Toàn cảnh châu Á vào ngày thứ Hai đầu tiên sau vụ tấn công của WannaCry
![]() |
Nhiều doanh nghiệp và tổ chức của Châu Á bị ảnh hưởng
Chính phủ và nhiều doanh nghiệp tại châu Á đã bị ảnh hưởng bởi mã độc tống tiền WannaCry vào hôm nay,àncảnhchâuÁvàongàythứHaiđầutiênsauvụtấncôngcủkhông khí lạnh miền bắc thế nhưng các nhà nghiên cứu an ninh cảnh báo mọi việc sẽ còn tệ hơn khi ngày càng có thêm nhiều nhân viên ở các khu vực khác của thế giới mở máy tính và kiểm tra email vào ngày đầu tiên đi làm.
Mã độc đã khóa hàng trăm ngàn máy tính tại hơn 150 quốc gia này chủ yếu lây lan qua email, làm ảnh hưởng tới nhiều nhà máy, bệnh viên, cửa hàng và trường học trên toàn thế giới.
“Chúng tôi đang xem xét hồ sơ của các nạn nhân, và chúng tôi vẫn thấy có rất nhiều nạn nhân ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Thế nhưng, đây là một chiến dịch toàn cầu, nó không nhắm vào một mục tiêu cụ thể”, Tim Wellsmore, Giám đốc bộ phận Nguy cơ Tình báo khu vực Châu Á Thái Bình Dương của công ty an ninh mạng FireEye Inc cho biết.
“Nhưng tôi không cho rằng chúng ta có thể nói nó không ảnh hưởng tới khu vực này nhiều bằng với các khu vực khác”. Michael Gazeley, Giám đốc quản lý của Network Box, một công ty an ninh mạng Hồng Kông, cho biết sẽ vẫn có “nhiều ‘bom mìn’ chờ đợi mọi người mở ra” trong khu vực này và hầu hết các vụ tấn công đều qua email.
Tại Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới, gã khổng lồ năng lượng PetroChina cho biết hệ thống thanh toán tại một số trạm xăng của công ty đã bị tấn công, tuy nhiên công ty đã có thể khôi phục phần lớn hệ thống. Một số cơ quan chính phủ Trung Quốc, bao gồm cả cơ quan cảnh sát và giao thông, cũng bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công, theo các bài đăng trên blog chính thức của những cơ quan này.
Cục Chính sách Quốc gia Nhật Bản cho biết có hai vụ xâm nhập máy tính trái phép tại quốc gia này vào hôm Chủ nhật, một trong số đó xảy ra ở bệnh viện và vụ còn lại xảy ra trên một máy tính cá nhân, nhưng không có thiệt hại nào về tiền bạc.
Tập đoàn công nghiệp Hitachi cho biết vụ tấn công đã ảnh hưởng đến một vài điểm của hệ thống hồi cuối tuần trước, khiến họ không thể nhận hoặc gửi email hoặc đôi khi không thể mở các tài liệu đính kèm. Vấn đề này vẫn tiếp diễn, công ty khẳng định.
Thị trường tài chính tại châu Á vào ngày hôm nay không bị ảnh hưởng của vụ tấn công mạng, và hầu hết các mã cổ phiếu đều tăng.
Phát ngôn viên của sàn giao dịch chứng khoán và thanh toán Hồng Kông, một trong những thị trường lớn nhất khu vực, cho biết tất cả các hệ thống hiện tại đều hoạt động bình thường. “Chúng tôi vẫn hết sức thận trọng”, ông khẳng định.
Một nhà nghiên cứu an ninh tại châu Á từ chối nêu tên cho biết trong khi hầu hết các ngân hàng trên thế giới đều tránh khỏi thiệt hại, nhưng không phải tất cả đều đã kịp thời cài đặt các bản vá.
Hậu quả là vẫn sẽ có một số email lừa đảo len lỏi vào hệ thống và đã bị người sử dụng vô tình kích hoạt nhưng đã được các hệ thống bảo mật khác giữ lại kịp thời.
