Thể thao

Đừng có cười, đặt tên sản phẩm mới là 'iPhone 9' chứng tỏ Tim Cook cáo già cực kỳ đấy

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-22 16:06:14 我要评论(0)

Những ngày cuối năm 2019,ĐừngcócườiđặttênsảnphẩmmớilàiPhonechứngtỏTimCookcáogiàcựckỳđấảnh ronaldo iFảnh ronaldoảnh ronaldo、、

Những ngày cuối năm 2019,ĐừngcócườiđặttênsảnphẩmmớilàiPhonechứngtỏTimCookcáogiàcựckỳđấảnh ronaldo iFan nhận được thông tin rằng có thể mẫu iPhone "giá mềm" ra mắt đầu năm sau sẽ không có tên iPhone SE 2 mà sẽ có tên iPhone 9. Nếu tin đồn này đúng sự thật, đây sẽ là một bước đi hoàn hảo của Tim Cook: đặt tên "iPhone 9" sẽ tạo ra cảm giác nối tiếp từ iPhone 8, thúc đẩy người dùng nâng cấp lên dòng iPhone mang cùng một thiết kế, cùng một trải nghiệm màn hình 16:9 và dĩ nhiên là cùng một mức giá mềm (450 USD). Cùng lúc, cái tên iPhone 9 vẫn nằm ở dưới iPhone 10 hay iPhone 11, truyền đi thông điệp tới người dùng dư dả kinh phí rằng, họ chớ "hạ cấp" từ iPhone X xuống iPhone 9 mà hãy nâng cấp lên iPhone 11.

Chỉ có vị CEO cáo già của Apple mới có thể tung ra những bước đi "hack não" tới vậy. Và để bạn đọc không bất ngờ, hãy cùng nhìn lại những bước đi lão luyện của con cáo già số 1 thị trường công nghệ hiện nay.

1. Đặt tên iPhone 11 Pro

Apple đã từng rất nhiều lần đặt tên "vu vơ" cho iPhone, ví dụ như iPhone SE hay iPhone XR đều là những cái tên không có lời giải thích. iPhone 11 Pro thì khác, cái tên này mang đầy đủ dụng ý chiến lược của Tim Cook. 

Đừng có cười, đặt tên sản phẩm mới là iPhone 9 chứng tỏ Tim Cook cáo già cực kỳ đấy - Ảnh 1.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Một số tiểu bang như Texas, Nevada, Florida và Arizona... rơi vào tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu do lương thấp, nỗ lực trong công việc của họ không được ghi nhận và điều kiện làm việc xuống cấp.

Cô Sandra Lopez Gallardo - giáo viên trung học, chia sẻ: "Đồng nghiệp của tôi đều làm thêm các việc khác để trang trải cuộc sống kể cả bồi bàn hay lái xe”.

Nói về vấn đề thiếu giáo viên, bà Jennifer Smith - Phó giáo sư ĐH Purdue, cho biết: "Suy thoái kinh tế sau dịch Covid-19, cùng những lo ngại về an toàn học đường và mức lương không tương xứng là lý do khiến nhiều giáo viên ở Mỹ nghỉ việc".

Giải pháp cho tình trạng thiếu giáo viên

Giải quyết vấn đề này, hồi tháng 6/2023, bang Mississippi, Mỹ đã chi ra 10 triệu USD (240 tỷ đồng) để đào tạo 200 giáo viên nội trú thực tập, theo Washington Post. Chi phí dành cho mỗi người là 50.000 USD (1,2 tỷ đồng). Chương trình cho phép học viên làm việc tại các trường.

Bang Nebraska, Mỹ khởi động chương trình ‘Giáo viên bản địa'để khuyến khích và tạo điều kiện cho họ nhận bằng cử nhân sư phạm miễn phí khi làm việc ở trường. Nhờ đó, bang có thêm 59 giáo viên được bổ sung vào biên chế các trường.

Việc tuyển dụng giáo viên từ bang khác hoặc mời cựu giáo viên đến tiếp quản lớp học là giải pháp các thống đốc đưa ra. Tại một số tiểu bang khác của Mỹ, tính đến phương án tăng lương và tiền thưởng để giữ chân giáo viên. 

Bà Jennifer Smith - Phó giáo sư ĐH Purdue, đồng tình cho rằng cần tăng mức lương tối thiểu của nhân lực trong ngành giáo dục. "Chúng ta cần xem xét mức lương tối thiểu được đề ra từ trước, liệu còn phù hợp với hiện nay không", bà nói thêm. 

Biện pháp đối phó giữ chân giáo viên

Đối mặt với thực trạng thiếu giáo viên trầm trọng, năm học 2023-2024 nhiều tiểu bang ở Mỹ giảm xuống học 4 ngày/tuần (trước đó học 5 ngày/tuần). Năm 2021, xu hướng học 4 ngày/tuần xuất hiện, nhiều trường thấy việc này có lợi, theo The Hill. Để đảm bảo không thiếu giờ dạy, trong các ngày đi học sẽ cộng thêm 35 phút. 

