Đồng Nai ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào lĩnh vực hành chính công
Việc ứng dụng AI và phân tích dữ liệu trong công tác quản lý đem đến nhiều cơ hội,ĐồngNaiứngdụngtrítuệnhântạovàolĩnhvựchànhchínhcôgiá vang 9999 hứa hẹn cải thiện năng suất, đáp ứng nhanh nhu cầu của người dân khi đi làm thủ tục. Đồng thời, góp phần hình thành nền tảng của chính quyền số, xã hội số và kinh tế số.
Nhiều tiềm năng, cơ hội
Sở KH-CN và Sở TT-TT Đồng Nai vừa tổ chức Hội thảo khoa học Ứng dụng AI và phân tích dữ liệu trong lĩnh vực hành chính công.
Tại hội thảo, nhiều chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh đã chia sẻ, trao đổi và phản biện các ý kiến về những điều kiện, cơ hội và khó khăn khi triển khai ứng dụng AI và phân tích dữ liệu trong lĩnh hành chính công nói chung và trên địa bàn Đồng Nai nói riêng.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/7/31/images2536540-10-1-409.jpg)
Theo báo cáo của Sở KH-CN, trong thời gian qua, Đồng Nai đã triển khai và đạt được nhiều kết quả về chuyển đổi số, trong đó hạ tầng viễn thông cố định và di động cơ bản đã phủ sóng tới 100% các ấp, khu phố. Tỷ lệ dân số có điện thoại thông minh đạt khoảng 86%.
Tỉnh đã đầu tư xây dựng trung tâm tích hợp dữ liệu, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh (phần mềm Một cửa điện tử và Cổng dịch vụ công tỉnh) kết nối Cổng dịch vụ công quốc gia và được triển khai đồng bộ từ cấp tỉnh đến cấp xã để phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) nộp hồ sơ thủ tục hành chính qua mạng.
Cơ sở dữ liệu một số ngành, lĩnh vực đã được xây dựng, từng bước hình thành các cơ sở dữ liệu dùng chung, cơ sở dữ liệu mở phục vụ tiến trình xây dựng chính quyền số trên địa bàn tỉnh. Tỉnh đã thí điểm mô hình trung tâm giám sát và điều hành thông minh (IOC) ở TP. Biên Hòa, TP. Long Khánh…
Phó Viện trưởng thường trực Viện Nghiên cứu ứng dụng và đổi mới sáng tạo DN (3AI) Ngô Hữu Thống chia sẻ, chuyển đổi số và ứng dụng AI, phân tích dữ liệu đang trở thành xu hướng phổ biến trong xã hội hiện đại.
Tại Đồng Nai, từ việc phân tích SWOT (phân tích về thế mạnh - hạn chế - cơ hội - thách thức) về chuyển đổi số và ứng dụng AI, phân tích dữ liệu trong lĩnh vực hành chính công trên địa bàn tỉnh có thể nhận thấy tỉnh có nhiều cơ hội để nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ công, cải thiện quy trình và quản lý hành chính. Từ đó, tạo ra sự kết nối, tương tác thông tin tốt giữa cơ quan nhà nước và người dân.
Tuy nhiên, việc ứng dụng này cũng sẽ đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến bảo đảm an toàn thông tin, bảo mật dữ liệu, đào tạo và nâng cao năng lực công nghệ cho bộ phận phụ trách, cũng như tối ưu hóa việc hợp tác với các DN công nghệ.
TS. Nguyễn Ngọc Trường Minh (Khoa Điện - điện tử, Trường đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM) chia sẻ, Đồng Nai có nhiều tiềm năng, điều kiện để triển khai ứng dụng về AI, phân tích dữ liệu trong lĩnh vực hành chính công. Tỉnh đã đầu tư xây dựng, hoàn thiện trung tâm tích hợp dữ liệu, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh, cơ sở dữ liệu một số ngành, lĩnh vực đã được xây dựng.
Tuy nhiên, để việc triển khai ứng dụng này phát huy hiệu quả thì vấn đề về xây dựng, tích hợp dữ liệu để triển khai, sử dụng trên các nền tảng ảo là rất quan trọng. Đồng thời, cần vận hành hiệu quả trung tâm giám sát và điều hành thông minh của tỉnh.
Cần lộ trình phù hợp
Theo nhiều chuyên gia, những khó khăn trong việc ứng dụng AI và phân tích dữ liệu tại địa phương như: Vấn đề phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin; tiến độ đầu tư, triển khai các dự án về chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin; tỷ lệ thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 còn chưa cao, tỷ lệ các dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến cần được cải thiện. Ngoài ra, vấn đề đảm bảo an toàn, an ninh mạng còn nhiều thách thức, việc nâng cao nhận thức về chuyển đổi số của người dân, DN cần chủ động hơn.
Theo Giám đốc Sở KH-CN Lại Thế Thông, việc ứng dụng AI, phân tích dữ liệu trong các lĩnh vực, trong đó có hành chính công, dịch vụ công trực tuyến giúp giảm nhân lực bộ máy và giảm thời gian xử lý công việc, chờ đợi và chi phí của người dân. Đồng thời, đẩy mạnh xã hội sáng tạo, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý hành chính nhà nước trong phân phối, sử dụng nguồn lực xã hội, quản lý xã hội và quản lý đô thị góp phần phát triển kinh tế của tỉnh tăng trưởng bền vững.
