您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Chết cười với màn chế 'Gangnam Style' của Tự Long
Kinh doanh83826人已围观
简介Diễn viên Tự Long vừa thực hiện xong bản thu âm chế ca khúc "Gangnam style" để kêu gọi mọi người hãy ...
Diễn viên Tự Long vừa thực hiện xong bản thu âm chế ca khúc "Gangnam style" để kêu gọi mọi người hãy cùng đội mũ bảo hiểmcực kỳ độc đáo.
Xuân Bắc,ếtcườivớimànchếGangnamStylecủaTựgiải việt nam Tự Long nhớ "bố Văn Hiệp"Diễn viên Tự Long rải đinh trên đường cao tốc
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
Kinh doanhHồng Quân - 24/04/2025 20:54 Úc ...
阅读更多Niềm đam mê thầm kín của Steve Jobs
Kinh doanhBản in khắc gỗ 'Người phụ nữ chải tóc' của Hashiguchi Goyo xuất hiện trên màn hình chiếc Macintosh được Steve Jobs giới thiệu với công chúng. Ảnh: APT Nhưng còn một khía cạnh khác ít được biết đến hơn về sự quan tâm của Jobs đối với văn hóa Nhật Bản. Ông hâm mộ cuồng nhiệt và là nhà sưu tập shin-hanga - bản in khắc gỗ hiện đại.
Khi Jobs giới thiệu chiếc máy tính Macintosh đầu tiên với giới truyền thông vào tháng 1/1984, màn hình hiển thị bản in Người phụ nữ chải tóccủa Hashiguchi Goyo. Theo NHK, Jobs đã mua hai bản in của tác phẩm này vào tháng 6/1983 và tháng 2/1984. Người ta cho rằng ông giữ 1 bản ở nhà và bản còn lại cho công ty.
Tác phẩm trên là một ví dụ về shin-hanga, bản in khắc gỗ được sáng tạo vào đầu thế kỷ 20. Các tác phẩm có màu sắc hiện đại, đánh dấu sự chuyển đổi từ bản in ukiyo-e truyền thống phổ biến từ thế kỷ 17-19.
Shin-hanga thường được sử dụng làm áp phích và lịch để thu hút du khách. Các bản in thậm chí còn được ưa chuộng ở nước ngoài hơn Nhật Bản. Đỉnh cao của phong trào shin-hanga là giữa những năm 1930.
Jobs đưa danh thiếp cho Matsuoka - người bán tranh shin-hanga vào tháng 3/1983. ‘Hãy dạy tôi về shin-hanga’
Vào tháng 3/1983, 3 chàng trai đã đến thăm một gallery nổi tiếng ở quận Ginza sang trọng của Tokyo. Họ mặc quần jean và áo phông. Trong số đó có Steve Jobs, vị chủ tịch 28 tuổi của Apple. Hai người còn lại là đồng sáng lập Steve Wozniak và Rod Holt, một đồng nghiệp.
Matsuoka Haruo chào đón khách bằng tiếng Anh. Ông đã học ngoại ngữ khi làm việc cho chi nhánh gallery ở San Francisco (Mỹ) từ năm 1969-1975. “Tôi không biết họ. Nhưng khi về đến nhà, tôi tình cờ thấy một bài báo viết về Steve Jobs. Đó là lúc tôi nhận ra ai đã ở trong gallery”, Matsuoka nói.
Matsuoka đã rất ngạc nhiên trước tấm danh thiếp mà Jobs đưa cho ông. Một thiết kế đầy màu sắc, điều hiếm thấy vào thời đó. “Ông ấy đưa nó cho tôi và sau đó yêu cầu tôi giảng về shin-hanga. Ông ấy muốn sưu tập tranh”, Matsuoka nhớ lại.
Jobs đã mua 2 bức shin-hanga trong lần đầu tiên tới gallery ở Ginza. Một bức mô tả núi Phú Sĩ và hoa anh đào, chủ đề được các nhà sưu tập Mỹ và châu Âu ưa chuộng. Bức thứ hai là chân dung một phụ nữ - hiếm và đắt. “Tôi rất ấn tượng với sự lựa chọn này”, Matsuoka nói.
