您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Zambia vs Malawi, 23h ngày 6/7
Nhận định1347人已围观
简介ậnđịnhsoikèoZambiavsMalawihngàlịch fa Hoàng Tài - 05/07/2023 17:38 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Nhận địnhPha lê - 18/02/2025 18:52 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Vingroup chuyển nhượng 80% vốn tại công ty kinh doanh một phần dự án Vũ Yên
Nhận địnhThông tin này được Tập đoàn Vingroup công bố hôm 29/11. Theo đó, ngày 28/11, HĐQT Vingroup đã phê duyệt việc chuyển nhượng 99,93% cổ phần của tập đoàn trong Công ty cổ phần VYHT. Trong đó, 80% cổ phần của Vingroup tại VYHT được chuyển nhượng cho đối tác là nhà đầu tư nước ngoài. 19,93% cổ phần còn lại được chuyển nhượng cho Công ty cổ phần Vinhomes. Sau giao dịch, VYHT không còn là công ty con của Tập đoàn Vingroup.
Hồi giữa năm nay, Vingroup lập VYHT, trụ sở ở phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng. VYHT là pháp nhân triển khai việc đầu tư, phát triển, xây dựng, kinh doanh và vận hành một phần dự án Khu vui chơi giải trí, nhà ở và công viên đảo sinh thái Vũ Yên tại quận Hải An và huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng.
Dự án này có tên thương mại là Vinhomes Royal Island đã được mở bán từ cuối tháng 3. Với quy mô 877 ha, Vinhomes Royal Island có tổng vốn đầu tư khoảng 2,4 tỷ USD nằm trọn trên đảo Vũ Yên.
Dự án này được chủ đầu tư định vị ở phân khúc cao cấp, với 11 phân khu gồm các loại hình nhà ở như biệt thự, liền kề, shophouse bao quanh sân golf. Ngoài ra, dự án cũng có các hạng mục khác như khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại, công viên, trường đua ngựa...
Hồi giữa tháng 9, Vinhomes tiếp tục duy trì tiến độ xây dựng và hoàn thiện chỉ sau khoảng nửa năm khi đã bàn giao 500 căn shop thương mại dịch vụ và shophouse cho người mua nhà tại siêu dự án này. Trong quý gần nhất, Vinhomes đã ra mắt thêm các phân khu mới tại đảo Vũ Yên.
Anh Tú
">...
阅读更多Theanh28: Chiến lược chia nhóm giúp làm nội dung 'nhanh và rộng'
Nhận địnhTheanh28 Entertainment (Theanh28) ra đời từ năm 2017, là đơn vị truyền thông, sản xuất nội dung đa nền tảng. Với những kênh nổi bật như Theanh28 Entertainment và 60giây, nhóm hút hàng triệu người theo dõi trên Facebook, TikTok, Instagram, YouTube. Sự đa dạng trong chủ đề, từ tin tức, giải trí, thể thao, tài chính, đến gaming và du lịch, giúp Theanh28 tạo dấu ấn đặc biệt trong lòng khán giả, nhất là thế hệ trẻ. Bên cạnh khả năng "bắt trend", đội ngũ còn nổi bật với những nội dung sáng tạo mang tính độc quyền như podcast, talkshow hay các bài viết chuyên sâu. Không chỉ chạy sau, nhóm còn sáng tạo ra những trào lưu riêng, khiến các sản phẩm mới lạ và hấp dẫn.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
- Khách sạn, resort sang trọng dùng chó, mèo thu hút khách
- Phí trước bạ sắp giảm 50%, khách đặt cọc mua xe tăng mạnh để hưởng ưu đãi kép
- Hai năm nữa, 80% ô tô mới tại Trung Quốc sẽ là xe điện
- Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
- Cuộc đua giảm giá của Tesla sẽ khiến hàng loạt hãng xe 'sập tiệm' ở Trung Quốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
-
Cuốn sách đưa ra những tham vấn hữu ích để xây dựng thương hiệu địa phương (Ảnh: Ban tổ chức).
Trong cuốn sách này, địa phương được hiểu gồm quốc gia, tỉnh, thành phố, hoặc một vùng địa lý có biên giới và chính quyền điều hành.
Cuốn sách tập trung vào cách tiếp cận xây dựng thương hiệu địa phương với vai trò của chính quyền tỉnh, thành phố.