Cùng quan điểm, TS Lê Kim Hùng (Trường đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia TP.HCM) nhận định, để thực hiện hiệu quả, thành công về chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin, AI, phân tích dữ liệu, bên cạnh việc phát triển hạ tầng phù hợp cần xây dựng lộ trình, cách thức triển khai phù hợp.
Trong đó, địa phương cần xây dựng một kế hoạch chi tiết về thay đổi quy trình làm việc, cách thức nâng cao năng lực công nghệ thông tin của người dân và cán bộ công chức để phù hợp với xu thế chuyển đổi số. Ngoài ra còn cần lưu ý tới những rủi ro về bảo mật, an toàn thông tin, độ tin cậy của hệ thống vận hành…
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Anderlecht, 00h45 ngày 14/2: Bệ phóng sân nhà
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Mạnh Hùng cho biết, ở Việt Nam, trung bình 1 người dân đọc chỉ 4 cuốn/ năm; trong đó, 2,8 cuốn là sách giáo khoa; 1,2 cuốn là sách khác.So với các nước phát triển như Pháp, Nhật Bản, Israel - lượng sách người dân Việt Nam đọc chỉ bằng 1/5.
Thông tin được đưa ra tại buổi khai mạc Ngày hội sách Việt Nam lần thứ 3, chiều 19/4.
Vẫn theo Thứ trưởng, hiện nay các nước phát triển như Pháp, Nhật Bản, Israel trung bình 1 người dân đọc từ 20 cuốn sách /năm. Các nước trong khu vực như Singapore, số sách người dân đọc trung bình là 14 cuốn/ năm, Malaysia là 10 cuốn/ năm...
Thư viện Bộ GD-ĐT đã nhận nhiều đầu sách tặng từ các công ty, các nhà xuất bản. Đặc biệt, cán bộ, công chức, viên chức nhận 5.000 thẻ đọc từ Công ty sách điện tử Alezaa.
Ảnh: N.HiềnNhân ngày sách Việt Nam lần 3, Bộ GD-ĐT đề nghị các cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan bộ cần nâng cao nhận thức về văn hóa đọc, dành thời gian hàng ngày, hàng tuần để đọc sách, đọc các văn bản quản lý nhà nước để hiểu biết sâu sắc về pháp luật nói chung và các văn bản quản lý chuyên môn nói riêng....
Trước đó, nhằm giúp học sinh phát triển năng lực tự học, chủ động xử lý thông tin, Bộ GD-ĐT vừa có văn bản đề nghị phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Trong công văn ký ngày 31/12/2015, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển đã nêu " 10 việc cần làm" nhằm phát triển hệ thống thư viện trường học mới.
Việc này được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phong trào đọc, hình thành thói quen đọc, góp phần phát triển văn hóa đọc trong nhà trường và cộng đồng; đồng thời khuyến khích học sinh tìm hiểu, thực hành các hoạt động nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
- Nguyễn Hiền
Theo chỉ thị của nhà nước bắt đầu từ ngày 1/4/2020, những người bán vé số tạm thời sẽ nghỉ việc 14 ngày để chung tay đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.
Với tấm lòng của mình Việt Hương đã lên kế hoạch hỗ trợ 5 tấn gạo cho nhóm người gặp khó khăn vì dịch bệnh Covid-19 như người nghèo buôn gánh bán bưng, người bán vé số, hàng rong, công nhân... với dự kiến mỗi hộ 10 ký gạo.
Chia sẻ với VietNamNet, danh hài Việt Hương cho biết ngày 2/4, cô đã giao tặng 2 tấn gạo cho UBND Quận 10 TP.HCM. Sắp tới, cô sẽ tiếp tục giao tặng 3 tấn gạo còn lại cho cơ quan hành chính địa phương một số tỉnh miền Tây.
Nghệ sĩ Việt Hương tặng gạo ấm lòng bà con nghèo mùa dịch. ''Tuân thủ theo chỉ thị của nhà nước không được tụ tập đông người nên gạo đã có tôi sẽ trao từ từ. Trước mắt ê kíp của tôi đã trao cho một khoản tiền cho chú Tống Phước Phúc ("Người bí ẩn" từng xuất hiện trong chương trình với 19 năm miệt mài đi thu lượm thai nhi bị nạo bỏ tại các bệnh viện mang về chôn cất - PV)" - Việt Hương nói.
Cùng với Việt Hương, NTK Đức Vincie cũng vừa có hành động đẹp. Anh chia sẻ: "Trước khi có ý định phát, tôi đã làm việc trực tiếp với UBND phường nơi tôi ở để nhờ hỗ trợ vì nhà nước đang yêu cầu cách ly xã hội. Với tiềm lực kinh tế có hạn, tôi và nhóm bạn có ý định phát 100 phần quà bao gồm 5kg gạo, 10 gói mì tôm, 1 kg đường, 1 chia nước tương, 5 khẩu trang y tế và 50 ngàn đồng. 100 phiếu đã được phát cho người nghèo và ai có phiếu lần lượt giãn cách nhau ra để nhận quà. Tuy nhiên, số người không có phiếu cũng tới, vượt quá dự định của tôi ban đầu. Cuối cùng, tôi đã chuẩn bị gấp thêm 100 phần quà như thế nữa".