Cuộc gặp gỡ ở Ginza đánh dấu sự khởi đầu của tình bạn kéo dài 2 thập kỷ.
Bản in hoa anh đào, núi Phú Sĩ được các nhà sưu tập Mỹ, châu Âu ưa chuộng. Tranh của Kawase Hasui. Kiến thức ấn tượng
Jobs thường đến gallery nơi Matsuoka làm việc khi ông ở Nhật Bản, đôi khi ghé thăm 2 lần/ngày. Ông thích đi sớm và tránh đám đông, có lần ông còn đưa con gái đi cùng.
“Ông ấy đề nghị tôi dạy về shin-hanga nhưng tôi nhanh chóng nhận ra rằng ông ấy đã rất hiểu phong cách này rồi”, Matsuoka bày tỏ.
Khi Jobs đến phòng trưng bày, Matsuoka thường dẫn đi xem tranh ở phòng sau. Jobs sẽ tham khảo những cuốn sách có các bản in shin-hanga khác nhau. Mọi chuyện diễn ra nhanh chóng, dường như Jobs luôn biết chính xác mình muốn gì.
“Khiếu thẩm mỹ của ông ấy khiến tôi ấn tượng. Ông ấy biết tác phẩm nào được coi là kiệt tác. Có vẻ như ông ấy đã nghiên cứu shin-hanga hàng chục năm rồi”, Matsuoka chia sẻ.
Jobs đặc biệt quan tâm đến việc mua các bản in có trước siêu động đất Kanto năm 1923. Ông biết những tác phẩm đó rất hiếm và có giá trị.
Steve Jobs yêu thích những bức tranh vẽ tuyết. Tác phẩm 'Tuyết ở Shirahige' của Kawase Hasui. Matsuoka cho biết Jobs đã mua ít nhất 41 bức tranh, trong đó có 25 bức của Kawase Hasui, họa sĩ ông mến mộ. Ông thích những bức chân dung phụ nữ và tranh miêu tả phong cảnh đầy tuyết. Matsuoka nói: “Jobs chủ yếu chọn những bức tranh gợi cảm giác yên bình và màu sắc đa dạng. Tôi nghĩ ông ấy có thể đã cảm nhận được sự hoài niệm in dấu trong những tác phẩm này”.
Tình bạn giữa hai người vượt ra ngoài nghệ thuật. Đôi khi, Jobs nói chuyện với Matsuoka về công việc kinh doanh.
Jobs chia sẻ cho Matsuoka về những giao dịch với Chủ tịch Sony lúc bấy giờ là Morita Akio, về việc Morita đưa ông đi tham quan Tokyo bằng trực thăng như thế nào. Ông kể Apple đàm phán sử dụng đèn Trinitron của Sony; Matsuoka nhớ Jobs đã phấn khích như một cậu bé khi thống nhất được thỏa thuận.
Khi Jobs bị Apple sa thải vào năm 1985, Matsuoka nhớ lại người bạn của mình rất tức giận và kiên quyết. “Ông ấy nói với tôi: Tôi chỉ giữ một cổ phiếu của công ty và rời đi”,Matsuoka nói.
“Tôi nghĩ bản in khắc gỗ đã mang đến cho Jobs một lối thoát khỏi thế giới kinh doanh. Các tác phẩm giúp chữa lành tổn thương và cho phép ông ấy được nghỉ ngơi. Tôi nghĩ chúng rất quan trọng với Jobs”, Matsuoka bổ sung.
Tranh của Kawase Hasui tô điểm cho những bức tường trong ngôi nhà thời thơ ấu của Bill Fernandez. Jobs thường đến đây chơi khi còn là một thiếu niên. Ảnh: Bill Fernandez Lần tiếp xúc đầu tiên với shin-hanga
Bill Fernandez, một trong những người bạn thời thơ ấu của Jobs và là nhân viên toàn thời gian đầu tiên của Apple, nói rằng ông biết niềm đam mê shin-hanga của Jobs bắt nguồn từ đâu. “Mẹ tôi đã khuyến khích cậu ấy quan tâm đến tranh in khắc gỗ”, Fernandez nói.