Tính cấp thiết cần phải xây dựng thương hiệu địa phương, theo lý giải của Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung là: Trong bối cảnh toàn cầu hóa và ảnh hưởng của tiến trình này đến đời sống của mỗi con người càng sâu sắc, nhiều quốc gia và địa phương nên tiến hành xây dựng một chiến lược hình ảnh địa phương để trở nên hấp dẫn, thu hút các nguồn lực tích cực dịch chuyển vào địa phương.
Từ đó giúp địa phương đạt được tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của người dân theo hướng bền vững.
Ông Trung cho rằng, nội dung xây dựng thương hiệu địa phương phải từ cơ sở, từ người dân để chỉ ra những ước mơ và kỳ vọng của toàn dân về tương lai, về hình ảnh, về thương hiệu địa phương với tầm nhìn 50 năm hoặc 100 năm tới.
"Tôi hy vọng rằng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo thiết thực cho các nhà hoạch định chính sách, các cán bộ quản lý nhà nước tại các địa phương và các cán bộ giảng dạy trong các trường học.
Nhưng trên hết cả, xây dựng thương hiệu địa phương mục tiêu cuối cùng là đạt được các lợi ích kinh tế và phúc lợi cho người dân chính địa phương đó", Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung nói.
" alt="Ra mắt cuốn sách nâng cao bản sắc, văn hóa địa phương">Ra mắt cuốn sách nâng cao bản sắc, văn hóa địa phương
-
"Tối nay lại có khách Vip à? Cứ làm thế nào khách của mày hài lòng là được chứ gì? Sinh viên là được chứ gì?", Lệ đon đả nói chuyện điện thoại với người đàn ông lạ. Đúng lúc này, thấy Nhung đi ngang qua, Lệ rủ cô đi ăn tối cùng mình.
Ở một diễn biến khác, Nhung tìm Hoài (Trần Vân) tặng quà làm hòa, giải thích giữa cô và Hiếu (Duy Hưng) - chồng Hoài không có quan hệ mờ ám.
Nhung tặng quà làm hòa với Hoài. "Em không định gặp chị để cãi nhau, em chỉ muốn tặng chị một món quà thôi. Em tặng chị vì muốn giữ hòa khí cho cả hai. Anh Hùng (Tiến Lộc) với chồng chị cũng không phải khó xử. Ngay từ đầu, em chỉ coi anh Hiếu là bạn thôi", Nhung nói.
Cũng trong tập này, Hùng tới gặp vợ người tình của em gái để phân bua.
"Trong việc này, em tôi sai nhưng chồng chị còn sai hơn. Anh ta thừa kinh nghiệm cùng sự từng trải của một người đàn ông đã có gia đình, vậy mà lại đi giở trò với một đứa con gái mới lớn. Chị muốn trừng phạt chồng chị kiểu gì, đấy là quyền của chị, nhưng không được làm tổn hại đến thân thể, danh dự và sức khỏe của em gái tôi".
Liệu Lệ có âm mưu gì với Nhung? Diễn biến chi tiết tập 23 phim Làng trong phốsẽ lên sóng tối nay, 30/8, trên VTV1.
Làng trong phố tập 22: Hoài ngất xỉu, tủi thân khi thấy Hiếu dây dưa với NhungỞ "Làng trong phố" tập 22, Hoài ngất xỉu tại nơi làm việc khiến đồng nghiệp lo lắng." alt="Làng trong phố tập 23: Lệ gạ Nhung đi khách?">
Làng trong phố tập 23: Lệ gạ Nhung đi khách?
-
Ông Hà buồn khi nghĩ đến tình cảm gia đình. Ảnh minh họa: Sohu Quay trở lại thời điểm vợ ông còn sống.
11 năm trước, vợ ông Hà chưa qua đời, gia đình luôn đầy ắp tiếng cười nói. Gia đình sống hòa thuận, yêu thương lẫn nhau, hàng xóm cũng phải ghen tị. Thế nhưng, từ khi vợ ông bị bệnh, mọi chuyện bắt đầu thay đổi.
Khi đó, bà Hà cần khoảng 500.000 tệ (khoảng 1,7 tỷ đồng) để chữa trị. Nhưng ông Hà mới nghỉ hưu, trong tay chỉ có hơn 100.000 tệ (khoảng 340 triệu đồng) tiền tiết kiệm.