NTK chia sẻ, rất nhiều hoàn cảnh đáng thương và anh muốn giúp tất thảy mọi người. "Nhiều người sau khi nhận quà đã rưng rưng xúc động, họ bảo muốn ôm tôi thật chặt nhưng vì dịch, chỉ có ánh mắt nhìn nhau và cảm nhận thôi.
Có một trường hợp mà NTK Đức Vincie nhớ và đau đáu là một chú khuyết tật không có phiếu nhận quà. "Có chú bị khuyết tật bẩm sinh, hàng ngày chú lái xe đi bán vé số nhưng hiện tại phải ở nhà. Dù không có phiếu nhưng tôi và nhóm bạn vẫn ưu tiên phát cho chú trước. Chú cảm động cảm ơn và chia sẻ, ít nhất trong 1 tuần tới, chú không phải lo đói", NTK Đức Vincie chia sẻ.
Nghệ sĩ Lê Bê La chia sẻ ngày bắt đầu dừng phát hành vé số nhiều con người lam lũ đủ độ tuổi từ già trẻ lớn bé, người nguyên vẹn người tật nguyền không biết sẽ ra sao? Không biết các công ty xổ số kiến thiết có hỗ trợ gì cho những người bán vé số không? Càng nghĩ, khoé mắt cô càng cay.
Diễn viên Lê Bê La tích cực tham gia chiến dịch 14 ngày. Chính vì lẽ đó, Lê Bê La cùng diễn viên Thanh Sơn và nhóm bạn đã trao quà, tiền mặt cho những người nghèo bán vé số đang thất nghiệp, gia đình khó khăn ở địa bàn TP.HCM. Trước đó, cô kêu gọi quyên góp thực hiện "chiến dịch 14 ngày" trên trang cá nhân và đã nhận được hơn 1 tỷ đồng. Số tiền sẽ còn tăng lên khi những hoạt động thiện nguyện của nữ diễn viên này tạo được sức lan tỏa trong cộng đồng.
Ngân An - Gia Bảo
Thuỷ Tiên phát gạo miễn phí cho người nghèo
Nữ ca sĩ chia sẻ, đây là tiền riêng của gia đình Thuỷ Tiên hàng tháng trích ra để mua gạo ủng hộ người nghèo nên ai khó khăn cứ đến nhà mẹ cô lấy 1 bao gạo.
" alt="Nghệ sĩ Việt tặng gạo ấm lòng bà con nghèo mùa dịch" />Bút bi đâm vào phần cơ thể của em T. Ngay sau đó, T. đã được nhà trường đưa thẳng tới bệnh viện để tiến hành tiểu phẩu rút bút bi ra khỏi cơ thể. Rất may vết thương chỉ ảnh hưởng phần mềm, sau khi rút bút bi ra không thấy bị vỡ vụn trong cơ thể. T. phải khâu 3 mũi và vẫn đang nằm viện, không thể đến lớp học. Sau khi sự việc xảy ra, gia đình học sinh nam nghịch dại cũng đã tới viện xin lỗi gia đình.
Chị Hạnh chia sẻ: Cháu gái tôi kể là trước cũng thấy các bạn nam trong lớp trêu các bạn khác mấy lần rồi nhưng cũng không dám nói, cũng không dám mách cô vì sợ bạn bè mất đoàn kết. Trước đó 2 tháng, một người em họ của tôi, học lớp 7 trường THCS Lê Quý Đôn (Hà Nội) cũng gặp tai nạn tương tự. Em học sinh nam này đứng dậy chào thầy giáo dạy Toán, sau đó ngồi xuống thì bị bút chì đâm vào người, tuy vết thương nhẹ hơn nhưng cũng phải xuống phòng y tế của trường.
Chị Hạnh chia sẻ việc này với mong muốn, các giáo viên cần quan sát, bao quát lớp học hơn nữa, bởi học sinh nghĩ ra rất nhiều quái chiêu để đùa nghịch cho vui mà không lường được hậu quả. Đặc biệt, các phụ huynh cũng nên giáo dục, nhắc nhở con không nên đùa nghịch thái quá, tránh những rủi ro không đáng có cho mọi người xung quanh và chính mình.
(Theo Thanh Hùng/ Phụ Nữ Việt Nam)
" alt="Học sinh bị bút xuyên vào đùi vì bạn đùa dại" />Lúc Khánh ra khỏi nhà, bà Hiền nhiếc móc con dâu, yêu cầu cô để lại So vì đó là cháu đích tôn và Khánh có thể mang theo Sam. Khi nghe bà Hiền nói sẽ ở lại nhà với Đức, Khánh liền đáp trả và cho rằng mẹ chồng đã nhầm lẫn vì cô chỉ tạm thời ra khỏi nhà để bình tĩnh xử lý mọi việc và "quan trọng hơn hết là con không muốn nhìn thấy mặt mẹ". Khánh nói không có chuyện tự nhiên cô rời đi tay trắng để lại căn nhà mà cô đã gây dựng lên bằng mồ hôi nước mắt.
Biết chuyện, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) cùng em trai và các con đến tận phòng khách sạn nơi Khánh ở để đón con gái về. "Không sao đâu con, có mẹ đây rồi, về nhà với mẹ", bà vừa khóc vừa nói với Khánh.