Ông nội của Fernandez sưu tập một số bản in của Kawase Hasui. Mẹ của Fernandez, người học nghệ thuật Nhật Bản tại Đại học Stanford, đã treo các tác phẩm đó quanh nhà. Khi tới nhà bạn chơi, Jobs đã bị những bức tranh thu hút. Kawase cũng chính là nghệ sĩ yêu thích của ông.
Khi Jobs đến thăm gallery ở Ginza nhiều năm sau đó, cuối cùng ông cũng có thể sở hữu bức tranh thác nước của Kawase mà ông đã thấy rất thường xuyên ở nhà Fernandez.
Fernandez nói: “Cậu ấy chắc chắn bị ảnh hưởng từ mẹ tôi. Tôi nghĩ lý do bản in xuất hiện trên màn hình trong buổi ra mắt Macintosh là một nhà thiết kế đồ họa đã nhìn thấy tranh ở nhà Jobs”.
Matsuoka Haruo cùng cuốn sách viết về Steve Jobs. Ảnh: NHK Tình yêu trọn đời
Năm 2011, 28 năm sau khi đến thăm phòng trưng bày Ginza, Jobs qua đời vì ung thư khi mới 56 tuổi.
Lần cuối cùng Matsuoka nghe được tin tức từ Jobs là mùa thu năm 2003. Vào thời điểm này, Matsuoka đã rời gallery Ginza và tự mở phòng tranh của mình. Một ngày nọ, ông nhận được tin nhắn trên điện thoại: “Chào Haruo. Tôi là Steve Jobs”.
Nhiều năm sau, Matsuoka đọc bài viết về tiểu sử của Jobs. Ông để ý đến bức ảnh chụp nhà Jobs năm 2004, trong đó có một bản in treo trên tường. Đó là một trong hai tác phẩm Jobs đã mua cách đây nhiều năm, khi lần đầu tiên đến thăm phòng trưng bày Ginza.
“Tôi biết rằng ông ấy vẫn là một người hâm mộ cuồng nhiệt shin-hanga cho đến khi qua đời. Tôi rất vui khi thấy bản in đó quý giá nhường nào đối với ông ấy”, Matsuoka tâm sự.
“Jobs chọn các bản in dựa trên cảm nhận của riêng mình và hầu hết đều trở thành những tác phẩm nổi bật. Tôi ước gì chúng ta có thể nhìn thấy một bộ sưu tập hoàn chỉnh của Steve Jobs”, chuyên gia tranh shin-hanga nói.
Điều đặc biệt ở bức tranh duy nhất Van Gogh từng bán
Từng vẽ tới 900 bức tranh nhưng khi còn sống, họa sĩ Van Gogh chỉ bán duy nhất bức ‘Vườn nho đỏ’.">...
阅读更多Khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ 8
Kinh doanhThứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo phát biểu: "Con người có phát triển đến đâu thì sách vẫn là công cụ tích lũy tri thức, tìm ra giá trị văn hóa và nhân bản. Tại Việt Nam, nhận thức tầm quan trọng của văn hóa đọc, Thủ tướng Chính phủ đã chọn ngày 21/4 hằng năm là Ngày sách Việt Nam. Trong không khí cả nước chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc thành công rất tốt đẹp, chuẩn bị bầu cử Quốc hội Khóa 15 đồng thời trong không khí cả nước hướng đến chuẩn bị kỷ niệm 46 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4, Bộ TT&TT phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức lễ khai mạc Ngày sách Việt Nam lần thứ 8 tại TP.HCM, mở đầu chuỗi hoạt động khuyến đọc trên toàn quốc.
Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo. Ngày sách Việt Nam năm nay kết hợp hội sách trực tuyến cùng đa dạng các hoạt động về sách như trưng bày sách giới thiệu TP.HCM, giới thiệu các tủ sách cho học sinh tiểu học, các buổi tọa đàm, buổi gặp gỡ giao lưu giữa các tác gia nổi tiếng…
Thông qua chuỗi hoạt động chào mừng Ngày sách Việt Nam lần thứ 8, chúng tôi mong muốn lan tỏa nhiều hơn tình yêu sách đến bạn đọc, góp phần phát triển khuyến đọc trong toàn dân, hình thức thói quen đọc sách trong các cá nhân và tập thể, tạo lập giá trị văn hóa từ gia đình, cơ quan – đoàn thể, xây dựng nét văn hóa cộng đồng…".