Tại bệnh viên ung bướu lớn nhất Indonesia, Dharmais Hospital ở Jakarta, khoảng 100-200 người đã bị kẹt ở phòng chờ vì một số máy tính tại cơ sở này đã bị ảnh hưởng bởi cuộc tấn công. Vào cuối buổi sáng, một số người buộc phải điền thông tin một cách thủ công, nhưng bệnh viện cho biết 70% hệ thống đã trở lại bình thường.
![]() |
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
-
- Con hẻm cụt trên đường số 21 (P.8 Q. Gò Vấp TP.HCM) vắng lặng. Ở cuối hẻm, một cụ già lưng còng tóc bạc đang ngồi nhặt từng con tép. Cụ cắt đầu, bỏ đuôi. Những con tép nằm gọn trong chảo chuẩn bị cho bữa ăn trưa...
Dường như ở khu vực này không ai không biết cụ. Cụ là Nguyễn Văn Chúm, đã 97 tuổi nhưng hàng ngày vẫn lầm lũi mưu sinh nuôi 2 người con tật nguyền.
Gian nan một mảnh đời
Cụ vừa làm xong gói tép. Từ trong nhà, một phụ nữ bước ra đỡ lấy chảo tép đem vào chế biến. Cụ rửa tay rồi ngả người trên chiếc ghế nghỉ ngơi.
"Hàng chục năm nay như thế rồi anh ạ. Kể từ khi mẹ chúng qua đời, mọi việc từ kiếm ăn đến sinh hoạt cho cả 2 đứa đều một tay tôi lo toan tất cả." Cụ Chúm chậm rãi kể lại.
Cụ Chúm làm tép chuẩn bị bữa ăn trưa Cụ người miền bắc. Quê tận Hà Đông. Cụ và vợ đùm túm vào nam vào những ngày trước 1954. Rồi bà vợ mất, cụ tục huyền với một người phụ nữ quê ở Mỏ Cày (Bến Tre) sinh ra được 3 người con, 2 gái một trai.
Ít tiền, cụ tìm được một căn nhà sàn nằm trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè cạnh cầu Bông. Ở đó, hàng ngày cụ đạp xe ba bánh chở trên đó nào lò, nào nồi niêu, hấp bánh ướt bán dạo khắp hang cùng ngõ hẹp.
Chị Loan - con gái cụ bị câm điếc - luộc rau Hai người con gái của cụ thật không may. Người con lớn bị tâm thần. Tuy ở thể trạng nhẹ nhưng chị vẫn không thể lao động được. Người thứ 2, sinh ra đã mang tật câm điếc.
Cuộc sống cứ thế dần trôi. Với chiếc xe ba bánh ngày đêm cụ len lỏi vào tận những khu dân cư lao động bán từng đĩa bánh kiếm tiền về nuôi vợ con. Lúc này, hai cô con gái và cậu con trai còn nhỏ, được mẹ kề cận chăm chút. Cụ chỉ đi bán mọi việc đã có tay bà quán xuyến ...
Cuộc sống cứ như thế thì cũng chẳng có gì phải bàn. Được vài năm chúng lớn lên. Hai cô con gái bệnh tật thì không nói làm gì. Chỉ có thằng con trai càng lớn càng lêu lỏng rồi sa vào nghiện ngập. Nó chết khi chưa đến tuổi thành niên.
Trò chuyện với cụ, chúng tôi không nghĩ mình đang ngồi với một cụ già đã sống gần 1 thế kỷ. Cụ vẫn khỏe. Trí óc cụ minh mẫn. Cụ còn nhớ nhiều chi tiết nhỏ trong cuộc sống.
Chuẩn bị bữa cơm trưa cho cha "Sau khi đứa con trai chết đi, gia đình chúng tôi gần như suy sụp. Thế nhưng, là người đầu tàu, tôi không thể để đổ vỡ cả một gia đình". Cụ tiếp tục kể cho chúng tôi, cụ đã vực tinh thần vợ con dậy. Phải vui vẻ mà sống. Ngày ngày cụ vẫn đạp xe mưu sinh. Hai cô con gái vẫn trong vòng tay yêu thương của mẹ"
"Có lẽ số tôi nó như thế anh ạ. Không biết kiếp trước tôi có nợ nần gì không mà giờ đây tôi phải trả. Vợ tôi lại qua đời sau một cơn bạo bệnh. Lúc này 2 con tôi cũng đã lớn. Một mình tôi gánh vác tất cả, từ miếng ăn đến giấc ngủ cho các con.