Khánh cùng hai con về nhà mẹ đẻ và tiếp tục bị Sam, So chất vấn về chuyện cô và Đức ly hôn khiến Khánh đau lòng hơn.
Diễn biến chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 21 lên sóng tối 18/5 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Thương ngày nắng về tập 21 phần 2: Khánh ly hôn, về nhà trong nước mắt" />LK Hòa và câu chuyện chưa kể đằng sau cuộc sống thôn quê an nhàn
Kênh TikTok của LK Hoà có đến 1,6 triệu người theo dõi dù anh chỉ đăng toàn những clip giản dị, không màu mè xoay quanh việc câu cá. Ngày ngày chúng ta chỉ nhìn thấy một LK Hòa chân chất, tự tại, đắm mình vào dòng nước, bên chiếc cần câu, con cá. Vậy nên cũng dễ hiểu khi mọi người đều thấy cuộc sống của chàng TikToker "nhìn chung là cũng nhàn". Tuy nhiên, thực tế những gì mà LK Hòa trải qua để đạt được thành công của hiện tại không phải ai cũng hiểu được.
Trước đây, anh từng là chủ của chuỗi shop quần áo trải dài khắp xứ Nghệ. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã cướp đi "miếng cơm manh áo" mà anh dồn hết tâm huyết gây dựng. Vậy nhưng chàng cần thủ đã nhanh chóng vực dậy tinh thần và tìm thấy một cơ hội khác từ nền tảng mạng xã hội TikTok.
Với phương châm "cái gì không biết thì mình học", anh đã tìm đến những cộng đồng học tập, tìm thầy hướng dẫn và đăng ký nhiều khóa học để mở mang kiến thức: từ cách tạo nội dung thu hút, cho đến kiến thức kinh doanh, tư duy quản trị. Cứ thấy cái gì cần là anh lại học. Dần dà, kênh TikTok của anh có nhiều lượt xem hơn. Anh lại khéo léo quảng cáo sản phẩm mồi câu của mình trên kênh. Nhờ vậy, việc kinh doanh mồi câu của LK Hoà không ngừng phát triển. Lúc này, LK Hoà lại đào tạo thêm nhân viên để có thể mở rộng hệ thống, cũng như san sẻ bớt công việc cho người khác. Sau khoảng chừng 1 năm, việc kinh doanh của anh vận hành ổn định, anh mới có thể dành nhiều thời gian đi câu, tận hưởng cuộc sống an nhàn, tự do, tự tại như chúng ta nhìn thấy hiện nay.
Khi được hỏi về lời khuyên của LK Hòa dành cho những bạn trẻ có xu hướng bỏ phố về quê để sống thanh cảnh, anh thật lòng chia sẻ: "Mạo hiểm lắm, đừng thấy người ta bỏ phố về quê thì mình cũng bỏ phố về quê". Chàng cần thủ cho rằng mỗi cá nhân là một cá thể riêng biệt với những tài năng, cá tính cũng như định hướng sự nghiệp khác nhau. Vậy nên trước khi quyết định có nên bỏ phố về quê không thì các bạn trẻ nên xác định rõ ràng kế hoạch, mục tiêu tương lai và định hướng nghề nghiệp của mình để tránh những sự vỡ mộng không đáng có.
Từ thú vui câu cá cho đến khao khát mang đến giá trị cho cộng đồng
Trong một dịp may mắn được nói chuyện với chàng TikToker, tôi đã được lắng nghe một câu chuyện rất đỗi dễ thương từ anh. Một ngày LK Hòa nhận được cuộc gọi từ số điện thoại lạ. Đầu dây bên kia là giọng của một người đàn ông, nói rằng người con trai học lớp 4 của anh ấy rất hâm mộ chàng cần thủ. Vì vậy, anh đã hứa với con mình: "Khi con đạt học sinh Giỏi, bố sẽ cho con gặp LK Hòa".
Nay cậu bé đã đạt học sinh Giỏi, người bố giữ lời hứa của mình nên đã đưa cậu fan nhí vượt hơn 1,389 km từ Bình dương ra tận Nghệ An để gặp LK Hoà. Dù chỉ là cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhưng chàng cần thủ đã chụp những tấm ảnh chung và gửi gắm những lời động viên cho cậu bé.
Chàng TikToker cũng chia sẻ rằng nếu cuộc gặp gỡ kéo dài hơn, anh đã có thể sắp xếp công việc để đưa cậu bé đi câu. LK cho rằng: "Vì cậu bé đã nỗ lực suốt cả 1 năm học dài đằng đẵng, cầm trên tay tấm bằng học sinh giỏi để có cơ hội gặp anh, nên chẳng có lý do gì để anh không dành thời gian cho bé ấy cả".
Đối với chàng cần thủ, kiếm tiền chỉ là một trong nhiều mục tiêu mà anh đề ra cho mình. Quan trọng nhất, anh muốn đem lại giá trị, động lực cố gắng cho mọi người, đặc biệt là các bạn trẻ: "Tiền với anh kiểu như là phần thưởng á, khi mình tạo ra được nhiều giá trị cho cộng đồng thì tiền nó tự đến á", LK Hoà hồn nhiên trả lời.
