您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Tin tức Sao Việt ngày 22/09: Khán giả nhận nhầm hình ảnh của chồng và con Khánh Thi
NEWS2025-01-26 20:41:23【Thế giới】7人已围观
简介ứcSaoViệtngàyKhángiảnhậnnhầmhìnhảnhcủachồngvàconKhábang xep hang ngoai hang anh 2024Tin tức Sao Việtbang xep hang ngoai hang anh 2024bang xep hang ngoai hang anh 2024、、
Tin tức Sao Việt ngày 22/09: Trên trang cá nhân Khánh Thi đã chia sẻ hình ảnh thời còn bé của Phan Hiển khiến khán giả nhầm lẫn đó là con trai Kubin.
ứcSaoViệtngàyKhángiảnhậnnhầmhìnhảnhcủachồngvàconKhábang xep hang ngoai hang anh 2024ứcSaoViệtngàyKhángiảnhậnnhầmhìnhảnhcủachồngvàconKhábang xep hang ngoai hang anh 2024Khánh Thi tuổi U40 vẫn quá bốc lửa với bikini很赞哦!(69544)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Hôn nhân tan vỡ vì chồng quá đam mê chạy bộ
- Lịch sử đối đầu Croatia vs Maroc
- Kết quả tuyển Việt Nam 1
- Nhận định, soi kèo Al
- Lịch thi đấu SEA Games 32 hôm nay 12/5
- Tin thể thao 23
- Tin chuyển nhượng tối 27
- Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
- Bất động sản sốt hầm hập nhà chùa cũng đi săn đất
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Thị trường có biến, e ngại xuống tiền
Vợ chồng chị Huyền (29 tuổi, Hà Nội) có 1,5 tỷ đồng nhàn rỗi, lâu nay vẫn gửi ngân hàng. Mấy tháng gần đây, thấy “sốt đất” khắp nơi, có người chỉ sang tay mảnh đất đã lãi đậm nên chị Huyền sốt ruột bàn tính với chồng rút tiền ra để đầu tư bất động sản.
Theo tính toán của chị, lãi suất ngân hàng hiện nay nhỉnh 5%/năm, tức khoản tiết kiệm 1,5 tỷ chỉ sinh lãi khoảng 80 triệu đồng/năm. Trong khi đó, cũng với số vốn như trên, có người bạn của chị đầu tư một miếng đất ở Hòa Bình, chỉ sau vài tháng đã lãi 200 triệu. Rõ ràng, đầu tư vào đất có tốc độ sinh lời cao hơn hẳn.
Vợ chồng chị đã rút tiền từ ngân hàng về để đầu tư đất. Thế nhưng mọi chuyện sau đó không “ngon ăn” như chị Huyền tưởng tượng. Đi khảo sát vài nơi, chị nhận thấy trong vòng 1 năm qua, giá đất một số chỗ đã tăng tới 30% - 50%. Ngay như mảnh đất mà bạn chị Huyền đầu tư có lãi ở Hòa Bình, sau vài lần sang tay, giá cũng đã tăng thêm vài trăm triệu. Dù đã đi xem nhiều mảnh đất nhưng hiện chị Huyền chưa dám xuống tiền vì e ngại giá nhà đất hiện nay đã là “đỉnh sóng”, mua thời điểm này dễ “đu đỉnh”.
“Tôi tham giam một số hội nhóm đầu tư đất để tham khảo thông tin thì thấy cũng có người chia sẻ rằng mua đất trong cơn sốt rủi ro thua lỗ, chôn vốn rất lớn. Vì đất sau cơn sốt giá đi xuống rất nhanh. Có trường hợp mua mảnh đất từ cơn sốt đất hơn 10 năm trước giá 200 triệu đồng, mà đến tận cơn sốt bây giờ, giá mới về được ngưỡng ấy”, chị Huyền kể.
Thực tế, từ năm 2020 tới nay, nhiều khu vực đã xảy ra sốt đất điên cuồng. Tuy nhiên, gần đây nhiều tỉnh thành siết phân lô, bán nền, ngân hàng có động thái siết tín dụng bất động sản, lạm phát. Mới đây, hai lãnh đạo doanh nghiệp bất động sản (BĐS) bị khởi tố đã tác động phần nào tới tâm lý nhà đầu tư.
Bên cạnh đó, liên quan đến mức thuế chuyển nhượng đất đai, cơ quan chức năng cũng ra văn bản yêu cầu kiểm soát chặt chẽ, chống khai gian thuế.
