Ngoại Hạng Anh

Không gian sống 'tĩnh' giữa lòng Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-05 02:58:34 我要评论(0)

 Một bước về cuộc sống tách biệt khỏi ồn àoĐại diện chủ đầu tư cho biết: “Chúng tôi thiết kế Theôngghôm nay thời tiết như thế nàohôm nay thời tiết như thế nào、、

{ keywords}
 Một bước về cuộc sống tách biệt khỏi ồn ào

Đại diện chủ đầu tư cho biết: “Chúng tôi thiết kế TheônggiansốngtĩnhgiữalòngHàNộhôm nay thời tiết như thế nào Zei tựa như một cõi riêng giữa lòng đô thị náo nhiệt, mang đến những tiện ích xứng tầm và dấu ấn đậm nét của không gian nghỉ dưỡng, với chi tiết thiết kế cầu kỳ, vật liệu cao cấp, đảm bảo cách âm tuyệt đối, đem lại cuộc sống trọn vẹn nhất cho cộng đồng dân cư”.

Vật liệu bàn giao cao cấp

Với cư dân tại The Zei, ngôi nhà chính là tấm lá chắn an toàn nhất khi được trang bị toàn bộ lớp kính Low-E chống nóng, giảm tiếng ồn. Đây là loại kính được đánh giá ưu việt với kết cấu 2 lớp, bề mặt phủ một lớp hợp chất đặc biệt, giảm tốc độ phản xạ nhiệt lượng và ánh sáng mặt trời. Với lớp kính Low-E, không gian bên trong sẽ đảm bảo nhiệt độ ổn định, tiếng ồn được tiêu trừ.

Bên cạnh đó, chủ đầu tư chú trọng thiết kế tường vách ngăn hai căn hộ với độ dày từ 30 - 40mm, hỗ trợ hiệu quả cách âm, đảm bảo sự yên tĩnh và riêng tư cho mỗi căn hộ.

Sẽ là vô nghĩa nếu xây dựng tường cách âm hoàn hảo mà không chú ý trần nhà. Tiếng động từ tầng trên có thể làm ảnh hưởng xấu đến môi trường sống cũng như sinh hoạt của từng gia đình. Trần nhà bằng thạch cao - vật liệu được ưa chuộng vì tính rút âm là giải pháp được The Zei vận dụng. 

Tỉ mỉ hơn, kiến trúc sư thiết kế một khoảng không giãn cách với trần nhà gốc nhằm hạn chế âm thanh truyền qua. Công nghệ sàn tre ép dày 15mm cũng là một trong những yếu tố giúp không gian sống của mỗi gia đình tại The Zei thêm phần tĩnh tại.

{ keywords}
Mái ấm, nơi nuôi dưỡng cảm thức trọn vẹn về sự bình yên

Nét thiên nhiên nhấn nhá trong từng căn hộ

Bản hòa ca của thiết kế tinh tế kết hợp cùng vật liệu tự nhiên, càng trở nên sống động khi được ngân nga với những giai âm của sắc xanh làm điểm nhấn bên ngoài căn hộ.

“Nhằm kiến tạo khung cảnh nguyên sinh lãng mạn, tại The Zei, chúng tôi thiết kế vườn treo tại mỗi ba tầng, tạo nên thảm thực vật xanh với nhiều loại cây trồng và hoa cỏ bốn mùa. Khu vườn đó đem đến cho tổng thể tòa nhà sự sống động, đẹp đẽ, khơi dậy sức sáng tạo và cảm hứng sống, đồng thời, giảm thiểu tiếng ồn bên ngoài ảnh hưởng đến cuộc sống của cư dân”, đại diện The Zei tự hào chia sẻ về những khoảng xanh tại tòa nhà.

Triết lý hoàn mỹ tại The Zei còn thể hiện ở chiều cao 4 tầng khối đế lớn, lên tới 27 mét, tương đương tầng 9 của các căn hộ khác, hạn chế sự ảnh hưởng từ tiếng ồn của tầng hầm thương mại. Tuy nhiên, chủ đầu tư cũng gửi gắm trong đó ý niệm về một tầm nhìn đắt giá, nơi cư dân chiêm ngưỡng khung cảnh trác tuyệt của thành phố từ phòng khách thoáng đãng, tân hưởng sự tĩnh lặng khi ánh mặt trời còn chưa ló rạng sau những vòm cây xanh mát bên đường, cho đến giây phút chộn rộn khi hoàng hôn phủ màu tím hồng khắp phố thị phồn hoa.

