Ngoại Hạng Anh

Bộ TT&TT: Sẽ xử lý cô đồng 'đúng nhận sai cãi' nếu có vi phạm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-09 00:28:02 我要评论(0)

Trả lời VietNamNet,ộTTTTSẽxửlýcôđồngđúngnhậnsaicãinếucóviphạảnh gái khoả thân ông Nguyễn Phan Phúc, ảnh gái khoả thânảnh gái khoả thân、、

Trả lời VietNamNet,ộTTTTSẽxửlýcôđồngđúngnhậnsaicãinếucóviphạảnh gái khoả thân ông Nguyễn Phan Phúc, Phó Trưởng phòng Thanh tra Báo chí và Xuất bản (Bộ TT&TT) cho hay, đơn vị này đã ghi nhận trường hợp “cô đồng” T.H xuất hiện trong các video clip được dư luận quan tâm những ngày qua.

“Chúng tôi đang xem xét, thu thập tài liệu liên quan. Nếu phát hiện sai phạm sẽ xử lý”, ông Phúc cho hay.

Bộ TT&TT đang xem xét dấu hiệu vi phạm pháp luật trong các video của cô đồng T.H (Ảnh: H.Đ)

Đơn vị chức năng của Bộ TT&TT đang xem xét các video có vi phạm đưa tin sai sự thật, truyền bá mê tín dị đoan, xúc phạm nhân phẩm người khác hay không. Nếu kết luận là phạm luật, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các sở TT&TT có liên quan tham gia xử lý.

Trong trường hợp vi phạm, chủ kênh T.H phải chủ động gỡ video. Nếu cá nhân không gỡ video, các đơn vị của Bộ TT&TT sẽ phối hợp với những nền tảng xuyên biên giới hạ video xuống. Ngoài ra, vẫn có biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn chặn video vi phạm.

Trước đó, trên nền tảng TikTok, người phụ nữ tự xưng là cô đồng T.H phát đi nhiều video bói toán. Trong clip, người này vừa bổ cau vừa nói về các lá số tử vi và thường kết thúc với câu "đúng nhận, sai cãi" trở thanh xu hướng trên mạng được nhiều người sử dụng lại.

Về các video clip của T.H, hôm nay 8/2, phía công an thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, nơi bà T.H trú ngụ, đã vào cuộc xác minh.

VTV vạch trần

VTV vạch trần "Cậu Đức Hưng Yên" livestream xem bói, tuyên truyền mê tín để trục lợi

Hành vi trục lợi bằng chiêu trò mê tín dị đoan của "Cậu Đức Hưng Yên" là tệ nạn nhức nhối.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Screen Shot 2024 07 16 at 19.06.30.png
Sư Tuệ Nhân tặng sách nhà báo Lưu Đình Long - Ảnh: Thành Tín

Tại các buổi ra mắt sách, tác giả đã sứ mệnh - hành trình - hạnh nguyện thông qua cuốn sách đầy tâm huyết về 112 ngày đầu đà trên hơn 3.400 cây số nơi mảnh đất linh thiêng Ấn Độ, Nepal. Đồng thời, sư Tuệ Nhân cũng bày tỏ tâm nguyện xây dựng công trình Bảo tháp Tàng Kinh Thánh điển Dhammacetiya - nơi lưu trữ toàn bộ Tam Tạng Kinh Điển Pāli qua 10 ngôn ngữ. Công trình sẽ được tạo dựng tại khuôn viên Trung tâm Thiền tập Minh Sát chùa Hương Đạo (Texas, Hoa Kỳ).

Chia sẻ với VietNamNet, tác giả Bước chân hành giả cho biết, cuốn sách chuyên chở câu chuyện về hành trình 112 ngày thực hành hạnh đầu đà qua vùng đất thiêng Ấn Độ và Nepal. “Ở đó, tôi cùng đoàn chư Tăng bộ hành đối diện với những chặng đường đầy thử thách, gian nan nhưng ai cũng giữ vững lòng tin và tìm kiếm sức mạnh từ bên trong chính mình”, sư Tuệ Nhân cho biết.

Theo tác giả, đây là một chuyến hành trình mà mỗi dòng chữ là một bước chân, mong đưa độc giả đến gần hơn với giá trị của cuộc sống từ những điều bình dị.