Rồi lệnh giải tỏa nhà sàn ven kênh. Chúng tôi phải chấp hành. Tiền đền bù đủ cho tôi mua một chỗ ở như hiện nay nhưng tồi tệ hơn nhiều. Chúng trống trước hở sau nhưng thôi có chỗ ngã cái lưng là tốt rồi..."
Hai tay hai giỏ
Trò chuyện đến đây thì chị Loan năm nay đã 48 tuổi, người con bị câm điếc của cụ đã nấu cơm xong. Chị ra dấu mời cụ dùng cơm. Bữa cơm thật đạm bạc. Canh rau muống nấu tép và một đĩa rau luộc.
"Tôi chỉ thích ăn rau. Hôm nào tôi đi ngang chợ tôi cũng mua rau về". Cụ vừa ngồi vào bàn vừa nói. Dường như thói quen của những người miền Bắc vẫn còn nơi cụ. Với tay lấy chai nước để cách đó không xa. "Anh làm với tôi một cốc nhé".
Sắp bánh vào giỏ Thì ra đó là chai rượu trắng. Tợp một hớp, đậy chai lại, cụ khè một tiếng rồi bưng chén cơm ăn ngon lành. "Thế còn một chị nữa đâu" - Tôi hỏi cụ.
Cụ nói : "Con Thanh nó đã 50 tuổi rồi. Nó bị tâm thần không bao giờ ăn chung với gia đình. Khi nào không còn ai nó mới mò xuống bếp lục tìm cơm. Hiện giờ nó vẫn cứ nằm trên gác...
Bữa cơm qua nhanh. Rót ly nước, cầm cây tăm cụ uống vội rồi bước nhanh ra trước cửa. Ngồi sụp xuống cụ giở tấm bạt lộ ra 2 bao bánh. Cầm 2 chiếc giỏ đến cụ xếp bánh theo từng loại ...
Mấy năm gần đây, xe ba bánh bị cấm. Hơn thế nữa, sức khỏe ngày một yếu nên không thể đạp xe bán bánh như trước. Hàng ngày tôi xách 2 giỏ bánh, gồm bánh tét và bánh giò đi chung quanh khu vực này để bán. Từ 11g trưa tôi xuất phát đi bán cho đến khi nào hết bánh thì về. Các loại bánh này chỉ thích hợp vào mùa mưa. Trời mưa tuy có ướt nhưng được cái nhanh hết. Còn mùa này thì có khi đến 9 - 10g đêm tôi mới về đến nhà.
Lưng còng vẫn xách được 2 giỏ nặng
Lao vào cuộc mưu sinh Công việc mưu sinh của cụ thật vất vả. Chúng tôi phát hiện ra cụ vào một buổi tối trên đường Cây Trâm. Lúc ấy, hai giỏ bánh cụ còn nặng lắm. Thế mà cụ len lỏi vào các hẻm, chui vào những khu ổ chuột rồi trở ra hai giỏ bánh đã vơi đi phân nửa.
Chúng tôi âm thầm theo cụ. Cụ xách 2 giỏ bánh đi tiếp. Ngang qua một nhà nọ. Có tiếng gọi. Cụ dừng lại. Chị chủ nhà đon đả : "Bác bán hết chưa ? Còn nhiều không ?" Thì ra khách quen của cụ.
Cụ qua nhiều con đường trong khu vực này với chiều dài phải lên đến gần 20km. Những người ngụ hai bên đường, ai cũng có ít nhất một lần mua bánh của cụ. Chị khách quen mua vài cái bánh giò và một cây bánh tét. "Bánh tét này sang mai con cho mấy đứa nhỏ ăn sáng. Còn bánh giò, tối ông xã làm về khuya cho ổng ăn". Chị nói với cụ bằng giọng nói chân tình như con nói với cha. Có lẽ đó cũng là chút ấm áp trên bước đường gian nạn của cụ. Từ đó, chúng tôi hỏi thăm nhà cụ và đã ghé lại chứng kiến cảnh nhà buồn tẻ như trên.