Các đại biểu cắt băng khai mạc Ngày sách Việt Nam. Thứ trưởng Bảo cũng sử dụng danh ngôn của văn hào Victor Hugo để khẳng định tầm quan trọng của sách: Việc đọc rất quan trọng. Nếu bạn biết cách đọc, cả thế giới sẽ mở ra cho bạn đầu bài phát biểu.
Tại sự kiện khai mạc, Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo cùng Cục trưởng Cục xuất bản Nguyễn Nguyên đại diện Bộ TT&TT trao tặng bằng khen của Thủ tướng cho ông Lê Hoàng - Phó chủ tịch Hội Xuất Bản Việt Nam. Ông Hoàng có đóng góp quan trọng trong triển khai thực hiện đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng.
Ông Hoàng Vĩnh Bảo và ông Nguyễn Nguyên xem triển lãm tranh lịch sử Việt Nam tại Đường sách TP.HCM. Bài và ảnh:Cẩm Loan
Ngày sách Việt Nam lần thứ 8 có nhiều điểm mới
Ngày Sách Việt Nam lần thứ 8 sẽ có nhiều hoạt động sôi nổi diễn ra trong cả nước và nhiều điểm mới.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
- Hướng đến sản xuất "cây tỷ đô" bền vững
- Thưởng thức mì lạnh chuẩn Triều Tiên tại Nhà hàng Baekje Galbi BBQ
- Thuê xe cấp cứu vượt hơn 350 km ra Hà Nội nộp hồ sơ đại học
- Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
- Quyền cấm đường
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài
-
Anh Thông chia sẻ về hoàn cảnh của mình. Chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 791 chứng kiến màn ghép đôi giữa anh chàng công nhân ở Long An và cô chủ salon tóc ở Bạc Liêu.
Anh Nguyễn Văn Thông, 34 tuổi đến với chương trình trong hoàn cảnh đã từng đổ vỡ, hiện có con gái 9 tuổi đang sống cùng bà nội. Chị Phạm Tú Phương, 32 tuổi cũng chung cảnh ngộ khi chia tay chồng ngay sau khi cưới 1 tháng vì không cùng chung mục đích, quan điểm sống. Hiện chị sống chung với con gái 5 tuổi.
Anh Thông tự nhận xét ưu điểm của mình là biết nấu ăn, nhược điểm là hơi nóng tính nhưng khi nóng lên, anh chỉ im lặng.
Vì đang là công nhân nên anh rất thoải mái trong việc thay đổi chỗ ở.
Chị Phương tự đánh giá là người giỏi kiếm tiền, thích nấu ăn và nấu ăn ngon. Tuy nhiên, chị thẳng tính và nóng tính, chuyện gì không vừa ý có thể “bùng nổ” tại chỗ.
Tiêu chí tìm kiếm bạn trai của chị Phương rất rõ ràng, trước tiên là phải thực sự độc thân, sau cần có công việc ổn định, “thật sự thương em, quan tâm, chăm sóc cho 2 mẹ con em”.
Chị nói, hình mẫu đàn ông lý tưởng của chị là giống ba mình. “Ba rất hiền, biết quan tâm, chăm sóc cho vợ con. Những gì ba làm rất giản dị. Em cũng không cần người đàn ông phải làm gì quá to tát, cao siêu”.
Bà mẹ đơn thân cũng chia sẻ, trước giờ cô hay đặt ra nhiều tiêu chuẩn, có nhiều người đáp ứng được nhưng lại không hợp. Nên bây giờ, cô không quan trọng ngoại hình, “đầu hói bụng bự gì cũng được hết trơn, không quan trọng, quan trọng là phải hiểu em”.