Đọc sách, bạn đọc sẽ có cái nhìn toàn cảnh về đoàn du tăng đầu đà, những bước chân các vị đã đi qua với những địa danh lớn nhỏ và những Thánh tích Phật giáo như: Bồ Đề Đạo Tràng, Kê Túc Sơn, Lộc Uyển, Kusinārā, Lâm Tỳ Ni, Ca Tỳ La Vệ, cùng hàng trăm địa điểm lớn nhỏ để cùng hoài niệm những bước chân của Đức Thế Tôn đã đi qua trong suốt 45 năm hoằng hóa độ sanh.

“Đoàn chư Tăng bộ hành lặng lẽ như khắc họa hình ảnh chiếc y vàng và hình ảnh Tăng-già vào lòng người dân xứ Ấn, một lần nữa mong mỏi Giáo pháp có thể trở mình, hưng thịnh, xóa tan những khổ đau”, sư Tuệ Nhân bày tỏ.

Trưởng lão Hòa thượng Viên Minh - Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN, trụ trì chùa tổ đình Bửu Long (TP Thủ Đức, TPHCM) đã viết: “Tu là quá trình sống trải nghiệm, chiêm nghiệm bản thân qua những hành trình đầy thử thách trong môi trường sống mà mỗi người lựa chọn. Đầu đà chính là chọn lựa hành trình gian khó nhất để khám phá bản thân và ý nghĩa đích thực của đời sống. Đầu đà không phải chỉ giới hạn trong 13 pháp như truyền thống để lại mà là bất cứ cách nào có thể chế ngự được tham ái, thanh lọc được thân tâm…”.

Theo Trưởng lão Hòa thượng Viên Minh, những ký sự như Bước chân hành giả có giá trị thiết thực trong hành trình trải nghiệm cuộc sống để thấy sự thật nơi chính mình.

Screen Shot 2024 07 16 at 19.06.41.png
Sách “Bước chân hành giả” của sư Tuệ Nhân - Ảnh: L.Đ.L

Được biết, sư Tuệ Nhân đến với đạo Phật sau khi sư tốt nghiệp Kỹ sư Công nghệ thông tin. Vì có duyên với “cửa chùa” nên sư xin phép ba mẹ xuất gia. Năm 2018, sư thành lập Hội Từ thiện Hương Từ với các hoạt động thiện nguyện khắp nơi trên thế giới. Sau đó, sư Tuệ Nhân sang Myanmar du học và hành thiền. Hiện tại, sư Tuệ Nhân đang tu tập tại Hoa Kỳ.

Trong những ngày ở tại Việt Nam giới thiệu tập bút ký 530 trang của mình, sư Tuệ Nhân còn là diễn giả chính cho loạt podcast Bước chân hành giả, trò chuyện về thiền, ứng dụng vào đời sống để có an lạc, hạnh phúc, chuyển hóa được khổ đau với các khách mời là nhà báo, nghệ sĩ, doanh nhân, hành giả thiền…

Khi nào ông Thích Minh Tuệ và gia đình thoát cảnh bị đeo bám?

Khi nào ông Thích Minh Tuệ và gia đình thoát cảnh bị đeo bám?

Nhiều người hưởng lợi từ việc khai thác hình ảnh của ông Thích Minh Tuệ nhưng bản thân ông và gia đình thì chỉ nhận về những rắc rối không biết khi nào mới thoát ra được." alt="Nhà sư ra sách 'Bước chân hành giả'" width="90" height="59"/>

Nhà sư ra sách 'Bước chân hành giả'

W-mẹ việt nam anh hùng.jpg
Năm nay 103 tuổi nhưng mẹ Ngô Thị Lang vẫn rất minh mẫn. Ảnh: Hà Nam

"Tôi cũng sợ mất con, nhưng giữ con lại thì mất nước"

Mẹ Lang là thân nhân của 2 liệt sĩ và 1 thương binh. Chồng và con trai mẹ lần lượt hy sinh trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.

Chồng mẹ Lang, liệt sĩ Huỳnh Kinh Nhi (SN 1918) cũng là người Hội An. Những năm giặc Pháp tàn phá quê hương, để tiện hoạt động cách mạng, cả gia đình di tản vào xã Bình Dương (huyện Thăng Bình, Quảng Nam) sinh sống.