Bước đi liêu xiêu vào xóm nhỏ Hai giỏ bánh đã đầy. Tôi xách thử một giỏ. Khá nặng, ước chừng phải 7- 8kg. Nặng như thế mà 2 tay 2 giỏ, ông cụ gần 100 tuổi này mỗi ngày xuôi ngược hàng chục km để kiếm miếng ăn, để nuôi 2 con bệnh tật.
Tôi mở hàng cho cụ, một cây bánh tét và 5 chiếc bánh giò. Chưa biết sẽ ăn thế nào đây nhưng trước mắt giúp đôi tay cụ được nhẹ nhàng hơn.
Cụ chào từ biệt tôi để lên đường. Trong cái nắng cháy da của thời tiết Sài Gòn, cụ bước đi liêu xiêu. Bên tai tôi còn văng vẳng câu nói của cụ: "Nhờ trời đến nay tuổi đã cao nhưng chưa có bệnh tật gì. Nếu lỡ tôi mất đi, 2 đứa con tôi làm sao sống đây ?".
Một chút xót xa. Âu cũng là nỗi nghiệt ngã của một con người !!!
Trần Chánh Nghĩa
" alt="Cụ già 97 tuổi đi bộ khắp Sài Gòn bán bánh nuôi con tật nguyền">Cụ già 97 tuổi đi bộ khắp Sài Gòn bán bánh nuôi con tật nguyền
-
"Trong môi trường học đường, trước hết thầy cô phải là người làm gương cho trẻ, phải tôn trọng học sinh, tránh sử dụng hình phạt bạo lực dẫn đến 'bạo lực sinh ra bạo lực'" - ông Đặng Hoa Nam nêu ý kiến.
PV: Theo ông, đâu là nguyên nhân chính cho tình trạng bắt nạt học đường có vẻ ngày càng tăng hiện nay?
Ông Đặng Hoa Nam: Vấn đề bạo lực học đường (hay bắt nạt học đường) tồn tại mọi nơi, mọi quốc gia. Nó giống như là nơi khuất tối của trường học.
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường có liên quan đến môi trường xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, những thông tin độc hại hấp dẫn giới trẻ được phát tán tràn lan trên mạng xã hội mà nếu không được kiểm soát sẽ tác động rất lớn đến trẻ em.
Về phía gia đình, nếu cha mẹ không nêu gương, uốn nắn con trẻ hướng đến những điều tốt đẹp, mà lại cổ vũ cho hành vi bạo lực, ân oán trả thù, ứng xử không chuẩn mực… cũng tác động tiêu cực đến con trẻ.
Đặc biệt trong môi trường học đường, trước hết thầy cô phải là người làm gương cho trẻ, phải tôn trọng học sinh, tránh sử dụng hình phạt bạo lực dẫn đến “bạo lực sinh ra bạo lực”.
Theo tôi, đó là những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực diễn biến phức tạp trong thời gian vừa qua.
- Có ý kiến cho rằng nhiều hành vi bạo lực là do trẻ vị thành niên gây ra, chúng ta không nên đưa ra hình phạt hoặc chỉ trích các em quá nặng nề. Ý kiến của Cục như thế nào? Như vậy có phải là một cách bao biện, dung túng không, thưa ông?
Chúng ta phải thống nhất cách tiếp cận về phương pháp giáo dục trẻ em chưa thành niên. Những đứa trẻ trong các sự việc bạo lực, kể cả là nạn nhân hay thủ phạm ở góc độ nào đó đều là nạn nhân của yếu tố giáo dục, môi trường sống.
Trẻ chưa thành niên hoàn toàn non nớt về thể chất và trí tuệ nên phải có biện pháp phòng ngừa, nêu gương từ người lớn. Cho dù các em gây ra những tội lỗi, nhưng phải lấy ứng xử yêu thương, giáo dục nghiêm khắc, không dùng phương pháp bạo lực.