Về phía anh Thông, lý giải về việc chia tay vợ đã nhiều năm mà chưa có thêm mối tình nào, anh nói: “Thấy mình nghèo quá, quen người ta rồi người ta cũng bỏ”, nên anh không dám quen ai. Một ngày của anh diễn ra chỉ toàn là đi làm từ 6h sáng đến 6h tối, về nhà nằm xem điện thoại chút rồi ngủ.
Trước sự tự ti của người đàn ông này, MC Quyền Linh động viên: Phụ nữ nhiều khi người ta không cần mình phải giàu có, mà cần mình có nghị lực.
Tú Phương cũng chia sẻ, cô không ngại hoàn cảnh của anh Thông. Cô tự nhận mình là người “thúc đẩy” rất giỏi.
Anh Thông nói rằng, ăn mặc sexy không sao nhưng phải tuỳ thời điểm. Khi được mở rèm gặp nhau, chị Phương nhận xét “nhìn bề ngoài anh không hiền nhưng nói chuyện hơi nhút nhát”.
Chị Phương đưa ra những câu hỏi rất rõ ràng và thẳng thắn như: Anh có ngại quen người có hình xăm hay nhuộm tóc không? Em ăn mặc sexy thì anh có thấy thoải mái không? Anh sẽ quan tâm em như thế nào khi yêu xa?...
Đáp lại, anh Thông cho biết anh không có vấn đề gì về việc xăm mình hay nhuộm tóc, còn ăn mặc sexy thì cần phù hợp với hoàn cảnh.
Ông bố một con cũng rụt rè chia sẻ về cách mà anh sẽ hỏi thăm, quan tâm bạn gái khi ở xa. Dự định trong tương lai của anh là sẽ nghỉ làm công nhân để đi học nghề tóc. Nếu tình cảm tiến triển, anh sẵn sàng về Bạc Liêu để ở gần bạn gái.
Ở phần bấm nút, cả hai đã đồng ý cho nhau cơ hội để tìm hiểu sâu hơn.
Đăng Dương
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 791: Cô chủ tiệm tóc hẹn hò với chàng công nhân nghèo">Bạn muốn hẹn hò tập 791: Cô chủ tiệm tóc hẹn hò với chàng công nhân nghèo
-
Bộ phim 'Đào, Phở và Piano' vẫn đang gây sốt tại các rạp chiếu. Nhiều bộ phim do Nhà nước đặt hàng có chất lượng nghệ thuật và nội dung tư tưởng được phổ biến đến khán giả cả nước thông qua các tuần phim, đợt phim thực hiện nhiệm vụ chính trị và kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước.
Đó là các phim truyện: Truyền thuyết về Quán Tiên, Bình minh đỏ, Lính chiến, Đào, Phở và Piano, Đường xuyên rừng, Những người viết huyền thoại… (đề tài chống Mỹ cứu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng); Thầu Chín ở Xiêm, Vầng trăng thơ ấu(về lãnh tụ Hồ Chí Minh); các phim Thạch Thảo, Cô bé tóc xanh, Phượng cháy(đề tài thanh thiếu niên, gia đình); Những người con của làng, Cơn giông(đề tài xây dựng đời sống mới, xóa bỏ hận thù); Hồng Hà nữ sĩ(về nhà thơ, nữ sĩ Đoàn Thị Điểm)…
Các phim tài liệu thể hiện nhiều vấn đề của đời sống, bảo vệ biển đảo, phản ánh lịch sử chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các phim hoạt hình cũng được định hướng sáng tác để góp phần giáo dục truyền thống lịch sử của dân tộc.
Chất lượng nghệ thuật và công nghệ sản xuất phim hoạt hình của Việt Nam đã có bước tiến mạnh mẽ, nhiều phim hay, phim tốt về đề tài lịch sử và bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc.
Luật Điện ảnh, các văn bản dưới luật đều có những quy định để huy động và tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị tham gia sản xuất phim bằng nguồn kinh phí xã hội hóa. Nội dung, chủ đề, đề tài do các nhà đầu tư, các đơn vị sản xuất tự quyết định.
Bộ VHTTDL thực hiện nhiệm vụ phân loại phim để cấp giấy phép theo quy định. Hầu hết các phim Việt Nam sản xuất đều được cấp giấy phép phân loại phim.