Năm 1950, chồng hy sinh, mẹ Lang một mình gồng gánh nuôi con và tiếp tục hoạt động cách mạng. Lợi dụng việc buôn bán, thường xuyên đi lại giữa Thăng Bình và Hội An, mẹ nhận nhiệm vụ tiếp tế thực phẩm, thuốc men cho bộ đội.

W-Anh 2 gigapixel low_res scale 1_00x.jpg
Mỗi lần nhắc đến chồng và con trai là liệt sĩ, mẹ Lang rất đỗi tự hào và rưng rưng xúc động. Ảnh: Hà Nam

Căn nhà của mẹ Lang cũng trở thành nơi nuôi giấu cán bộ. Bên dưới khu bếp lụp xụp chính là hầm bí mật giúp họ trú ẩn. Nhiều lần bị địch nghi ngờ, chúng đánh đập dã man nhưng mẹ Lang thà chết không khai.

Mẹ Lang có 3 người con, 1 gái, 2 trai. Năm 1963, cô con gái đầu được ra Hà Nội học tập theo diện con cán bộ hy sinh, con trai út đi làm ăn xa. Chỉ còn con trai thứ là Huỳnh Quang Thợ (SN 1946) ở nhà, vừa học lớp 11, vừa phụ mẹ đồng áng.

Rồi, trong kỳ nghỉ hè, chàng trai 17 tuổi đã lén mẹ xung phong ra chiến trường…

Và, chiến tranh một lần nữa cướp đi cậu con trai "da trắng, mắt tròn" của mẹ Lang. Năm 1965, chiến sĩ Huỳnh Quang Thợ hy sinh tại miền cát trắng Núi Thành (Quảng Nam) khi mới 19 tuổi.

W-Anh 3.a gigapixel low_res scale 2_00x.jpg
Niềm mong mỏi cuối đời của mẹ Lang là tìm được mộ phần của con. Ảnh: Hà Nam

“Nó trốn tôi đi tòng quân. Ngày ấy, chiến tranh ác liệt, tôi cũng sợ mất con lắm, nhưng giữ con lại thì mất nước, nên tôi không ngăn cản. Hai năm sau nghe tin nó mất, tôi đau đớn lắm. Hồi đó loạn lạc, biết tìm con nơi mô”, mẹ Lang giàn giụa nước mắt.

59 năm, mẹ vẫn đợi con

Năm anh trai hy sinh, cũng là lúc ông Huỳnh Quang Thuyền (SN 1948, thương binh hạng 3/4, con út của mẹ Lang) viết đơn tình nguyện nhập ngũ.

Vào sinh ra tử khắp chiến trường miền trung, đến năm 1980, ông Thuyền xuất ngũ, về lại địa phương và tiếp tục giữ nhiều chức vụ quan trọng trong chính quyền cách mạng. Hiện, ông là Chủ tịch Hội Người cao tuổi phường Cẩm Phô (TP Hội An).

Trao đổi với PV VietNamNet, ông Thuyền chia sẻ, qua xác minh, anh trai ông được an táng tại nghĩa trang liệt sĩ xã Tam Nghĩa (huyện Núi Thành), nhưng cụ thể phần mộ nào thì không thể xác định.

"Nhiều năm nay, gia đình cố gắng tìm kiếm hài cốt, mộ phần của anh nhưng vô vọng. Do tại nghĩa trang này có rất nhiều mộ liệt sĩ vô danh, nên không thể biết anh ấy đang nằm chỗ mô.

Mỗi lần vào đây, mẹ tôi đều đi khắp những hàng bia mộ thắp hương, khấn vái trong vô vọng rồi khóc nức nở. Di nguyện cuối đời của bà chỉ mong đưa được anh Thợ về Hội An yên nghỉ, thì mẹ mới an lòng", ông Thuyền nghẹn ngào.

W-Anh 6.jpg
Hơn nửa thế kỷ trôi qua, mẹ Lang vẫn chưa nguôi nỗi nhớ con. Ảnh: Hà Nam

Chiến tranh kết thúc, không có niềm vui nào bằng ngày đoàn viên, nhưng cũng không có nỗi đau nào bằng việc trong ngày chiến thắng mà chồng, con không về nữa...

Giờ tuổi càng cao càng lắm nỗi niềm, mỗi lần nỗi nhớ con trỗi dậy, mẹ Lang chỉ biết lục lại những ký ức đã cũ.