(Theo Trí Thức Trẻ)
Hot TikToker 3 triệu followers "cô nàng tiện lợi" Thảo Kem: Phải từ bỏ học đại học, từng bị lừa nhiều lần, vẫn quyết tâm du học và khởi nghiệp thành công tại Hàn Quốc
Sở hữu kênh TikTok được nhiều người theo dõi, trở thành KOL với thu nhập khủng và chủ của một cửa hàng kinh doanh thời trang tại Hàn Quốc, ít ai biết TikToker Thảo Kem đã phải trải qua rất nhiều khó khăn để có được sự thành công đó.
" alt="LK Hòa tiết lộ sự thật đằng sau lối sống thôn quê an nhàn của mình" />Vì lẽ đó, cha mẹ chán ghét, không muốn nhìn và nghe những việc liên quan đến tôi. Tôi rất buồn nhưng hiểu đó là lựa chọn của mình.
Tôi lấy chồng. Nhà anh rất nghèo nên cha mẹ tôi phản đối. Ông bà không hỗ trợ tôi chi phí tổ chức lễ cưới. Tôi phải chắt chiu, dành dụm từng đồng. 3 năm sau, tôi và chồng mới có đủ tiền để tổ chức đám cưới.
Lúc này, em gái tôi cũng rục rịch chuyện cưới xin. Chồng em gái tôi thuộc hàng khá giả, có cả ô tô đắt tiền. Cha mẹ tôi vui và hãnh diện vô cùng.
Tôi luôn tự hỏi tại sao mình lại bị cha mẹ ghẻ lạnh. Ảnh minh họa: PX Tôi là chị nên tổ chức đám cưới trước em gái mấy tháng. Đưa tôi về nhà chồng xong, cha mẹ ra về mà không ngoái lại nhìn con gái một lần. Trong khi, em gái tôi cưới, cha mẹ khóc như mưa, bịn rịn không nỡ về.
Ông bà còn dặn thông gia: "Con gái tôi chỉ biết đi làm, không phải lo chuyện bếp núc. Anh chị đừng bắt con tôi làm việc nhà".
Tôi chưa từng cảm thấy tủi thân khi cha mẹ ưu ái em gái hơn nhưng lần đó, tôi có chút gợn trong lòng.
Sau đám cưới, vợ chồng tôi thuê trọ, còn em gái ở chung với nhà chồng. Ngày tôi có thai, em gái cũng báo tin mừng với nhà mẹ. Cha mẹ dặn em ăn uống cẩn thận, còn rủ nhau nấu món ngon cho em tẩm bổ.
Tôi tự nhủ, mình nghèo không lo được cho cha mẹ thì không nên so bì với em gái. Em là người thường xuyên biếu tiền cho cha mẹ dưỡng già. Cha mẹ lo lại cho em cũng đúng với lẽ thường.
Một tháng trước ngày dự sinh, cha mẹ sang nhà thông gia xin rước em gái tôi về nhà chăm. Tôi chờ mãi, không thấy cha mẹ kêu về nhà ở cữ.
Chị dâu tôi bất bình, ra lời hỏi dò cha mẹ thì ông bà trả lời: "Nó muốn về đây ở cữ cũng được nhưng nhà còn trống 1 phòng, con út ở rồi. Nó về thì ra phòng khách hoặc vào phòng bố mẹ mà ở".
Tôi nghe chị kể lại mà ứa nước mắt. Tôi vốn mạnh mẽ nhưng từ khi mang thai và chứng kiến nhiều việc đau lòng, tâm trạng dễ buồn tủi.
Ngày đi sinh, tôi chỉ có chồng ở bên. Vì chưa kịp chuẩn bị quần áo em bé, chồng để tôi ở lại chờ sinh. Anh chạy đi mua sữa, tã, quần áo,... cho em bé. Lúc tôi chuyển dạ, bên cạnh chẳng có lấy một người thân nào.
Nhà chồng tôi ở xa, lại vào mùa vụ nên mẹ chồng xuống thăm cháu được 3 ngày là phải quay về. Từ đó, tôi tự mình giặt giũ, nấu cơm, chăm con.
Trong tháng cữ của tôi, mẹ đến thăm một lần và mang cho tôi 1kg thịt lợn. Bà đến nhưng không vào phòng, đứng ngoài nhìn cháu ngoại rồi vội vàng ra về. Bà lo đi lâu con út chuyển dạ lại không kịp đưa đi sinh.
Ngày em gái sinh con, cha mẹ tôi luân phiên nhau vào viện chăm. Ông bà chu đáo đến mức con rể và thông gia không còn việc để làm.
Em tôi ở cữ nhà mẹ, được cơm bưng nước rót tận giường. Mỗi ngày, em đều khoe mâm cơm cữ và bình sữa mẹ đặt bên cạnh. Xem ảnh, tôi đau lòng, tủi thân không thể tả.
Chuyện cha mẹ thiên vị con này, con kia vốn dĩ rất bình thường. Tôi cũng hiểu yêu thương thì không thể cân đong đo đếm. Nhưng, với những gì đã trải qua, tôi luôn tự hỏi sao cha mẹ lại ghẻ lạnh với mình đến thế?
Độc giả giấu tên
Không thể sinh con, tôi có nên ly hôn chồng để quay về với tình cũ?