Quá trình thực hiện cho thấy, phim truyện chiếu rạp đa dạng về đề tài, đáp ứng được nhu cầu của công chúng khán giả. Các nhóm đề tài phong phú, có yếu tố phiêu lưu, điều tra, kỳ ảo, hồi hộp, giả tưởng, hài, và phản ánh đời sống xã hội được chuyển tải với nhiều hình thức hấp dẫn, công nghệ hiện đại, thu hút đông đảo công chúng với những vấn đề được công chúng quan tâm.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đánh giá đó là sự tích cực trong đời sống xã hội, sự tác động hiệu quả của điện ảnh Việt Nam, đóng góp chung trong sự nghiệp xây dựng công nghiệp điện ảnh giàu bản sắc dân tộc, hiện đại và nhân văn.
Còn cử tri tỉnh Đồng Nai kiến nghị xem lại phong trào xây dựng gia đình văn hóa, hiện nay kinh phí vẫn chi cho phong trào này rất nhiều.
Trong khi đó các trận lũ lụt, cơ sở vật chất trường học nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa xuống cấp, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, một số địa phương chi kinh phí xây dựng các công trình cổng chào, tượng đài, các bức phù điêu rất lớn.
Xây dựng tượng đài không có quy hoạch
Trả lời kiến nghị cử tri, Bộ trưởng VHTTDL Nguyễn Văn Hùng cho biết, việc thi đua, xây dựng gia đình văn hóa trên cả nước nhằm mục tiêu động viên, thu hút, khuyến khích mọi cá nhân, tập thể, hộ gia đình phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, đổi mới, năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kinh phí cho hoạt động thi đua đã được quy định cụ thể tại các văn bản quy phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng và do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cân đối, bảo đảm theo tình hình thực tế tại địa phương.
Theo Bộ trưởng, việc xây dựng các công trình mỹ thuật (tượng đài, tranh hoành tráng) để ghi dấu ấn lịch sử, các sự kiện chính trị, văn hóa, góp phần tích cực vào việc giáo dục văn hóa truyền thống và phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân là có cơ sở. Việc này cũng là nhu cầu làm đẹp không gian kiến trúc đô thị bằng công trình mỹ thuật trong quá trình đô thị hóa là nhu cầu tự thân của một xã hội phát triển.
Ngày 2/10/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 113 về hoạt động mỹ thuật, trong đó có quy định rõ về cơ quan quản lý mỹ thuật; kinh phí mỹ thuật trong các công trình văn hóa, thể thao và du lịch... là thuộc trách nhiệm của chính quyền địa phương.
Bộ trưởng VHTTDL cho biết, sau khi Nghị định được ban hành, rất ít tỉnh/thành triển khai quy hoạch tượng đài, tranh hoành tráng tại địa bàn cấp tỉnh dẫn đến tình trạng xây dựng tượng đài không có quy hoạch, đặt không đúng vị trí, không phù hợp với cảnh quan môi trường....
Căn cứ quy định của pháp luật, tình hình thực tiễn, báo cáo của các địa phương về kết quả 10 năm triển khai thực hiện Nghị định số 113 và tổng hợp, rà soát các nội dung hướng dẫn quy định chi tiết về công trình mỹ thuật ngoài trời, Bộ VHTTDL đã hoàn thiện hồ sơ đề xuất, sửa đổi Nghị định số 113.
Hiện Bộ đang gửi xin ý kiến rộng rãi, dự kiến trình Chính phủ vào quý 3/2024.
" alt="Bộ VHTTDL trả lời kiến nghị về lan tỏa những bộ phim như 'Đào, phở và piano'">Bộ VHTTDL trả lời kiến nghị về lan tỏa những bộ phim như 'Đào, phở và piano'
-
Tác giả cho biết dành 10 năm để chụp con người mà anh gặp trong những lần đến Tây Bắc. Các tác phẩm được giới thiệu hầu hết có kích cỡ 60x30 cm, ghi lại hình ảnh phụ nữ vùng cao trong lao động, sinh hoạt thường ngày qua góc nhìn cận cảnh. ''Tôi dành sự yêu mến đặc biệt cho phụ nữ Việt Nam nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung'', anh nói. * Một số hình ảnh trong triển lãm
Ngoài trưng bày ảnh, triển lãm còn có nhiều hiện vật tái hiện cuộc sống vùng núi. Ở giữa không gian, tác giả sắp đặt khung nhà gỗ với bàn và những chiếc ghế mây. Phía xung quanh, anh cùng êkíp mang đến không khí núi rừng thông qua mùi gia vị, cây cỏ.