Không rõ con trai hy sinh ngày nào, cũng chẳng có kỷ vật gì sót lại. Bàn thờ anh Thợ chỉ treo tấm bằng Tổ quốc ghi công và gia đình lấy ngày Thương binh - Liệt sĩ hằng năm để làm “giỗ vọng”.

W-Anh 5 gigapixel low_res scale 2_00x.jpg
W-Anh 4 gigapixel low_res scale 1_00x.jpg
Bàn thờ liệt sĩ Huỳnh Quang Thợ chỉ treo tấm bằng Tổ quốc ghi công và lấy ngày 27/7 làm ngày giỗ. Ảnh: Hà Nam

Cho đến giờ, mẹ Ngô Thị Lang vẫn đau đáu, chẳng biết hài cốt con nằm lại nơi đâu.

Mẹ bảo, niềm an ủi khi tuổi già được sống quây quần bên con cháu; được Đảng, Nhà nước quan tâm; được bà con lối xóm chia sẻ, thăm hỏi thường xuyên... là sự động viên tinh thần lớn nhất với mẹ.

Mẹ Việt Nam anh hùng 109 tuổi mỗi ngày vẫn mong con trở về để cùng ăn cơmCứ mỗi khi nghe thấy tiếng mở cổng, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Ngách lại tưởng hai con trai mình từ chiến trường trở về và gọi mọi người nấu cơm cho con ăn." alt="Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con" width="90" height="59"/>

Mẹ Việt Nam anh hùng 103 tuổi: Nước mắt vẫn chưa ngừng rơi, mong tìm được mộ con

Bữa cơm  1.jpg

Những bữa cơm có thịt

Điểm trường Sáng Xoáy là điểm trường xa nhất, khó khăn nhất trong số 10 điểm của trường mầm non xã Thái Sơn. Sáng Xoáy còn là điểm trường khó khăn nhất của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng - tỉnh có thu nhập đầu người thấp nhất cả nước. 

Nằm trên đỉnh ngọn núi cao nhất huyện Bảo Lâm, điểm trường Sáng Xoáy cách trung tâm xã 25km với cung đường đá lởm chởm, ghập ghềnh, vắt từ quả núi này sang quả núi kia và chỉ có một lớp gồm 24 học sinh, ghép cả ba độ tuổi: 3 tuổi, 4 tuổi và 5 tuổi. 

Để đến với Sáng Xoáy chỉ có thể đi bằng xe máy. Những ngày mưa, giáo viên thậm chí phải đi bộ vì đường quá sình lầy, trơn trượt. Điện lưới, sóng điện thoại và internet vẫn chưa thể vươn tới nơi này. Mọi kết nối với cuộc sống hiện đại vẫn còn nhỏ giọt nên người Sáng Xoáy chủ yếu tự cung tự cấp, hạn chế tiếp xúc với bên ngoài. 

Bữa cơm  2.jpg
 Thầy Long bên các em học sinh điểm trường Sáng Xoáy

Hạnh phúc đã đến với thầy trò điểm trường Sáng Xoáy vào ba năm trước, khi Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt kết nối các nhà bảo trợ mang bữa ăn trưa đến tặng các em. Không còn những bữa ăn chỉ có mèn mén hay cơm chấm muối. Không còn hình ảnh thương đến rơi nước mắt khi nhiều cháu nhỏ lên ba thòm thèm nhìn vào âu cơm duy nhất có quả trứng luộc, con cá suối của bạn. Bữa trưa của các em giờ đã đủ rau, đủ thịt, đủ dinh dưỡng và đủ cả yêu thương. 

Bữa cơm  3.jpg
 Chị Giàng Thị Dé chuẩn bị bữa trưa cho học sinh

“Ăn cơm ở trường ngon hơn ở nhà nên trẻ đi học chuyên cần hơn, phụ huynh yên tâm hơn”, chị Giàng Thị Dé vừa là phụ huynh cũng vừa là người trực tiếp nấu ăn cho học sinh Sáng Xoáy chia sẻ. Mỗi ngày, chị Dé dắt hai con đến trường và bắt đầu sơ chế thực phẩm để nấu bữa trưa cho các con từ lúc 8 giờ sáng. 

