当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2

Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2

2025-02-22 17:21:39 [Nhận định] 来源:NEWS
èogócSociedadvsMidtjyllandhngàgias vangf   Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25  Kèo phạt góc

(责任编辑:Nhận định)

相关内容
  • Vào mùa tuyển sinh, trường nghề như ngồi trên lửa

    Năm 2017 là năm đầu tiên Bộ GD-ĐT cho phép thí sinh đăng ký xét tuyển không giới hạn vào các trường đại học. Điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu vào các trường trung cấp, cao đẳng sẽ thấp dần, ngày càng khó thu hút được thí sinh.

    Tại Hội nghị Đánh giá công tác tuyển sinh và thi tốt nghiệp năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 do Tổng cục dạy nghề tổ chức ngày 4/4, nhiều đại diện các trường trung cấp, cao đẳng lo lắng vì khó đáp ứng đủ chỉ tiêu tuyển sinh đã đề ra.

    “Tuyển sinh rất vất vả”

    Đây là lời than và cũng là nỗi lo của không ít lãnh đạo trường nghề.

    {keywords}

    Trong khi thí sinh dự thi đại học phấn khởi vì có nhiều sự lựa chọn, các trường trung cấp, cao đẳng như “ngồi trên đống lửa” 

    (Ảnh Đinh Quang Tuấn)

    Nỗi lo này không phải không có cơ sở. Kể từ tháng 1/2017, hệ thống hơn 500 trường cao đẳng, trung cấp được chuyển về Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. Do đó, hệ thống các trường này không còn xuất hiện trong danh sách nguyện vọng trên hồ sơ đăng ký xét tuyển của thí sinh vì không chung hệ thống xét tuyển với Bộ GD-ĐT.

    Bên cạnh đó, theo ông Nguyễn Hồng Minh – Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều thí sinh không “mặn mà” với việc học nghề là do người học vẫn coi trọng bằng cấp. Quan niệm “trọng thầy hơn thợ” của các bậc phụ huynh và học sinh gây trở ngại lớn trong việc thu hút thí sinh dự thi vào cơ sở dạy nghề. Mặc dù nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp hiện nay rất lớn, tuy nhiên lao động có tay nghề vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.

    Trong khi thí sinh dự thi đại học phấn khởi vì có nhiều sự lựa chọn, các trường trung cấp, cao đẳng như “ngồi trên đống lửa”. Dự đoán tình hình không mấy khả quan, thời gian vừa qua, các trường cao đẳng, trung cấp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên phải nỗ lực tuyên truyền tuyển sinh đến tận các xã, huyện trong tỉnh. 

    Ông Dương Duy Hưng – Phó GĐ Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên cho biết: “Công tác tuyển sinh những năm gần đây trên địa bàn tỉnh rất vất vả nhưng vẫn không đủ chỉ tiêu đề ra. Các giải pháp như nâng cao chất lượng của nhà trường để thu hút tuyển sinh, gắn kết đào tạo với thực tiễn tại Samsung hay FDI cũng được chú trọng. Tuy nhiên, kết quả vẫn không được như mong muốn”.

    Đau đầu tìm giải pháp

    Ông Đồng Văn Ngọc, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề cơ điện Hà Nội cho biết “Giải pháp của chúng tôi là nâng cao đào tạo, cạnh tranh đầu ra bằng cách áp dụng chuẩn đầu ra đối với sinh viên để phù hợp với doanh nghiệp như TOEIC, IC3 và các kĩ năng mềm khác. Ngoài ra chúng tôi tăng cường đào tạo gắn với doanh nghiệp để giải quyết bài toán lương giảng viên thấp, học phí thu thấp nhưng đòi hỏi sản phẩm giáo dục chất lượng cao”.

    {keywords}

    Ông Nguyễn Hồng Minh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề khẳng định “Hiện nay người học vẫn coi trọng bằng cấp” (Ảnh Thúy Nga)

    Còn theo ông Dương Duy Hưng, để giải quyết vấn đề này cần ban hành hệ thống danh mục ngành nghề phải qua đào tạo các doanh nghiệp mới có thể tuyển dụng. Bên cạnh đó, người tham gia vào thị trường lao động cần phải có chứng chỉ hành nghề. 