Ảnh minh họa: The Hill

Năm 2023, 14.000 học sinh ở TP Independence, bang Missouri, Mỹ sẽ học 4 ngày/tuần, nghỉ cuối tuần và thứ 2. Số trường Mỹ áp dụng chính sách này tăng lên trong năm học 2023-2024.

“Có 850 học khu áp dụng lịch học này, con số tăng lên 200 so với năm 2021", giáo sư Aaron Pallas của ĐH Sư phạm Colombia cho biết. 

Theo các chuyên gia, việc triển khai lịch học này là biện pháp đối phó với các vấn đề giáo dục phát sinh, trong đó có việc giữ chân giáo viên. Rút ngắn số ngày đến trường trong tuần của học sinh được xem là chiến lược để tuyển dụng giáo viên, đặc biệt là ở vùng nông thôn Mỹ. 

Tuy nhiên, việc số ngày đi học trong tuần bị rút ngắn khiến phụ huynh đau đầu. Họ bày tỏ sự lo lắng vì có thể phải sử dụng dịch vụ gửi con ngày trong tuần. 

Ông Aaron Pallas cho biết một số quận cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em, nhưng phụ huynh phải trả khoảng 30 USD/ngày (721.000 đồng). Thế nhưng, khoản phí này gây ra khó khăn đối với những gia đình không có điều kiện.

Trái với tâm lý phụ huynh, giáo viên lại hưởng ứng. Họ cho rằng sẽ có nhiều thời gian để chuẩn bị bài giảng, chấm điểm và lên kế hoạch cho các hoạt động khác.

Không chỉ giáo viên, học sinh cũng thích học 4 ngày/tuần vì quãng đường từ nhà đến trường xa. Việc học ít ngày, giúp học sinh không phải di chuyển nhiều. Nhà trường tiết kiệm được chi phí điện, nước.

Ông Thomas Smith - hiệu trưởng Trường Trung học Công giáo Bishop McCort, cho hay lý do để trường áp dụng lịch học trên nhằm ngăn chặn tình trạng thiếu giáo viên. 

Đối với ngày nghỉ, trường tổ chức chương trình giáo dục tự chọn cho học sinh. Khi đồng hành với học sinh trong các hoạt động ngoại khóa giáo viên sẽ có thêm thu nhập. Để thực hiện chính sách này, trường đã phải thảo luận cách đây 1,5 năm và bắt đầu thay đổi từ năm học 2023-2024.

" alt="Mỹ giải quyết tình trạng thiếu giáo viên thế nào?" width="90" height="59"/>

Mỹ giải quyết tình trạng thiếu giáo viên thế nào?

Ảnh minh họa: Sohu.

Khi chồng đi rồi, tôi vướng vào một người đàn ông. Đó là người đã an ủi tôi khi tôi mệt mỏi nhất, là người cho tôi mượn bờ vai để dựa vào đó khóc trôi những tủi hờn. Rồi anh bảo nếu chồng tôi không muốn cùng tôi cố gắng để có một đứa con, anh sẽ là người cho tôi đứa con đó.

Tôi đã làm chuyện phản bội chồng, thật kỳ lạ là tôi đậu thai với người đó sau 4 tháng hai người qua lại.

Tôi biết mình vừa làm ra chuyện tày đình nên gọi chồng về ngay. Tôi muốn thú nhận với chồng nhưng nhìn anh ấy tôi lại không thể mở lời nổi.

Qua giai đoạn giận hờn tôi cảm thấy vợ chồng lại bình thường, tôi lại yêu anh ấy như xưa. Chúng tôi vẫn mặn nồng với nhau mấy đêm chồng về. Rồi anh đi. Sau đó một tháng tôi báo tin với anh rằng mình đã có bầu. Chồng tôi vỡ òa vui sướng, anh ấy hoàn toàn tin rằng đó là con của anh.

Tôi đã nghĩ vợ chồng tôi đến giờ được hạnh phúc trọn vẹn rồi, tôi sẽ giấu anh ấy chuyện của tôi, coi như đó là vết nhơ cả đời tôi tự dằn vặt.

Vậy mà, người tình trở nên ghen tuông lồng lộn khi biết vợ chồng tôi đã làm hòa, gọi điện chửi mắng tôi không tiếc lời, rằng tôi không biết ăn ở, đã yêu thương anh ấy còn tiếp tục ngủ với chồng. Anh ấy biết chuyện tôi có thai và khăng khăng rằng đó là con của anh ấy, chứ vợ chồng tôi 7 năm bên nhau không có được con thì nhất định không bao giờ có được.