Không thể sinh con cho gia đình nặng tư tưởng phong kiến, tôi chìm đắm trong cuộc hôn nhân đầy nước mắt. Liệu tôi có nên ly hôn chồng để quay về với tình cũ?" alt="Em gái sinh con được cha mẹ đón về chăm sóc, còn tôi được 1kg thịt lợn" />
- ·Soi kèo góc West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2
- ·Nhờ mẹ chồng giữ hộ 3 cây vàng cưới, lúc đòi lại khổ sở đủ bề
- ·Người thông minh ứng xử, giao tiếp thế nào?
- ·Tin sao Việt 26/3: Quốc Trường đăng ảnh 'thả thính', Midu, Bảo Anh đáp trả bất ngờ
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Jeddah, 20h20 ngày 14/2: Khách gây thất vọng
- ·Giọng ca bolero ngọt ngào sâu lắng của 10X Bến Tre
- ·Nghệ sĩ Hong Kong kêu gọi người dân ở nhà mùa dịch Covid
- ·Đào Hà động viên Kim Duyên trước thềm Miss Supranational 2022
- ·Nhận định, soi kèo Terengganu vs Kuala Lumpur City, 20h00 ngày 14/2: Khách ‘tạch’
- ·Giáo viên 'bật' lại quy định cấm dạy thêm trong trường
- Tiến sĩ Phan Minh Liêm, 33 tuổi, đang công tác tại Trung tâm ung thư MD Anderson, Houston, Texas, Mỹ. Anh là một trong 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2014 - từng được 4 lần vinh danh trên bức tường Viện ung thư Mỹ.
>> 'Với tôi trở về Việt Nam làm việc là lựa chọn tốt'" alt="Trăn trở của tiến sĩ trẻ tuyên chiến với ung thư" />Google thông báo ứng dụng chuyển sang Android cho người dùng iPhone, Switch to Android, đã tương thích với tất cả điện thoại Android 12. Ứng dụng được Google ra mắt đầu năm nay trên App Store, giúp người dùng chuyển đổi giữa các nền tảng di động dễ hơn, tuy nhiên chỉ áp dụng cho các điện thoại Pixel.
Để bắt đầu quy trình, ứng dụng sẽ hiển thị mã QR trên iPhone để quét và chuyển dữ liệu sang điện thoại Android mới. Bạn có thể kết nối iPhone với điện thoại Android bằng cáp iPhone hoặc không dây thông qua ứng dụng.
Ngoài chuyển dữ liệu, ứng dụng còn cung cấp các hướng dẫn khác để việc chuyển đổi diễn ra mượt mà hơn, như cách hủy đăng ký iMessage để tiếp tục nhận tin nhắn trên Android. Nó cũng đưa ra các mẹo cho thiết bị mới, như cách chuyển ảnh từ iCloud.
Trước khi có Switch to Android, người dùng phải sao lưu danh bạ, lịch, ảnh và video qua ứng dụng Google Drive trên iOS trước khi đổi máy. Switch to Android có công dụng tương tự nhưng thực hiện nhanh hơn và dễ hơn.
Về phía Apple, hơn 5 năm trước, Apple đã phát hành ứng dụng Move to iOS cho người dùng Android để hỗ trợ quá trình chuyển đổi từ iPhone sang Android.
Du Lam (Theo TechCrunch)
Những tính năng tuy mới trên iOS 16 nhưng cũ với Android
Nhiều tính năng mới của hệ điều hành iOS 16 thu hút sự quan tâm của người dùng vì quá giống Android của Google.
" alt="Chuyển từ điện thoại Android sang iPhone dễ hơn bao giờ hết" />- TS Vũ Thu Hương, giảng viên khoa Giáo dục tiểu học (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) vừa có bài viết bày tỏ quan điểm về việc ép trẻ học quá nhiều, thời lượng quá lớn và không khí quá u ám sẽ gây ảnh hưởng đến trẻ em như thế nào.
VietNamNetghi lại nội dung chia sẻ của TS Vũ Thu Hương:
"Chúng ta ai cũng biết thời điểm vàng của con rơi vào từ 0 đến 6 tuổi. Thời gian này, các con như miếng bông thấm nước, bất kể cái gì cũng có thể nhập vào. Tuy nhiên, cơ chế thu nhận của con là gì?
Chia sẻ đáng chú ý của TS Vũ Thu Hương, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Các bạn hưởng ứng giáo dục sớm cho tôi hỏi: Các bạn quảng cáo dạy trẻ tư duy lúc 0 tuổi, vậy theo các bạn lúc 0 tuổi trẻ đã tư duy logic rồi sao? Nếu tư duy được sao bọn trẻ chẳng biết ai là mẹ chúng? Có trường hợp nhặt nhầm con 40 năm mà con vẫn tưởng người nuôi dưỡng mình là mẹ đẻ đấy, vậy nếu có tư duy logic, sao đứa trẻ không nhận ra rằng người nuôi mình ko phải là mẹ đẻ?
Vậy khả năng đó của trẻ có từ bao giờ?
Theo như tôi được học từ sách vở và các nghiên cứu khoa học tâm lý trẻ thì trẻ hoàn toàn KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG TƯ DUY LOGIC TỪ 0 – 6 TUỔI, khả năng này của trẻ chỉ bắt đầu phát triển từ 7 tuổi và sẽ kết thúc lúc 11 tuổi.