The Zei, công trình của sự khác biệt, nơi chủ nhân tìm đến những khoảng lặng dành cho riêng mình, tôn vinh những giá trị tình thân kết nối trong không gian sống yên bình, tĩnh tại. Chọn tư gia chốn này, cảm thức sống say mê dường như được ươm mầm, với những tiện ích đặc quyền như không gian thiền, vườn thiên văn, khu sinh hoạt cộng đồng… tạo nên những giá trị hoàn toàn khác biệt so với các dự án bất động sản mờ nhạt loay hoay đi tìm điểm nhấn.

Mô hình Không gian sáng tạo - Căn hộ bàn giao mộc, chỉ có tại The Zei:

- Tặng ngay phần quà hấp dẫn, trị giá lên tới 180 triệu đồng

- Miễn phí 2 năm phí dịch vụ

- Hỗ trợ 0% lãi suất ngân hàng đến khi nhận bàn giao

Liên hệ ngay hotline 0971 19 91 91 để nhận tư vấn trực tiếp từ chủ đầu tư.

Ngọc Minh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Thứ hai, những đơn vị, đặc biệt là các trường cao đẳng nghĩ rằng trình độ tiến sĩ vào dạy cao đẳng thì "khó có ai dùng bằng giả mà xin đi dạy". Tuy nhiên theo ông Phương, thực tế hiện nay hệ thống thông tin bằng cấp không minh bạch và thủ tục thẩm tra phức tạp, chưa số hóa nhiều gây khó cho các đơn vị tuyển dụng.

anh na.jpeg
(Ảnh minh hoạ: Lê Huyền)

TS Hoàng Ngọc Vinh, Nguyên vụ trưởng, Vụ giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT, cho rằng sở dĩ dùng bằng tiến sĩ giả vẫn qua mặt được nhiều trường đại học, cao đẳng vì cách tuyển dụng không chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, tồn tại suy nghĩ quan liêu rằng, cứ nghĩ tiến sĩ về công nghệ thông tin ở đại học có uy tín là có năng lực dạy học. “Đừng tưởng cái gì lấp lánh đều là vàng”, đây là hậu quả của bệnh sính bằng cấp trong tuyển dụng”- ông Vinh nói.

Chủ quan và sính bằng

Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, khi làm hợp đồng thỉnh giảng, các trường đại học, cao đẳng sẽ chỉ căn cứ hồ sơ đương sự khai báo. Gần như các đơn vị chỉ chú ý lý lịch khoa học đã dạy ở trường nào, có bao nhiêu nghiên cứu, bằng cấp ra sao. Mặt khác, việc thỉnh giảng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nên không chú ý đến xác thực bằng cấp.

Sau mỗi học kỳ, sinh viên sẽ đánh giá đối với chất lượng giảng dạy của người thỉnh giảng. Nếu người dạy trình độ yếu, không ký tiếp hợp đồng. Chỉ khi ký hợp đồng chính thức, các đơn vị tuyển dụng mới xác thực văn bằng hồ sơ…

Thứ hai, đối với một số ngành, số người có chuyên môn đúng ngành rất ít, vì vậy cần khối lượng giảng viên thỉnh giảng rất nhiều, đặc biệt là các trường tư thục. Sự cần thiết của học phần bắt buộc họ phải lờ đi các yếu tố khác. Ông Dũng cho rằng, đối tượng làm bằng giả ở đây đã nắm bắt được ngành học đang cần nhân lực nên liều lĩnh làm bằng giả ngành Khoa học máy tính. Việc này gây thiệt thòi cho sinh viên phải học những tiết học chất lượng giảng dạy kém. 

TS Thái Doãn Thanh, Phó hiệu trưởng, Trường ĐH Công Thương TP.HCM, cho rằng bản chất dẫn tới sự việc này là do sự chủ quan. Theo ông Thanh, đầu tiên, khi một đơn vị tuyển dụng nào đó muốn nhận một cá nhân nào đó thì phải kiểm tra kỹ lý lịch của người đó. Nếu tuyển dụng để bổ nhiệm các chức vụ, cán bộ quản lý càng phải kỹ lưỡng hơn. Việc tìm hiểu về quá trình đào tạo cũng như văn bằng, chứng chỉ thường được bộ phận nhân sự làm theo quy trình rà soát.