Số tiền còn thiếu là 400.000 tệ. Lúc này ông ngỏ ý muốn xin tiền các con nhưng không đứa con nào đứng ra lo liệu cho mẹ. Tất cả đều tìm lý do để thoái thác. Chúng chỉ góp cho ông 10.000-20.000 tệ.
Đứa con gái nói vừa mua nhà và đã tiêu toàn bộ số tiền tiết kiệm. Hơn nữa, bỏ ra số tiền lớn như vậy thì gia đình chồng cô sẽ không đồng ý. Bởi tiền bạc trong nhà là do chồng cô quản lý. Người con trai thì nói đã cho người khác vay tiền nhưng chưa đòi lại được. Dù các con đã lấy lý do này lý do nọ để thoái thác việc đưa tiền chữa bệnh cho mẹ nhưng ông Hà vẫn không tin.
Con trai còn khuyên ông bán đi một căn nhà để chữa bệnh cho mẹ. Ông cũng từng nghĩ đến điều đó. Nhưng dù muốn bán cũng không thể nhanh như vậy và cũng không thể lấy đủ số tiền ngay lập tức. Sau đó, các con cũng gom góp được một khoản nhỏ dưới sự thúc ép của ông Hà.
Tuy nhiên, thời gian gom tiền quá lâu khiến bệnh tình của bà Hà qua mất "giai đoạn vàng" chữa trị. 3 tháng sau đó, bà Hà qua đời. Nghĩ đến sự ra đi bất ngờ của vợ, ông Hà vô cùng đau buồn. Ông càng rơi nước mắt khi nghĩ đến việc bà Hà từng yêu thương các con đến nhường nào, hi sinh vì các con ra sao nhưng lúc bà đau ốm, các con lại khước từ giúp mẹ.
Cũng vì chuyện đó, tình cảm gia đình rạn nứt. Ông Hà cảm thấy vô cùng thất vọng về các con mình đã nuôi lớn.
Cũng kể từ đó, ông Hà nhận ra rằng, mình không nên bao bọc, yêu chiều các con quá nhiều. Trước đây, vợ chồng ông, nhất là vợ ông quá yêu chiều các con, che chở cho các con nên chúng chưa học được bài học sẻ chia và giúp đỡ người khác. Chúng chỉ biết nhận và không biết cho đi.
Từ đó, ông bắt đầu đặt mục tiêu sống cho mình, tiết kiệm tiền lương hưu. Năm thứ 4 sau khi vợ mất, ở quê bất ngờ có chính sách thu hồi đất đai. Ông Hà được bồi thường hơn 1 triệu tệ. Tuy nhiên ông không chia số tiền này cho bất cứ người con nào.
Khi biết tin bố có tiền bồi thường, các con tìm đến ông. Đứa thì nói cần tiền xây nhà cho con nên nhờ ông hỗ trợ. Đứa lại nói cần tiền để làm ăn kinh doanh. Dù vậy ông Hà kiên quyết từ chối.
Ông nghĩ rằng con cháu có những phúc phần riêng thì sẽ có những gánh nặng, khó khăn riêng mà chúng phải gánh vác. Hơn nữa chuyện mua nhà, khởi nghiệp là việc của người trẻ, sao phải nhờ đến một ông già như ông giúp đỡ?
Những người ở quê còn sống vui vẻ hơn ông Hà rất nhiều. Ảnh minh họa: Sohu Có lẽ vì không lấy được tiền của bố nên các con ít về thăm ông hơn. Cháu trai cũng vì vậy mà trách cứ ông.
Nhiều người không hiểu nói ông ích kỉ. Nhưng ông Hà luôn cho rằng mình không làm gì sai. Đó là tiền của ông và ông có quyền quyết định sử dụng số tiền đó thế nào.
Cũng vì việc này, tình cảm cha con rạn nứt. Tết năm đó, các con không về quê thăm bố. Ông Hà rất buồn nhưng bản thân nghĩ rằng, với số tiền đó, ông có thể an nhàn tuổi hưu, không cần nhờ vả đến các con. Sau này, khi không còn tự chăm sóc được mình, ông sẽ vào viện dưỡng lão bằng số tiền đó.