Như vậy, việc dạy tư duy logic cho trẻ quá sớm liệu có giá trị gì không hay chỉ là vô ích mà phần nào khiến trẻ mệt não do phải cố gắng làm việc quá sức?
Khả năng nổi trội của trẻ tầm tuổi này có thể nói đến là cảm nhận. Chúng cảm nhận vô cùng tốt. Nếu như người lớn dễ dàng lừa bịp nhau bằng các câu nói dối khác nhau thì thường chúng ta không thể lừa được trẻ.
Có thể chúng không đủ lí lẽ để bắt bẻ ta nhưng lại cảm nhận được rõ sự khác biệt trong tâm lý và câu nói của cha mẹ. Cũng vì thế, trẻ học hỏi bố mẹ rất nhanh và học đêm ngày. Từng câu nói vô thức, từng cử chỉ hành động, từng cảm xúc tâm lý, trẻ đều có thể cảm nhận và thu như chiếc tivi. Vì vậy, chẳng khó khăn gì để nhận ra những em bé có nét tính cách tương đồng với cha mẹ chúng. Cũng vì vậy, nếu giao phó con mình cho ô sin, chắc sau này chúng ta sẽ có những đứa con giống mấy bạn ô sin đó hơn cha mẹ ruột của bé.
Cũng chính vì lí do này, dù khả năng tư duy logic không có, trẻ vẫn có thể học chữ, học ngoại ngữ, và đủ thứ rất tốt. Chúng cảm nhận mọi thứ từ giọng nói, âm điệu, và nhiều khi nói như vẹt mà chẳng hiểu mấy về ngữ nghĩa.
Tôi vẫn nhớ hồi nhỏ xíu, tôi cứ gọi thằng em họ là đứa con “tương lai” của ông chú ruột - mặc dù nó đã ra đời được 1, 2 năm. Hiểu biết ngữ nghĩa của trẻ là kém, chúng lặp lại như cái cassette mọi thứ và nhiều khi làm người lớn nhầm tưởng là chúng hiểu hết.
Do vậy, khả năng học ngoại ngữ của trẻ tầm này là rất tốt. Tuy nhiên, chúng chẳng hiểu mấy về ngữ nghĩa nên sau đó có thể sử dụng lung tung mà không biết mình đang nói gì.
Một điều quan trọng nữa là trẻ ghi nhớ khác chúng ta. Nếu nhìn 1 bức tranh toàn cảnh, người lớn sẽ chỉ để ý đến những dấu ấn nổi trội trên bức tranh còn trẻ thì lại ghi nhớ như máy ảnh, chụp tạch 1 cái. Vì thế, đôi khi chúng làm ta ngạc nhiên vì đã kể lại 1 chi tiết nhỏ xíu mà ta hoàn toàn không chú ý. Điều đó là do khả năng cảm nhận và ghi nhớ của trẻ chứ không phải là đứa bé đó thông minh hơn đứa bé khác.
Duy có 1 điều các cha mẹ cần lưu ý, trí nhớ ngắn hạn của trẻ thì siêu tốt (nghĩa là ghi nhớ thật nhanh với lượng ít ít thông tin) và trí nhớ dài hạn của trẻ lại kém. Chúng ta thường thấy trẻ lặp lại như vẹt 1 thông tin gì đó vừa học nhưng nếu sau 1 tháng nhắc lại thì thấy trẻ hoàn toàn không nhớ gì. Điều này cũng thể hiện ở tình trạng có nhiều em bé học trước quên sau, hoặc lặp lại tội lỗi đã từng bị phạt nhiều lần.
Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh, tư duy logic đi kèm với trí nhớ dài hạn. Nếu vậy thì phải tầm từ 7 tuổi trở lên thì trí nhớ dài hạn của trẻ mới đủ nhiều để ghi nhớ dài lâu một kỉ niệm hay bài học nào đó.
Cũng chính vì vậy, tuổi đi học của trẻ là lên 6. Tầm đó trẻ học chữ là vừa. Trẻ sẽ như mở rộng não bộ để tiếp thu những gì chúng được học. Tầm 6 tuổi cảm nhận vẫn rất tốt và trí nhớ dài hạn đã phát triển hơn nên các cháu không quên nhanh như lúc bé nữa. Vì thế, lúc này học thật tuyệt, các cháu học nhanh và ghi nhớ cũng lâu.
Các vị phụ huynh có thể nhận ra rằng chương trình lớp 1 chẳng có gì là tư duy logic cả. Toàn bộ chương trình vẫn được thiết kế dựa vào khả năng quy nạp thông tin của trẻ bằng cảm nhận. Vì thế, trẻ học nhẹ nhàng vô cùng. Và cũng vì thế, nếu ép trẻ học thêm, khả năng cảm nhận có thể bị ảnh hưởng do bị ức chế thần kinh.
Cấp 1 là cấp trẻ vẫn học bằng cảm nhận là phần nhiều. Những cháu “khá giỏi” mới làm thêm các bài toán khó (thực ra khá giỏi ở đây là khả năng tư duy logic của trẻ phát triển sớm hơn bạn bè), còn các cháu khác vẫn cảm nhận và ghi nhớ dần dần kiến thức mà thôi. Chính vì vậy, thời gian này mà ép trẻ học quá nhiều, thời lượng quá lớn và không khí quá u ám thì sẽ khiến trẻ ức chế thần kinh và gây ảnh hưởng đến khả năng cảm nhận bài học của trẻ.