Nguyễn Thanh Tuấn có niềm hứng thú với giấy dó khi tiếp xúc qua những người bạn là họa sĩ. Giai đoạn 2014-2019, anh dành thời gian tìm tòi và phát hiện chất liệu này có khả năng xuyên sáng tốt. Trong một lần bộ nhớ ảnh hết dung lượng, tác giả nảy ý tưởng in các tác phẩm của mình lên giấy dó để giới thiệu đến công chúng.
Theo Thanh Tuấn, nếu biết cách bảo quản, giấy dó có thể bền hơn nhiều loại khác. Khi chạm vào, độ sần của chất liệu gợi cảm giác thú vị, như "được chạm vào một miền ký ức''. Nhưng do không thấm mực, tác giả phải tăng độ sáng của ảnh trước khi in để đảm bảo chất lượng. Anh cũng xử lý trên mặt và mép giấy, giúp máy in dễ thao tác. Nhiếp ảnh gia dành khoảng hai tháng hoàn thành công đoạn đưa ảnh lên giấy dó.
Ban đầu, tác giả dự định trưng bày hơn 120 bức ảnh, cuối cùng giảm còn khoảng 80 để không ảnh hưởng trải nghiệm của người xem. Trong số đó, nhiếp ảnh gia ấn tượng nhất chân dung một phụ nữ khiếm thính. Kết hôn với người có hoàn cảnh như mình, bà sinh được những người con khỏe mạnh, cùng chồng nỗ lực nuôi họ thành tài.
" alt="Triển lãm ảnh phụ nữ Tây Bắc trên giấy dó">Triển lãm ảnh phụ nữ Tây Bắc trên giấy dó
-
Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
-
Lễ tốt nghiệp năm 2022 của trường đại học Bắc Kinh.
Bài diễn thuyết này có sức ảnh hưởng rất lớn, đồng thời cũng làm dậy sóng dư luận:
“Sinh viên Bắc Đại khuyên người ta nên chấp nhận sự tầm thường… cũng giống như ông chủ Mã (Jack Ma) nói về phúc lợi của chế độ 996 vậy” (996 là chế độ giờ làm việc từ 9h sáng tới 9h tối, 6 ngày mỗi tuần).
“Có thể đứng ở đó phát biểu, cộng thêm nhan sắc này thì muốn tầm thường cũng không được”.
“Thi vào Bắc Đại thì đã không tầm thường rồi”.
Thật vậy! Thi vào trường đại học bậc nhất Trung Quốc, lại còn được đại diện cả khóa tốt nghiệp lên phát biểu, một người rõ ràng cực kỳ tài giỏi như vậy mà lại xưng mình tầm thường. Vậy người bình thường thì sao?
Nhưng thật ra, nữ sinh này nói sai hay đúng? Không hề sai, thậm chí còn phản ánh được một hiện thực chẳng mấy ai hiểu.
Người trẻ thời nay đã sớm nhìn thấu được xã hội, từ bỏ hoang tưởng viễn vông.
Vào biên chế nhà nước, chấp nhận tầm thường để được "ổn định"
Năm 2022, số sinh viên tốt nghiệp đại học đạt hơn 10 triệu, cao nhất từ trước đến nay.
Năm 2021, 70% sinh viên tốt nghiệp đại học Thanh Hoa vào biên chế nhà nước và thi công chức.
Qua đó có thể thấy, ngày càng nhiều sinh viên trường danh tiếng tìm việc thuộc biên chế nhà nước. Số lượng sinh viên thi công chức mỗi năm mỗi tăng cao.