“Khi chưa có hỗ trợ của Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt, cơm canh của các con đạm bạc, thiếu thốn lắm. Bây giờ các con sẽ ăn bữa trưa và một bữa phụ vào buổi chiều. Bữa nào cũng có đầy đủ cơm, thịt, trứng, rau… Nấu cơm cho các con ăn ở trường, chính tôi cũng thấy con được ăn ngon hơn ở nhà”, chị Dé chia sẻ.

Nâng cao chất lượng giáo dục 

Theo cô Lương Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng trường Mầm non Thái Sơn cho hay, hiện trường có 3 điểm trường được tài trợ bữa trưa từ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt là điểm trường Sáng Xoáy, Bản Là và Khau Dề. 

Bữa cơm  4.jpg
 Học sinh điểm trường Bản Là ăn bữa phụ buổi chiều

Từ ngày có sự hỗ trợ của dự án “Cùng em khôn lớn”, trẻ được ăn trưa đủ chất tại trường với rau, củ, quả và thịt lợn, gà, cá, giò cùng một bữa phụ (mì, cháo hoặc phở) bổ sung vào bữa chiều. 

Nhờ những bữa trưa bán trú đảm bảo dinh dưỡng Quỹ Quỹ Vì Tầm Vóc Việt bảo trợ đã góp phần giảm mạnh tỷ lệ suy dinh dưỡng ở học sinh Sáng Xoáy. Đầu năm học 2023 - 2024, cả ba điểm trường có 21 học sinh suy dinh dưỡng bắt đầu vào nhập học nhưng hiện chỉ còn 5 em suy dinh dưỡng, số học sinh còn lại đều tăng trưởng tốt về cân nặng, chiều cao. Trung bình, học sinh ở đây đã cao lên 1,6cm và nặng hơn 0,6 kg so với đầu năm học. 

Không chỉ cải thiện về thể chất, được ăn ngon hơn ở nhà nên các con đều háo hức đến trường. Tỷ lệ chuyên cần của trẻ đã tăng rõ rệt. Nếu trước đây, tỷ lệ bỏ học buổi chiều của học sinh lên đến 80% thì hiện 100% trẻ học đến giờ tan lớp. 

“Trẻ đi học đều nên lớp nề nếp hơn, nhận thức và kỹ năng của trẻ tốt hơn, chất lượng giáo dục vì thế cải thiện rõ rệt”, cô Lan cho biết.

Bà Trần Thị Như Trang, Chủ tịch Hội đồng Quản lý Quỹ Vì Tầm Vóc Việt chia sẻ, được khởi xướng từ năm 2020, dự án “Cùng em khôn lớn” là dự án dài hạn của Quỹ nhằm bảo trợ bữa ăn bán trú và cải thiện điều kiện học tập cho học sinh mầm non tại nhiều địa bàn khó khăn trên cả nước. Trong 4 năm qua, đã có 1.042 lượt học sinh được bảo trợ, hơn 264.000 nhà tài trợ cá nhân, tổ chức đồng hành liên tục cùng dự án, hơn 300.000 bữa ăn đã được trao cho các em. Tổng số tiền tài trợ lên đến 1,7 tỷ đồng.

Bữa cơm  5.jpg
Bữa ăn bán trú được hỗ trợ bởi Quỹ Vì tầm vóc Việt của học sinh Trường Mầm non Thạch Lâm

Tháng 6/2024, Quỹ sẽ tiếp tục khởi động chiến dịch gây quỹ bảo trợ bữa ăn bán trú năm học 2024-2025. Dự án dự kiến sẽ mở rộng bảo trợ thêm ít nhất một điểm trường mới của trường mầm non Thái Sơn. 

“Với 1,7 triệu đồng các nhà hảo tâm có thể bảo trợ bữa ăn trong suốt một năm học cho mỗi bé vậy nên chúng tôi kêu gọi các nhà bảo trợ quyên góp, chia sẻ để cùng góp sức mang đến những bữa ăn đảm bảo dinh dưỡng, làm tiền đề phát triển cả thể chất, tinh thần và tri thức cho các em nhỏ vùng cao vốn đã chịu quá nhiều khó khăn”, bà Trang nói.

Phương Cúc

" alt="‘Cùng em khôn lớn’" width="90" height="59"/>

‘Cùng em khôn lớn’