    Trả lời về việc đưa ra giải pháp nhằm thu hút thí sinh dự thi vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp, ông Nguyễn Hồng Minh – Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề nhấn mạnh “đây là bài toán khó”. 

    Ông Minh cho rằng ngoài việc tuyên truyền chế độ chính sách, các trường cần phải tăng cường chất lượng giảng viên, chương trình đào tạo để theo sát nhu cầu doanh nghiệp và thực tế. Từ đó, người học có khả năng làm những công việc theo nhu cầu của doanh nghiệp. Ngoài ra, nhà trường cần có bộ phận kết nối công tác đào tạo với doanh nghiệp để giải quyết việc làm sau khi ra trường cho sinh viên.

    Ông Minh cho biết thêm “Hiện tại, nhiều trường cam kết nếu 6 tháng đến 1 năm sau khi ra trường không giải quyết được việc làm cho sinh viên sẽ sẵn sàng hoàn trả lại tiền cho người học. Đây là điều bắt buộc trong xu thế những năm tới”. 

    Ngoài ra, Nhà nước cũng đã có những chính sách nhằm thu hút người học vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp như chính sách miễn giảm học phí, học bổng đối với những ngành nghề độc hại, khó tuyển sinh, những ngành nghề trọng điểm quốc gia…

    Sẽ đề nghị Bộ GD-ĐT chia sẻ dữ liệu tuyển sinh

    Ông Nguyễn Hồng Minh cho biết ngay sau hội nghị này, Tổng cục Dạy nghề sẽ có công văn đề nghị Bộ GD-ĐT chia sẻ dữ liệu và liên thông hai cổng thông tin về tuyển sinh của hai bộ.

    Bên cạnh đó, cuốn Những điều cần biết về Tuyển sinh cao đẳng, trung cấp năm 2017 sẽ được chia sẻ rộng rãi cả bản cứng và bản mềm trên website. Thí sinh truy cập vào có thể biết được trường nào đào tạo ngành nghề gì, ở đâu, tỷ lệ có việc làm những năm trước để có lựa chọn phù hợp.

    Theo ông Minh, trước mắt việc học liên thông lên bậc cao hơn với sinh viên cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp vẫn theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.

    Năm 2017, các trường nghề sẽ tuyển sinh 2,2 triệu chỉ tiêu, trong đó trình độ cao đẳng và trung cấp là 540.000 chỉ tiêu, sơ cấp và dưới 3 tháng là 1,66 triệu chỉ tiêu.

    Thúy Nga

    " alt="Vào mùa tuyển sinh, trường nghề như ngồi trên lửa" />
    ...[详细]
  • Chi tiêu cho an toàn thông tin ở Việt Nam tăng mạnh

    Việt Nam là 1 trong 3 quốc gia có tốc độ tăng trưởng chi tiêu dành cho ATTT nhanh nhất, bên cạnh Philippines và Indonesia

    Nhóm ngân hàng tăng mạnh chi tiêu ATTT so với cùng kỳ năm trước

    Báo cáo thị trường ATTT Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023 của VCS cũng chỉ ra, về quy mô thị trường ATTT, bên cạnh những dịch vụ được chi tiêu nhiều như: dịch vụ tư vấn, dịch vụ kiểm tra, đánh giá ATTT, dịch vụ giám sát và điều hành ATTT…, thị trường cũng xuất hiện thêm những nhu cầu cho các dịch vụ ATTT mới như: dịch vụ tư vấn và đánh giá tuân thủ theo tiêu chuẩn; dịch vụ tư vấn, đánh giá ATTT theo cấp độ; dịch vụ quản trị rủi ro CNTT.