Nhưng không ngờ, một tai nạn xảy ra khiến ông phải ân hận. Khi đang đi xe máy, ông bị tông và ngã xuống đường. Dù đã tận tình chữa trị nhưng bác sĩ kết luận ông bị liệt hoàn toàn phần thân dưới. Người giúp ông nhập viện đã gọi điện cho các con của ông. Con trai nghĩ đó là cuộc gọi lừa đảo nên đã cúp máy. Chỉ có con gái tin và đến viện chăm sóc bố. Sau đó con trai cũng đến.
Những tưởng các con sẽ chăm sóc ông suốt thời gian đó trong viện nhưng sau khi giúp bố làm các thủ tục nhập viện, thuê y tá, họ đã trở về nhà. Con gái nói phải đưa con đi học, không thể chăm sóc ông lâu. Con trai thì bận công việc và nói ông nên thuê người chăm sóc mình.
Khi ông Hà ra viện, con trai thuê một bảo mẫu chăm sóc ông tại quê. Nhưng người bảo mẫu này chỉ nhận tiền, thiếu trách nhiệm, thường xuyên buôn điện thoại đến mức ông gọi cũng không nghe thấy. Ông phàn nàn với con trai thì con khuyên ông chấp nhận bởi bảo mẫu cũng chỉ làm hết trách nhiệm của họ và nhận lương.
Sau đó, ông chủ động xin vào viện dưỡng lão. Tuy ở viện dưỡng lão có người chăm sóc tận tình hơn, dịch vụ tốt hơn nhưng đổi lại, ông vẫn không có được niềm vui, hạnh phúc. Khi chứng kiến những người già bên cạnh được con cái đến thăm, cuối tuần được đón về nhà các con chơi, ông lại chạnh lòng rơi nước mắt.
Các con ông chưa từng đến chơi với ông, cũng không mua cho ông bất cứ thứ gì. Nhìn những người xung quanh kể về con họ, tự hào về lòng hiếu thảo của các con, ông cảm thấy vô cùng buồn. Ở tuổi hưu, tiền có trong tay vài tỷ nhưng đổi lại ông Hà chỉ thấy trống trải và cô đơn. Điều khiến ông thấy thiếu thốn hơn cả chính là tình cảm gia đình, tình thân.
Khi đó, ông ngỏ ý muốn cho tiền các con nhưng họ đều không cần nữa. Sau nhiều năm khó khăn, sự nghiệp của các con ông cũng phất lên, mua được nhiều nhà cửa ở thành phố, cuộc sống giàu sang. Tiền bạc với họ cũng không còn quá quan trọng nữa và họ cũng không hỏi đến tiền tiết kiệm của ông.
Không biết vợ ông sai hay ông sai từ khi giáo dục các con? Hoặc vì ông quá cố chấp cho rằng các con thực sự không muốn giúp mẹ lúc lâm bệnh nên mới có suy nghĩ ích kỉ với các con của mình? Trong lòng ông Hà luôn dằn vặt vì chuyện đó nhưng vẫn không thay đổi được mọi chuyện.
Ở viện dưỡng lão, nước mắt ông lăn dài. Ông nhận ra, dù nghèo khó, khốn khổ đến đâu cũng không thể đánh mất đi thứ tình cảm quý giá nhất, đó là tình cảm gia đình.
4 người con từ chối chăm mẹ 89 tuổi, nhận ra bài học từ câu nói của một đứa cháu
TRUNG QUỐC - Bà Trương, 89 tuổi, có 5 người con nhưng về già lại sống cô độc, không nương nhờ được ở nhà người con nào khiến bà đau lòng khôn tả." alt="Lời gan ruột của ông lão 74 tuổi, có tiền tỷ không sướng bằng người già ở quê">Lời gan ruột của ông lão 74 tuổi, có tiền tỷ không sướng bằng người già ở quê
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
-
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
Trong diễn văn khai mạc Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, ngày 24/11/1946 tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra nhiệm vụ của nền văn hóa mới: “Phải lấy sự nghiệp đấu tranh cho độc lập dân tộc làm nội dung phản ánh, sự tự do và hạnh phúc của đồng bào làm mục tiêu hoạt động; phải tiếp thu những kinh nghiệm quý báu của nền văn hóa xưa và nay để xây dựng một nền văn hóa có ba tính chất là dân tộc, khoa học và đại chúng’’.Nền tảng hệ trọng nhất cho sự phát triển quốc gia
Thế giới đã bước sang một chương mới vô cùng đặc biệt trong lịch sử nhân loại. Con người đã sống trong một thế giới phẳng. Sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ đã từng ngày xóa đi nhiều khoảng cách và ranh giới, hòa trộn rất nhiều sự khác biệt của các quốc gia vào một khối thống nhất.