Cũng giống như một báo cáo tuyển dụng ở thành phố Đài Châu (Chiết Giang) không lâu trước đây. Nghề “hot” nhất lại là quản lý dịch vụ tang lễ, chỉ tuyển một vị trí duy nhất nhưng đã thu hút 973 ứng viên nộp hồ sơ, cao nhất bảng thống kê.
Bài diễn thuyết của một nữ sinh đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng.
Đối với một số người, được ghi tên vào biên chế nhà nước luôn chiến thắng cái gọi là nỗi sợ hãi cổ phiếu bất ổn nhưng lời to.
Người trẻ ngày nay muốn ổn định mưu sinh, tìm công việc có thể diện, ngày lễ được phát tiền phát gạo. Cứ thế nhàn hạ sống qua ngày, làm không nhiều nhưng lương bổng vẫn đủ đầy. Thế mới là hạnh phúc.
Bạn không thể trách hay châm biếm, vì họ chỉ sống theo thời cuộc, thỏa hiệp với hiện thực. Suy cho cùng, họ chỉ là người bình thường muốn có cuộc sống yên ổn.
Cũng có thể nữ sinh tốt nghiệp Bắc Đại kia sẽ về quê làm công việc hành chính nhà nước, sống cuộc đời bình dị như bao người...
Ai rồi cũng trở về với sự tầm thường
Mới đây, đoạn clip của một cô gái sinh sau 1990 vừa ăn vừa khóc thu hút đông đảo người quan tâm.
Cô chia sẻ bản thân tốt nghiệp năm 2020. Công việc đầu tiên là dạy người ta làm thế nào để điều hành một tour du lịch. Nhưng dịch bệnh ập đến, cô thất nghiệp.
Sau đó, cô cố gắng thi lấy chứng chỉ giáo viên, cuối cùng thành công được nhận vào một trung tâm đào tạo trong thành phố. Chưa kịp vui mừng thì trung tâm tiến hành đợt sa thải và cô là người nằm trong số đó.
Không bỏ cuộc, cô ứng tuyển vào công ty kinh doanh. Ban đầu làm ăn rất tốt, nhưng sản phẩm công ty bất ngờ bị điều tra không đạt chuẩn. Cô lại thất nghiệp một lần nữa.
Nghĩ lại khoảng thời gian 2 năm, thất nghiệp 3 lần, cô gái khóc lớn khi đang livestream.
Người trẻ còn nhiều cơ hội, đến khi tuổi tác ngày một lớn hơn, cơ hội cũng ít dần đi. Thế nhưng vẫnphải đóng tiền nhà, tiền xe, tiền cho con cái ăn học, tiền cho bố mẹ dưỡng già… Thất nghiệp quả là quá đáng sợ.
Đó cũng chính là lý do vì sao nhiều người tốt nghiệp đại học danh tiếng chọn hướng đi an toàn hơn. Đó là cố gắng vào biên chế nhà nước, hưởng lương ổn định, phúc lợi đủ đầy.
Sinh viên Bắc Đại hay Thanh Hoa cũng đều là người bình thường. Họ vẫn có quyền lựa chọn sống cuộc đời tầm thường. Đó không có gì là lạ!
Vậy thì bài phát biểu của nữ sinh tốt nghiệp Bắc Đại kia là sai hay đúng? Cô ấy quay về làm người bình thường là gì bất ổn không?
Như anh shipper biết đánh đàn piano dưới đây, bạn thấy anh ấy bình thường hay phi thường? Hay chú bán thịt heo ngoài chợ biết thổi sáo? Hay bác bảo vệ biết đánh đàn guitar? Hay vô bán thịt ngoài chợ vẫn dành chút thời gian hoàn thành bức tranh kỳ công của mình?
Bạn nên nhớ rằng, niềm tự hào và quang vinh thật sự chính là biết dung hòa vào cuộc đời bình thường, sống trọn từng phút giây, giữ lấy niềm đam mê bất chấp hoàn cảnh. Phi thường hay siêu phàm, rồi cuối cùng cũng trở về với sự tầm thường.
Theo Zing
" alt="Dân mạng Trung Quốc tranh cãi vì câu muốn làm người tầm thường">Dân mạng Trung Quốc tranh cãi vì câu muốn làm người tầm thường