Có ý kiến cho rằng phải đưa người gây ra tội lỗi xử lý một cách nghiêm khắc. Quan điểm cảm xúc đó không sai, nhưng chúng ta cần phải nghĩ sâu xa hơn để có phương pháp giải quyết tốt đẹp hơn.
Chúng tôi cũng không đồng tình với ý kiến cho rằng những đứa bé chưa thành niên gây tội ác thì lớn lên sẽ mang lại tai họa cho xã hội, vì thế cần phải xử lý từ rất sớm bằng biện pháp xử phạt hành chính, hình sự, đưa vào trường giáo dưỡng, tách khỏi môi trường giáo dục.
Trái lại, theo tôi, cần kiên trì giáo dục để các em thay đổi. Các cụ đã nói rồi “nhân chi sơ tính bản thiện” – con người sinh ra bản tính thiện, còn mầm ác chỉ hình thành lớn dậy khi cái ác gieo vào đứa trẻ. Vì vậy, chúng ta phải lấy biện pháp giáo dục hướng thiện kịp thời loại bỏ mầm ác từ ban đầu.
Chúng tôi đồng ý rằng với bất kỳ ai, kể cả trẻ em, đều phải xử lý theo quy định của pháp luật. Nhưng những hình phạt đối với trẻ chưa thành niên thì nên lấy nguyên tắc kiên trì để hướng các em trở thành con người tốt.
Cho dù thế nào thì những vụ việc liên quan đến trẻ chưa thành niên, ở góc độ nào đó, cả nạn nhân và thủ phạm đều bị xâm phạm. Nếu pháp luật quy định thì phải áp dụng biện pháp nghiêm khắc. Nhưng pháp luật Việt Nam cũng như bất kỳ quốc gia nào, cho dù áp dụng biện pháp hành chính hay hình sự thì vẫn tuân thủ nguyên tắc chủ yếu là giáo dục để các em có cuộc sống tốt hơn.
Hình ảnh bé 12 tuổi bị bạn đánh đến mức sang chấn tâm lý - Theo ông, một đứa trẻ 12 tuổi đã nhận thức được vấn đề và cần chịu trách nhiệm về việc làm của mình hay chưa? Trách nhiệm của bố mẹ là như thế nào nếu có con trẻ gây tội ác nhưng chưa phải chịu trách nhiệm hình sự?
Chúng ta trở lại câu chuyện: tất cả hành vi ứng xử, mọi mối quan hệ giao tiếp xã hội đều phải được xem xét dưới 2 góc độ: pháp luật và đạo đức.
Nếu nói về góc độ pháp luật hình sự, pháp luật Việt Nam áp dụng khá đầy đủ những biện pháp, chế tài với người chưa thành niên. Khi trẻ vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý hình sự cũng đã quy định rất rõ.
Căn cứ vào các yếu tố hành vi và hậu quả gây ra, xét độ tuổi trưởng thành, pháp luật đã chia ra các mức độ phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiệm trọng… để áp dụng biện pháp, chế tài phù hợp.
Đối với trẻ em chưa thành niên gây ra thiệt hại cho cá nhân, chủ thể khác thì những người giám hộ cho các em (cha mẹ) phải chịu trách nhiệm bồi thường. Chúng ta hãy áp dụng quy định hiện hành đối với các trường hợp cụ thể.
Về góc độ đạo đức vẫn phải tuân thủ quy chuẩn đạo đức. Đặc biệt quy định pháp luật hiện nay của chúng ta có nhiều điểm mới so với trước đây. Đó là việc tôn trọng, bảo vệ các quyền bí mật riêng tư, các thông tin cá nhân, trong đó có trẻ em.
Luật bảo vệ trẻ em cũng đã đưa ra các quy định khá cụ thể về việc tôn trọng thông tin bí mật riêng tư của trẻ em. Do vậy chúng ta phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật, bảo vệ lợi ích tốt nhất cho trẻ em.
- Theo ông, vấn nạn bạo lực học đường cần được đưa vào giảng dạy trong môn Giáo dục công dân như thế nào để xoá bỏ cái xấu trong giới trẻ?