Quy trình này có những quy định rất cụ thể, đơn cử như văn bằng tốt nghiệp ở nước ngoài đã được kiểm định chưa hay văn bằng ở trong nước phải tra cứu hoặc gửi tra cứu… Điều này đảm bảo đơn vị tuyển dụng nắm được thông tin chính xác nhất về người được tuyển dụng. Nếu ở khâu này, đơn vị tuyển dụng không thực hiện hoặc bỏ qua, xem nhẹ, việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ giả qua mắt rất dễ, vì lúc này chỉ phụ thuộc vào đơn vị sử dụng.  Như vậy chỉ khi có vấn đề hoặc có một sự phát hiện nào khác mới biết được sự thực.

Theo ông Thanh, hiện nay, không ít trường hợp sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp. Vì vậy, các đơn vị sử dụng nhân sự phải chủ động rà soát và nếu làm chặt chẽ, các đối tượng đến tuyển dụng sẽ phải e dè, không dám dùng hồ sơ giả.

Lãnh đạo một trường đại học khác thẳng thắn cho rằng việc dùng bằng tiến sĩ giả nhưng trở thành giảng viên thỉnh giảng ở một số trường là do những đơn vị này cần bằng chứ không cần người, chủ quan trong tuyển dụng.

Một số luận án tiến sĩ như báo cáo tổng kết năm vẫn được đề nghị cấp bằng

Một số luận án tiến sĩ như báo cáo tổng kết năm vẫn được đề nghị cấp bằng

Tên đề tài, phạm vi nghiên cứu và nội dung của một số luận án tiến sĩ đôi khi chỉ như một báo cáo tổng kết năm của ngành, đơn vị nhưng vẫn được hội đồng đánh giá đạt yêu cầu và đề nghị cấp bằng." alt="Tiến sĩ giả qua mặt nhiều trường ĐH: Đừng tưởng “cái gì lấp lánh đều là vàng”" width="90" height="59"/>

Tiến sĩ giả qua mặt nhiều trường ĐH: Đừng tưởng “cái gì lấp lánh đều là vàng”

hinh 1.jpg
Lớp học vẽ tranh sơn dầu tại Đại học Mở dành cho người già ở quận Đông Thành, Bắc Kinh, năm 2023.

Xu hướng này có thể thấy rõ trên nền tảng mạng xã hội phong cách sống Xiaohongshu của Trung Quốc. Đã có hơn 70.000 bài đăng về việc tham gia các lớp học tại các trường đại học dành cho người cao tuổi tính đến cuối tháng 10/2023. Hashtag “học đại học cho người già” đã thu hút hơn 7,7 triệu lượt xem.

So với khoảng 200-350 NDT (670-1,1 triệu đồng) cho một lớp yoga bình thường, trường đại học của Shiqi chỉ tính phí 450 NDT cho 15 lớp học kéo dài 1 giờ. Ngoài múa ba lê và yoga, nơi đây còn tổ chức các lớp dạy vẽ tranh sơn dầu, múa và hát Trung Hoa.

Với mức giá thấp, Shiqi không đặt nhiều kỳ vọng vào lớp học đầu tiên, tuy nhiên, cô nhận thấy người hướng dẫn yoga rất chuyên nghiệp và “các bạn học lớn tuổi” cũng rất thân thiện. Họ dường như không thấy phiền lòng trước số ít người trẻ như cô đang tham gia lớp học.

“Các bạn cùng lớp về cơ bản đều là những người dì lớn tuổi ở địa phương, và họ đều có tính cách rất tốt và dễ hòa đồng”, Shiqi nói. Các lớp học chỉ được tổ chức vào ban ngày các ngày trong tuần, nhưng thời gian phù hợp với Shiqi, một người làm nghề tự do không có giờ làm việc cố định. “Cuộc sống sau khi nghỉ hưu phong phú và thú vị hơn tôi tưởng tượng ban đầu”, cô nói.

Xu hướng “sinh viên lớn tuổi” đi học ĐH

Theo báo cáo mới nhất của Hiệp hội các trường đại học dành cho người cao tuổi Trung Quốc, tính đến năm 2019, có hơn 76.000 trường đại học dành cho người cao tuổi ở Trung Quốc, với hơn 10 triệu sinh viên đăng ký.

Khi dân số Trung Quốc tiếp tục già đi, với số người trên 60 tuổi dự kiến sẽ vượt 400 triệu người vào khoảng năm 2035, Chính phủ nước này đã đặt mục tiêu thành lập ít nhất một trường đại học dành cho người cao tuổi ở mọi khu vực cấp quận vào năm 2025.

hinh 3.jpg
 Lớp học vẽ tranh truyền thống Trung Quốc tại Đại học Mở dành cho người cao tuổi ở Hoài An, tỉnh Giang Tô, năm 2023.

