 đời sinh sống. Trải qua nắng mưa, ngôi nhà vẫn giữ được nét đẹp cổ kính.

本文地址:http://live.tour-time.com/news/958a498729.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình

7.jpg
Chuyển đổi từ Html sang file PDF khá đơn giản, có thể dùng các công cụ chuyển đổi trực tiếp trên trình duyệt miễn phí.

Dưới đây là 3 công cụ chuyển đổi từ Html sang file PDF không cần cài đặt, không spyware hay virus và cũng không mất phí. Không chỉ có vậy, bạn cũng không phải lo về những vấn đề tương thích.

1/ Web2PDF: Đây là công cụ chuyển đổi trực tuyến phục vụ cho các trang web và các blog. Tất cả những gì bạn cần làm là đăng ký một tài khoản, lập các lựa chọn chuyển đổi: khổ giấy (ngang hay dọc), canh lề (trên, dưới, trái và phải). Sau đó, chỉ cần đặt đường liên kết (URL) của trang web vào ô “Convert a web to PDF”, rồi chọn nút “Convert to PDF”, sau đó là một file PDF sẽ được tạo ra. Tiếp đến bạn có thể xem file PDF vừa tạo và lưu vào máy tính.

3---110.jpg

Tiện lợi của trang web này là được phép điều chỉnh khổ giấy, canh lề của tài liệu. Tuy nhiên, hạn chế của công cụ là yêu cầu phải đăng ký.

2/ Htm to PDF: là công cụ chuyển đổi các trang web sang file PDF trực tiếp từ trình duyệt. Tất cả những gì bạn cần làm là đưa đường dẫn URL của trang web vào, sau đó kích vào nút Convert. Vài phút sau, bạn sẽ thấy việc chuyển đổi hoàn thành. Tiếp đến, bạn kích vào nút Download để xem file PDF vừa tạo và có thể lưu nó vào máy tính.

">

Chuyển từ Html sang file PDF miễn phí

shopping.jpg
Tại PC Show Singapore 2009. Ảnh: Straits Times:

Với quá nhiều lựa chọn ở trên thị trường, mua sắm một thứ đồ công nghệ cao phù hợp với nhu cầu và túi tiền có thể là một vấn đề đau đầu. Trước khi định mua thứ gì trong số đó, bạn nên chắc chắn cái bạn thực sự muốn và cần ở nó.

Để giúp bạn mua sắm hàng công nghệ một cách thông minh và sáng suốt, dưới đây là một số mẹo bạn có thể tham khảo.

1. Biết cái bạn muốn và thực sự cần ở một sản phẩm/ thiết bị.

Lên một danh sách những thứ bạn thực sự cần ở một sản phẩm công nghệ. Bạn có thực sự cần 6 hoặc 8 cổng USB trong laptop của mình? Bạn có thực sự cần một chiếc máy ảnh số có tính năng quay video? Bạn có thực sự đòi hỏi phải có băng rộng tốc độ tải về 2 megabit/giây?

Hãy nhớ các tính năng thêm bao giờ cũng làm tăng giá thành sản phẩm và nếu bạn không cần những tính năng này thì không cần phải trả thêm cho một sản phẩm có chúng.

2. Bắt đầu bằng việc cân nhắc nhãn hiệu bạn tin tưởng

Các công ty như Microsoft, Dell và Apple không trở thành những nhãn hiệu toàn cầu mà không có các sản phẩm chất lượng cao và hỗ trợ trên phạm vi toàn cầu. Chúng tôi không gợi ý bạn chỉ nên mua những nhãn hiệu hàng đầu nhưng cũng khuyến cáo thêm cho bạn nên cẩn thận trước khi mua một sản phẩm công nghệ mới từ một công ty không danh tiếng.

3. Đọc phiếu bảo hành

Cân nhắc bảo hành như một yếu tố quyết định trong việc mua sản phẩm công nghệ. Những sản phẩm công nghệ thực sự tốt đi cùng với việc bảo hành tốt. Thường thời gian bảo hành nhà sản xuất đưa ra ở phía dưới hộp sản phẩm. Bạn nên mua một sản phẩm có bảo đảm trong trường hợp nó gặp trục trặc. Quan trọng hơn, kiểm tra xem liệu dịch vụ bảo hành có ở khắp cả nước hay không.

4. Đọc đánh giá sản phẩm

Đọc các đánh giá sản phẩm ở các website tin tức công nghệ, blog có thể cho bạn biết liệu sản phẩm đó có thực sự đúng như nhà sản xuất tuyên bố. Hãy ghi chép, so sánh và có đánh giá của riêng mình.

">

10 mẹo sắm đồ công nghệ thông minh

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội

友情链接