Hiện nay có rất nhiều vấn đề từ yêu cầu xã hội, đặc biệt những vấn đề liên quan đến học sinh, trẻ em tuổi chưa thành niên mong muốn đưa chương trình giáo dục vào trường học. Có lẽ đây là thách thức rất lớn của ngành giáo dục, của Bộ GD&ĐT.
Có nhiều ý kiến cho rằng nên đưa vào môn Giáo dục công dân những kiến thức mang tính cốt lõi như: phòng chống tham nhũng, bạo lực học đường, phòng chống tác hại của rượu bia, thuốc lá… Cá nhân tôi cho rằng chúng ta cần phải quay trở lại những vấn đề mang tính cốt lõi về kỹ năng sống, về đạo đức.
Chúng ta cần phải dựa vào đạo đức nhân bản cốt lõi về sự trung thực và sự thân thiện đối với học sinh, phải thông qua kỹ năng sống, ứng xử thân thiện để giải quyết mâu thuẫn bằng đối thoại có văn hoá. Về lâu dài, chúng ta phải duy trì văn hoá ứng xử giao tiếp thân thiện, phi bạo lực.
Muốn giải quyết tốt vấn đề bạo lực học đường, giáo dục cần phải phát triển công tác tham vấn tâm lý học đường để ngăn chặn từ sớm, từ xa các vụ việc liên quan đến bạo lực.
Xin cám ơn ông!
Tận cùng nỗi đau khi có con bị đánh đến hoảng loạn, gọi bố mẹ là 'côn đồ tốt'
Trong khi các bạn cùng trang lứa đang tới trường học thì K. phải vật vã ôm đầu đầy đau đớn. Cả gia đình “quay cuồng” mỗi khi K. la hét..." alt="'Hướng thiện kịp thời sẽ loại bỏ mầm ác từ ban đầu ở trẻ'">'Hướng thiện kịp thời sẽ loại bỏ mầm ác từ ban đầu ở trẻ'
-
Vì sao nhiều gia đình có nhà riêng rộng rãi, đường xá thuận lợi nhưng vẫn đi thuê nhà ở trọ?Bí quyết tiết kiệm khó tin: 750 triệu từ những đồng bạc lẻ" alt="Chuyện lạ về những gia đình có nhà khang trang vẫn đi ở trọ">
Chuyện lạ về những gia đình có nhà khang trang vẫn đi ở trọ
-
Soi kèo góc Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4
-
Khi mua chảo, nồi chống dính, bạn có thể nghĩ rằng chúng đắt tiền hơn sẽ sử dụng chất liệu tốt hơn và có tuổi thọ cao hơn.
Trên thực tế, tuổi thọ của chảo, nồi chống dính tráng phủ không liên quan trực tiếp đến giá cả.
Chảo, nồi chống dính chỉ sử dụng được 2-3 năm và sau đó cần được thay thế, ngay cả khi lớp phủ trông còn nguyên vẹn.
Việc sử dụng dụng cụ chống dính trong thời gian dài có thể gây hại cho sức khỏe của bạn, vì teflon (chất chống dính) có thể thải ra tới 6 loại khí độc.
Thớt
Hiện nay, thớt nhà bếp được làm từ nhiều chất liệu khác nhau, trong đó có thớt inox, thớt cao su, sợi tre và thớt gỗ.
Thớt làm từ các chất liệu khác nhau đều có những ưu nhược điểm riêng nhưng xét đến cùng không có sản phẩm nào hoàn hảo 100%.
Những chiếc thớt tiếp xúc với thực phẩm sống dù là trong bếp ăn gia đình hay nhà hàng sang trọng đều ẩn chứa nguy cơ gây sự cố về sức khoẻ, đặc biệt là khi nó có vết xước. Các vi khuẩn Salmonella và E.coli thường mắc kẹt bên trong các vết xước của thớt cũ, gây ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy và đau bụng.
Việc rửa thớt sau mỗi lần sử dụng cũng không thể hoàn toàn bảo vệ bạn, vì rất khó làm sạch thực sự ở các vết xước và rãnh quá sâu.
Tốt nhất bạn nên chuẩn bị hai chiếc thớt, sử dụng riêng đồ sống và đồ chín sẽ tốt cho sức khỏe hơn. Các chuyên gia khuyên nên đổi thớt khoảng 3 lần mỗi năm, tùy vào mức độ thường xuyên sử dụng của bạn.