Các trường đại học dành cho người cao tuổi đã thay đổi quan niệm của nhiều người cao tuổi Trung Quốc từ “sống sót trong tuổi già” thành “an hưởng tuổi già”.

“Già đi không phải điều khủng khiếp. Thay vào đó, từ bỏ, ngừng bước về phía trước và mất hy vọng mới là điều tồi tệ nhất", một sinh viên lớn tuổi chia sẻ.

Đầu tháng 10/2023, nhân viên tuyển sinh của một trường đại học cho người già ở quận Đông Thành chia sẻ rằng nhiều thanh niên ở độ tuổi 20 đã đăng ký tham gia các lớp học năm nay, trong khi trước đó những sinh viên trẻ nhất chỉ khoảng 40 tuổi.

“Gần đây có khá nhiều bạn trẻ hỏi về việc đăng ký các lớp học”, một nhân viên tuyển sinh của Đại học dành cho người cao tuổi Cáp Nhĩ Tân nói với Sixth Tone. Người này cho biết các lớp học như thái cực quyền, khiêu vũ và piano là phổ biến nhất.

Shiqi bắt đầu chia sẻ trải nghiệm của mình trên tài khoản Xiaohongshu và thu hút vô số câu hỏi từ cư dân mạng tò mò. 

Zhang, một nhà thiết kế 23 tuổi ở Bắc Kinh, đã xem các bài đăng của Shiqi và đăng ký lớp học vẽ tranh sơn dầu và yoga tại cùng một trường đại học cho người già.

 “Tôi muốn vận động hoặc giãn cơ một chút bằng cách tập yoga, vì ngồi trước máy tính hàng ngày khiến tôi cảm thấy rất cứng nhắc”. 

Từng học nghệ thuật ở trường đại học, Zhang rất quen thuộc với các lớp học vẽ. Tuy nhiên, cô thấy việc vẽ tranh với người già thậm chí còn thư giãn và dễ chịu hơn. “Không quan trọng các cô dì hướng ngoại hay hướng nội, họ rất kiên nhẫn với bạn và không khí chung rất ấm áp”.

Tuy nhiên, cũng có những lời chỉ trích rằng những người trẻ đang chiếm dụng các nguồn tài nguyên giáo dục có giá trị dành cho người già. “Những nơi này nên được dành cho những người lớn tuổi cần chúng”, một người dùng trên nền tảng mạng xã hội Weibo viết.

Trong khi các trường đại học dành cho người cao tuổi thường có yêu cầu nghiêm ngặt về độ tuổi trên 50, một số trường đại học như trường Shiqi theo học lại mở cửa cho những người trẻ tuổi hơn. 

Xu hướng tham gia các lớp học dành cho người cao tuổi chỉ là một ví dụ về việc người trẻ sử dụng các nguồn lực nhắm vào nhóm nhân khẩu học lớn tuổi hơn, với hoạt động này được gọi là “tiêu dùng tự do của người cao tuổi”.

Các ví dụ khác bao gồm việc giới trẻ Trung Quốc chọn ăn tại căng tin cộng đồng người cao tuổi và tham gia các chuyến du lịch nghỉ dưỡng dành cho người cao tuổi do tính tiện lợi và rẻ tương đối của chúng.

Một bài bình luận của tờ China Youth News cho rằng xu hướng này là kết quả của thói quen tiêu dùng đang thay đổi của thế hệ trẻ cũng như sự nhạy cảm về giá cao hơn và sự tập trung vào sự tiện lợi của thế hệ trẻ.

“Điều xã hội nên làm nhiều hơn là đổi mới hơn nữa các mô hình kinh doanh và dựa vào cộng đồng, trường đại học và các thành phần khác để cung cấp các lựa chọn tiêu dùng toàn diện và giá cả phải chăng hơn cho giới trẻ”.

Tử Huy

Trung Quốc làm gì để ‘xóa sổ’ ngành công nghiệp tỷ đô dạy thêm, học thêm?Ngành công nghiệp dạy thêm ở Trung Quốc trị giá 2 nghìn tỷ NDT (310 tỷ USD) nhanh chóng bị đóng băng sau chính sách 'giảm kép'. Mới đây, Bộ Giáo dục nước này tiếp tục ban hành “Biện pháp xử lý hành chính đối với hoạt động dạy thêm”." alt="Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi" width="90" height="59"/>

Kỳ lạ giới trẻ chọn theo học các trường đại học dành cho người cao tuổi