Anh ấy đe dọa sẽ nói hết chuyện này với chồng tôi. Tôi lo sợ vô cùng, giờ tôi phải làm sao? Tôi yêu chồng và không muốn cuộc hôn nhân của mình tan vỡ, nhưng tôi muốn giữ lại đứa con này.

Theo Dân trí

Người tình dọa gửi 'clip nóng' cho chồng, tôi đành đi trước một bước

Người tình dọa gửi 'clip nóng' cho chồng, tôi đành đi trước một bước

Tôi lấy chồng đã 7 năm, có một con trai 6 tuổi. Chồng tôi là người hiền lành, chiều vợ. Nhưng chính vì anh hiền quá nên khiến tôi có đôi lúc không sợ chồng." alt="Chồng ngoại tình nhưng nhân tình lại ghen ngược với vợ" width="90" height="59"/>

Chồng ngoại tình nhưng nhân tình lại ghen ngược với vợ

Tôi có cố gắng như thế nào thì mẹ chồng vẫn không hài lòng. Ảnh Sina

Khi chồng tôi vừa cầm khăn đưa lên lau lưng cho tôi, mẹ chồng từ đâu xuất hiện, giật lấy chiếc khăn và bắt đầu la ó.

Bà nói như thét vào mặt anh: “Đàn ông lau người cho vợ mới sinh thì chỉ rước xui xẻo vào thân, làm sao mà ngẩng đầu lên nhìn thiên hạ. Tôi khi xưa đẻ tận 5 con, có bắt chồng phải động tay vào những việc dơ bẩn như thế đâu”.

Bà vừa nói vừa liếc sang tôi. Tôi sợ hãi, run rẩy. Bà tiếp tục đay nghiến: “Đừng tưởng đẻ được con trai thì hành hạ chồng. Thứ đàn bà chẳng hiểu phép tắc”.

Nghe lời ấy, những người nằm cùng phòng nhìn tôi, người tỏ vẻ thương cảm, người ngơ ngác không hiểu chuyện gì. Còn tôi, tôi xấu hổ đến mức chỉ muốn chui xuống đất.

Làm dâu hơn 5 năm, tôi cũng phần nào hiểu được sự khắt khe, khó tính… của mẹ chồng. Tôi mang thai cũng chẳng được quan tâm, phải tự tay làm tất cả việc nhà.

Ngày Tết, tôi mang bụng to làm gà, nấu xôi… còn mẹ chồng chỉ ngồi cắn hạt dưa rồi nhả vỏ đầy nhà. Chồng giúp tôi rửa chén, bà cũng không cho và bảo anh cứ đi nhậu thoải mái.

Tôi ấm ức thì chồng lại xoa dịu, bảo bà sống cũng chẳng bao lâu nữa thôi thì cố làm vui lòng bà trong những năm tháng cuối đời. 

Sau nhiều lần gặng hỏi, chồng tôi mới tiết lộ lý do mẹ chồng thù ghét tôi. Thì ra, từ đầu, bà đã không đồng ý cho con trai cưới tôi, bởi tôi có cái xoáy trước trán. 

Theo quan niệm của bà, người phụ nữ có xoáy trước trán thường bướng bỉnh, lấn lướt chồng. Thế nên, bà không muốn con trai rước một người như tôi về làm vợ.

Từ khi hiểu được nguyên nhân bị mẹ chồng ghét bỏ, tôi cố gắng cắn răng chịu đựng, oan ức cỡ nào cũng không dám hé môi. Thế nhưng, tôi chưa bao giờ hình dung trong lúc con dâu vừa sinh con mà mẹ chồng lại làm ầm lên với một chuyện cỏn con.

Ở lần sinh trước, tôi sinh con gái nên mẹ chồng chẳng hề để tâm. Thậm chí, bà còn không đến bệnh viện thăm cháu. Lần này, nghe tin tôi sinh con trai, có lẽ bà đến bệnh viện để kiểm chứng.

Trước sự quá đáng của mẹ chồng, tôi đề nghị chồng ra ở riêng. Thế nhưng, anh lại chần chừ, lo sợ làm buồn lòng mẹ.

Tôi phải chịu đựng sự quá đáng của mẹ chồng đến bao giờ nữa? Tôi phải làm sao để xóa bỏ quan niệm cổ hủ của mẹ chồng? 

Độc giả K.Loan

Cãi nhau để được ở riêng, mẹ chồng đưa một thứ khiến tôi bật khóc

Cãi nhau để được ở riêng, mẹ chồng đưa một thứ khiến tôi bật khóc

Nhiều năm tôi sống với mẹ chồng trong tâm trạng không thoải mái, lúc nào cũng chỉ muốn dọn ra ngoài ở riêng vì mẹ để ý nhất cử nhất động của mình." alt="Lau người giúp vợ vừa sinh, chồng tôi bị mẹ ruột mắng như tát nước" width="90" height="59"/>

Lau người giúp vợ vừa sinh, chồng tôi bị mẹ ruột mắng như tát nước