Gối
Sự thoải mái của gối sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của chúng ta, vì vậy nhiều bạn mua những chiếc gối tương đối đắt tiền để có thể ngủ thoải mái hơn.
Giá gối của các chất liệu khác nhau chắc chắn là khác nhau nhưng dù là loại gối gì thì cũng không thể sử dụng lâu dài
Chẳng hạn, gối làm bằng sợi polyester cần được thay thế trong khoảng nửa năm, gối mút hoạt tính có thể sử dụng được hai năm và gối cao su có thể sử dụng được từ 2 đến 4 năm.
Nếu gối đã lâu không được thay, trong gối sẽ có một số vi khuẩn và nấm, điều này cũng sẽ gây ra một số ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.
Vì vậy, không cần phải chọn bộ nào quá đắt tiền mà chỉ cần phù hợp với thói quen ngủ của bạn và có thể vệ sinh, thay thế thường xuyên.
Theo GD&TĐ
Dọn tủ với cách cất trữ đồ dùng mùa đông
Không khí lạnh tại miền Bắc đang có dấu hiệu giảm dần, mùa hè cũng sắp "gõ cửa". Đây cũng chính là lúc bạn cần lên kế hoạch để làm gọn tủ quần áo mùa đông để chuẩn bị cho những chiếc áo phông, quần đùi mát mẻ." alt="3 đồ dùng trong nhà đắt tiền đến mấy cũng cần thay mới thường xuyên">3 đồ dùng trong nhà đắt tiền đến mấy cũng cần thay mới thường xuyên
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Udinese vs AC Milan, 01h45 ngày 12/4: Tin vào Rossoneri
- Sinh viên làm thiết bị chống ngập cho xe máy
- Chuyện tình của đôi trẻ Hà thành tìm thấy nhau sau 11 năm thất lạc
- Vì sao người Nghệ An phải pha giọng?
- Nhận định, soi kèo Beroe vs CSKA 1948 Sofia, 23h00 ngày 11/4: Chủ nhà sa sút
- Ca sĩ chuyển giới từng được đề cử grammy ngã chết ở tuổi 34
- Người Nghệ An có nên sửa giọng nói của mình?
- Minh Béo chịu mấy năm tù giam?
- Nhận định, soi kèo ZED FC vs El Gouna, 21h00 ngày 11/4: Cửa trên thất thế
- Mối đe dọa kinh hoàng của thế kỉ 21
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Legia vs Chelsea, 23h45 ngày 10/4
- VnExpress Marathon Hải Phòng
- Họa sĩ Hoàng Phượng Vỹ tưởng nhớ cha trong Tết Trung thu
- Nam giới cũng hoảng vì đụng nhầm 'yêu nữ thích khoe hàng'
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Central Coast Mariners, 16h35 ngày 12/4: Khó cho cửa trên
- Dừng, đỗ ô tô ngược chiều lưu thông có bị phạt không?
- Đàm Vĩnh Hưng thế chỗ Hoài Linh ở Gương mặt thân quen 2018
- FBI từng lo sợ deepfake thế nào
- Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al
- Nhạc sĩ Quốc Trung nghẹn ngào nói lời từ biệt NSND Trung Kiên
- Nhanh như chớp tập 10: Trường Giang cười lăn lộn trước phần thi bá đạo của Diệu Nhi
- Tiểu thuyết nổi tiếng về việc đốt sách
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 11/4: Cay đắng xa nhà
- Ngọc Huyền bất ngờ về Việt Nam sau 14 năm ở Mỹ
- NSƯT Hoài Linh tái xuất sân khấu: Khán giả có nên rộng lòng dang tay?
- Quyết định chuyển trường giúp cựu học sinh FSchool thành danh tại Australia
- Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs RB Leipzig, 1h30 ngày 12/4
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Tập trung gỡ điểm nghẽn thể chế
- Cuộc tình ngang trái và ngày đoàn tụ đầy nước mắt sau xét nghiệm ADN
- Đậu phụ 'địa ngục'
- 搜索
-
- 友情链接
-