    Ngoài ra, nhóm năng lượng, ngân hàng - tài chính - chứng khoán, doanh nghiệp lớn đang là những nhóm ngành có mức chi tiêu cao nhất cho ATTT. Cụ thể so với năm 2022, nhóm năng lượng, doanh nghiệp lớn, BFSI có mức tăng trưởng về chi tiêu vượt bậc lần lượt là 51%, 370% và 2107%.

    Với ngành tài chính - ngân hàng - chứng khoán, dù tổng chi tiêu của nhóm ngành tăng mạnh nhưng chủ yếu nằm ở ngân hàng, đặc biệt là các khoản đầu tư cho dịch vụ. Điều này diễn ra trong bối cành hầu hết các ngân hàng có lộ trình chi tiêu cho các dịch vụ đánh giá theo tiêu chuẩn như ISO 27001, PCI DSS...

    Báo cáo của VCS nhấn mạnh, dự đoán chi tiêu cho dịch vụ của nhóm ngành tài chính - ngân hàng - chứng khoán tiếp tục gia tăng trong 6 tháng cuối năm. 

     Nhóm ngân hàng, doanh nghiệp và năng lượng đang có mức độ tăng trưởng chi tiêu 6 tháng đầu năm 2023 cao nhất so với cùng kỳ năm ngoái

    IoT, cloud sẽ gia tăng rủi ro về ATTT trong 6 tháng cuối năm

    Báo cáo của VCS cũng đưa ra những dự báo cho 6 tháng cuối năm 2023, bao gồm xu hướng công nghệ ảnh hưởng đến hoạt động phát triển sản phẩm, dịch vụ; chính sách pháp luật ảnh hưởng đến thị trường ATTT và dự báo chi tiêu ATTT.

    Một vài xu hướng công nghệ ảnh hưởng đến hoạt động phát triển sản phẩm, dịch vụ có thể kể đến như: Internet vạn vật (IoT) tạo ra những rủi ro mới về ATTT; gia tăng tấn công vào các hạ tầng điện toán đám mây (cloud); đánh giá theo tiêu chuẩn; tấn công vào các chuỗi cung ứng; bảo vệ dữ liệu ngày càng được chú trọng: giải pháp về lộ lọt dữ liệu từ nội bộ (Insider Threat)

    Về dự báo chi tiêu ATTT trong nửa cuối của năm, cả nhóm ngành năng lượng (ngành điện) và nhóm cơ quan Bộ, ngành, tỉnh đều sẽ có mức chi tiêu tăng. Như với cơ quan Nhà nước do phải hoàn thiện việc rà soát, đôn đốc ATTT theo cấp độ trước ngày 30/12/2023. Nhất là trong bối cảnh hiện nay đang có 37% cơ quan chưa hoàn thiện hồ sơ đề xuất cấp độ. Dự kiến sẽ có sự gia tăng mua sắm và mức chi tiêu từ các cơ quan, tổ chức nhóm Bộ, ngành, tỉnh, đặc biệt các giải pháp nằm đảm bảo các chỉ thị và quy định về đảm bảo ATTT theo cấp độ.

    Đối với các chính sách pháp luật ảnh hưởng đến thị trường ATTT 6 tháng cuối năm, các dự thảo luật mới trong 6 tháng cuối năm tập trung các hoạt động đảm bảo ATTT trong ngành viễn thông, ngành ngân hàng, đặc biệt là các cổng thanh toán và tổ chức tín dụng, nhấn mạnh yêu cầu về các giải pháp bảo mật dữ liệu.

    Đọc Báo cáo thị trường ATTT Việt Nam 6 tháng đầu năm tại: https://blog.viettelcybersecurity.com/bao-cao-thi-truong-an-toan-thong-tin-viet-nam-6-thang-dau-nam-2023/ 

    Lệ Thanh

    " alt="Chi tiêu cho an toàn thông tin ở Việt Nam tăng mạnh" />
    ...[详细]
  • Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu

    Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu Hồng Quân - 20/02/2025 19:09 Nhận định bóng đ ...[详细]
  • Đề thi và đáp án môn Toán tuyển sinh lớp 10 của Quảng Ngãi

  • 热点阅读