Lên cấp 2, tư duy logic đã phát triển hoàn thiện, lúc này trẻ có thể ghi nhớ bài học dài hơn nhiều, vì thế, lượng bài tập cũng nhiều hơn, thầy cô cũng áp lực hơn để trẻ quen dần với cuộc sống khó khăn khi trưởng thành. Dĩ nhiên, cấp 2 là cấp học của tuổi dậy thì, nếu áp lực quá lớn có thể khiến trẻ ức chế không chịu được và lại bùng nổ.
Như vậy, trẻ bắt đầu học ngoại ngữ từ cuối cấp 1 đầu cấp 2 là hợp lý: Khả năng cảm nhận vẫn tốt, tư duy logic đã có và trí nhớ dài hạn đã hoàn thiện. Lúc này trẻ sẽ khó quên kiến thức hơn thời tiểu học.
Tôi không bảo là không cho trẻ học ngoại ngữ. Tôi chỉ nói nên bắt đầu muộn hơn vì thực tế là học sớm rồi trẻ cũng quên nhanh. Cho trẻ tuổi 0 - 6 học kĩ năng sống, đạo đức sống và luyện liên tục sẽ tạo nền tảng tốt cho trẻ hơn là học ngoại ngữ, hay giáo dục sớm lúc này để rồi lại quên và lên cấp 1, 2 thì lặp lại từ đầu."
"Mong nhận phản ứng nhẹ nhàng của mọi người" - TS Hương nói sau phần chia sẻ quan điểm.
- Văn Chung (ghi)
Cập nhật: Lời tòa soạn Tiêu đề "Tôi thấy các mẹ dở hơi lắm" trong phiên bản đầu tiên của bài viết không phản ánh quan điểm của TS Vũ Thu Hương. VietNamNet xin lỗi TS Vũ Thu Hương vì lỗi nghiệp vụ này.
"Lam nghe anh nói đã, em hiểu nhầm rồi. Yến gặp mưa bị cảm, anh chỉ đánh gió giúp cô ấy thôi. Chuyện lần trước là lỗi của anh, do anh quá say, mọi chuyện không phải như em nghĩ đâu", Hải Triều chạy theo giải thích.
Cũng trong tập này, sau khi lấy được lòng tin, Quách Đại Đức (NSƯT Tạ Minh Thảo) giới thiệu Hạ Lam là trợ lý đặc biệt của mình với toàn bộ nhân viên công ty.
"Bắt đầu từ ngày hôm nay, cô Thu Thủy (Hạ Lam) sẽ là trợ lý đặc biệt của tôi, kiêm giám sát, kiểm tra tất cả các chi nhánh phía Bắc. Cô Thủy có quyền kiểm tra các hoạt động của các chi nhánh. Tôi đề nghị các ông bà liên quan hợp tác thật tốt với cô Thủy", Quách Đại Đức nói.
Tuy nhiên, việc giới thiệu Hạ Lam trước ban lãnh đạo được quay lại và đưa trên trang web tập đoàn. Vô tình, đại úy Lâm (Công Dũng) đã nhìn thấy mặt Hạ Lam nên vô cùng thắc mắc. Biết được điều này sẽ gây nguy hiểm cho Hạ Lam, Hải Triều đã báo cáo gấp với cấp trên để chỉ đạo Hạ Lam.
"Trên trang web tập đoàn có clip có hình ảnh của cháu. Chúng ta phải vô hiệu hóa clip đó gấp. Cháu không được phép sơ suất nữa nhé. Phải luôn tỉnh táo, các chú tin cháu", Đại tá Hà (NSƯT Nguyễn Trọng Hải) nói với Hạ Lam.
Liệu, tình cảm giữa Hải Triều và Hạ Lam có hóa giải được hiểu nhầm?, diễn biến chi tiết tập 54 Bão ngầmsẽ lên sóng tối 9/5, trên VTV1.
Hà Lan
" alt="'Bão ngầm' tập 54: Hải Triều dầm mưa giải thích với Hạ Lam" />'Bão ngầm' tập 53, Hạ Lam được ông trùm mời về làm việcXem ngay
- ·Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs FC Utrecht, 22h30 ngày 15/2: Mục tiêu ba điểm
- ·Vợ mê phim ngôn tình, nuối tiếc thanh xuân, tôi trị ngay bệnh mơ mộng hão huyền
- ·Tổng biên tập Nguyễn Anh Tuấn
- ·Hồng Vân gửi lời ngọt ngào mừng sinh nhật chồng yêu Lê Tuấn Anh
- ·Nhận định, soi kèo Western United vs Auckland FC, 14h00 ngày 15/2: Trả nợ lượt đi
- ·Ấn tượng với bộ sưu tập áo dài 'Dấu ấn nơi địa đầu Tổ quốc'
- ·Thất nghiệp, cựu sinh viên luật khởi kiện trường cũ
- ·Thanh Điền: ‘Tôi ám ảnh câu nói của Thanh Kim Huệ trước khi mất’
- ·Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng
- ·Bức ảnh kiểm tra thị lực kỳ bí có gì?