Căn cước văn hóa trong mỗi cá nhân con người và trong mỗi quốc gia là những yếu tố cơ bản hay có thể nói là sự sống còn để xác lập sự tồn tại độc lập của cá nhân và quốc gia đó và làm nên những vẻ đẹp cho nhân loại. Chính vì vậy mà đối với mọi quốc gia ở bất cứ hình thái xã hội nào, thể chế chính trị nào thì văn hóa phải là nền tảng hệ trọng nhất cho sự phát triển hay nói cách khác là cho ý nghĩa sống đích thực của cá nhân đó và quốc gia đó.
Những người nông dân làng tôi từ hàng trăm năm trước đã viết lên tường ngôi đình cổ kính của mình dòng chữ: “Không có ăn không thể bước đi, không có chữ không nhìn thấy đường”. Phát triển kinh tế để nâng cao chất lượng sống nhưng nếu không có văn hóa thì chất lượng sống ấy sẽ đẩy con người vào trong một ngôi nhà mang tên “hưởng thụ vật chất”.
Văn học làm nên văn hóa
Một trong những yếu tố quan trọng làm nên văn hóa là văn học, ngay từ khi là văn học truyền miệng đến văn học chữ viết. Đặc biệt từ năm 1945, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập thì giá trị văn hóa dân tộc đã trở thành một giá trị không thể đánh mất và sứ mệnh của trí thức và văn nghệ sĩ, đặc biệt là các nhà văn Việt Nam càng trở nên rõ ràng, thực sự vẻ vang nhưng đầy thách thức.
Sau năm 1975, người Mỹ đã tuyên bố: “Phát hiện lớn nhất của người Mỹ về Việt Nam qua cuộc chiến tranh là phát hiện về văn hóa”. Chính vì hiểu nền văn hóa của dân tộc Việt Nam mà người Mỹ đã đi tới thiết lập quan hệ ngoại giao và hợp tác với Việt Nam như ngày nay.
Ngay từ những lần tiếp xúc đầu tiên với Việt Nam ở các cấp, các nhân vật quan trọng của chính quyền Mỹ cho tới các tổng thống Mỹ đã đến thăm Việt Nam đều dùngTruyện Kiềunhư một lời chào để mở những cánh cửa bước vào đất nước chúng ta.
Một trong những ví dụ vô cùng thuyết phục là trường hợp giáo sư, nhà thơ cựu binh Kevin Bowen, người đã tham chiến ở chiến trường Tây Ninh. Ông tham gia phong trào phản chiến và đã bền bỉ nói với người Mỹ về đất nước Việt Nam bằng cách dịch và truyền bá những tác phẩm văn học Việt Nam xuất sắc của Nguyễn Du, Nguyễn Trãi…
Ngay sau khi từ chiến trường Việt Nam trở về, Kevin Bowen đã viết bài thơ nổi tiếng “Chơi bóng rổ với Việt Cộng’’. Bài thơ này đã dựng nên chân dung những người lính Cụ Hồ, để từ đó dựng nên chân dung văn hóa Việt. Bài thơ có sức mạnh lạ thường đã thay đổi cách nhìn của rất nhiều người Mỹ về con người Việt Nam.
Một trong ba lý do để chính quyền Boston tôn vinh nhà thơ này được ghi rõ trong bản công trạng là: “Ông (Kevin Bowen) đã làm cho người Mỹ hiểu sâu sắc nền văn hóa của một kẻ thù cũ - Việt Nam’’.
Điều đó cũng minh chứng cho tầm quan trọng hay chính xác là sự sống còn của một đất nước là văn hóa của dân tộc đó. Điều đó minh chứng một cách thuyết phục nhất sự đúng đắn của đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng ngay từ khi Đảng được thành lập và đặc biệt trong hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất năm 1946 cũng như Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng về xây dựng văn hóa và con người Việt Nam trong thời đại mới.
Hiện nay, cũng như mọi quốc gia, Việt Nam đang sống trong một thế giới mà nhiều “biên giới” đã và đang bị xóa nhòa. Thế giới phẳng và đời sống dân chủ đã mở ra mọi cánh cửa, và mọi xu hướng chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa của thế giới có thể hiện diện ở mọi hình thức trong đời sống xã hội Việt Nam.
Bởi thế, bản sắc văn hóa truyền thống phải trở nên rõ ràng nhất, sâu sắc nhất, khoa học nhất, nhân văn nhất và phù hợp với một tinh thần sống mới của đất nước mới trở thành năng lượng sống cho một dân tộc và trở thành thành trì bền vững nhất bảo vệ những giá trị Việt trước một xu thế hội nhập không thể cưỡng lại được của thế giới.
Chúng ta đều hiểu rằng: Khi một quốc gia đánh mất bản sắc văn hóa của mình, quốc gia đó sẽ bị các lối sống và tư tưởng khác xâm lược. Nhưng chúng ta phải thấu hiểu rằng: Truyền thống không phải là sự bất động mà luôn chuyển động để cộng vào những vẻ đẹp mới trong đời sống và làm cho nó trở nên phong phú và mở rộng chiều kích trí tuệ và tâm hồn Việt Nam.
Chưa bao giờ, người dân Việt Nam lại được sống trong một đời sống nhiều của cải vật chất như bây giờ. Sự đổi mới và chính sách dân chủ của Đảng đã mang lại cơ hội lớn cho con người Việt Nam trong đó có các nhà văn chân chính và một nền văn học chân chính.
Nhưng dân chủ cũng đặt các nhà văn Việt Nam đứng trước những thách thức vô cùng nặng nề. Chính vì thế mà sứ mệnh, trách nhiệm của nhà văn Việt Nam lúc này lại càng lớn lao và càng phức tạp. Nhân dân, đất nước đang cần tiếng nói của tình yêu thương con người, của lòng trung thực, của sự quả cảm từ các nhà văn trong cuộc đấu tranh này.
Nghị quyết Đại hội Đảng 13 về xây dựng văn hóa và con người mới đã đặt ra cho dân tộc, trong đó có nhà văn, sứ mệnh vô cùng to lớn mang tính sống còn cho tương lai đất nước. Một hiện thực mà chúng ta phải đối mặt là có một bộ phận thanh thiếu niên đang sống một cách ích kỷ, vô cảm, thiếu lý tưởng và hoang mang đi tìm ý nghĩa sống.
Với lý do đó, Hội Nhà văn Việt Nam lần đầu đã thành lập giải thưởng cho các nhà văn trẻ để từ đó nhận diện những gì đang diễn ra trong tâm hồn và tư tưởng của thế hệ trẻ, để hướng các nhà văn trẻ tới trách nhiệm của ngòi bút đối với con người và dân tộc.
Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ 10 được tổ chức vào tháng 6 năm 2021 với chủ đề “Vì sao chúng ta viết”. Đây là một câu hỏi quan trọng đặt ra cho những nhà văn trẻ khi cầm bút. Những người viết trẻ phải thấu hiểu rằng: một nhà văn chân chính phải viết vì những vẻ đẹp đời sống và văn hóa, phải viết vì lợi ích dân tộc, phải viết vì lương tâm của con người trước cái ác. Nếu không trả lời được câu hỏi đó thì nhà văn sẽ không mang lại điều gì cho con người và đất nước trong những trang viết của mình.
Nghị quyết Đại hội Đảng 13 đã xác lập bản chất và đường đi của một nền văn hóa mới. Điều cần thiết lúc này là các tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ phải có khả năng hiện thực hóa Nghị quyết để tất cả ý nghĩa và tư tưởng của Nghị quyết trở thành hơi thở đời sống trong mỗi con người, mỗi gia đình và toàn đất nước.
Bài 3: Hệ giá trị văn học nghệ thuật soi rọi, dẫn hướng cả người sáng tạo và tiếp nhận
Xây dựng hệ giá trị con người, hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị quốc giaĐể giúp văn hóa phát triển, tạo điều kiện xây dựng con người toàn diện và đất nước phồn vinh, hạnh phúc, chúng ta cần xây dựng hệ giá trị con người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị quốc gia." alt="Vốn văn hóa">
Vốn văn hóa