Có thể thấy, ngay từ đầu năm Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã liên tục có nhiều văn bản yêu cầu các nhà băng siết hoạt động cho vay liên quan đến BĐS. Đến cuối tháng 3, đầu tháng 4 vừa qua, một số nhà băng đã có hành động cụ thể như Techcombank, Sacombank đã thông báo tạm dừng giải ngân cho vay BĐS.
Trước những biến động mới của thị trường, sự phân vân của chị Huyền cũng là tâm trạng của nhiều nhà đầu tư BĐS hiện nay. Họ có tiền nhàn rỗi, muốn kiếm lời từ “sốt đất” nhưng vì chưa có kinh nghiệm phân tích thị trường, thấy giá đất đã tăng cao trong thời gian ngắn nên run tay không dám xuống tiền.
Theo chuyên gia, các dòng tiền như tín dụng, trái phiếu vào BĐS đang “khựng” lại. Cùng với đó, việc nhiều tỉnh, thành vào cuộc “siết” phân lô bán nền hay siết chặt việc khai thuế chuyển nhượng BĐS… sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường BĐS trong thời gian tới.
Nghịch lý giá đất tăng, thanh khoản thấp
Theo Giám đốc bộ phận Tiếp thị nhà ở CBRE Việt Nam Võ Huỳnh Tuấn Kiệt, thực chất sốt đất thời kì này chủ yếu là “sốt đất tâm lý”. Bởi lẽ, nhà đầu tư luôn muốn đón đầu thị trường, muốn tập trung vào những khu vực được dự báo tăng trưởng tốt, có tiềm năng phát triển.
Tuy nhiên, trên thực tế thì hầu hết những thông tin về khu vực được dự báo là tiềm năng đều là những thông tin bên lề. Vì vậy, các nhà đầu tư nếu bị lôi kéo vốn vào các khu vực đó sẽ dễ bị cuốn vào những cơn “sốt đất ảo”, “bị kích sóng”, phải mua đất với giá đỉnh rồi không thanh khoản được, bị "chôn vốn" khi cơn sốt đất hạ nhiệt.
Có thể thấy, thị trường BĐS một số nơi đã xuất hiện tình trạng “lãi trên giấy”, tức giá chào bán tăng cao nhưng lại khó tìm người mua.
Ông Minh.L, một nhà đầu tư tại Hà Nội cho biết, năm 2018, ông có mua nhà tại một dự án ở Hà Đông. Hiện nay, theo giá thị trường thì đất khu vực đã tăng gần 40% nhưng thực tế ông chào bán từ cuối năm 2021 đến nay vẫn chưa tìm được khách.
“Đất trong khu vực này đang được rao bán 10 tỷ nhưng tôi quyết định bán thấp hơn thị trường với hy vọng thoát hàng nhanh nhưng thực tế khách thì nhiều mà mua thì không có. Đến việc tìm người thuê cũng khó” – ông L.nói.
Theo chuyên gia BĐS, thực tế giao dịch thấp, hạn chế bởi giá bị đẩy quá cao, giá không phản ánh đúng giá trị thực. Các nhà đầu tư, người mua cũng tính được giá trị ở mức độ nào hợp lý. Vì vậy, người có nhu cầu thực sẽ không mua những sản phẩm bị thổi giá quá cao, dẫn đến tình trạng hấp thụ kém.
Trước băn khoăn của nhiều nhà đầu tư có nên xuống tiền đổ vào BĐS thời điểm này, ông Đoàn Tùng, một môi giới bất động sản có nhiều năm kinh nghiệm, tâm lý này là hoàn toàn có cơ sở. Bởi nếu không tính toán đúng, không nhận diện được “chân sóng” và “đỉnh sóng”, nhà đầu tư tay ngang sẽ tự đưa mình vào thế “tiến không được, lùi không xong”.
Ông Tùng cho biết, trong mỗi cơn “sốt đất”, nếu nhà đầu tư vào tiền sớm từ giai đoạn “chân sóng” thì kiếm lời rất dễ. Lúc này, giá đất chưa tăng quá cao, nhà đầu tư mua được giá tốt nên chỉ cần sang tay là có ngay lãi khủng. Việc rất nhiều người lướt cọc mua bán đất, giá đất sau mỗi lần sang tay sẽ được đẩy lên một mức mới, dần dần dẫn tới “đỉnh sóng”. Giá bất động sản ở “đỉnh sóng” so với trước đó có thể tăng bằng lần.
Giá đất càng tăng cao càng thu hút nhiều người quan tâm và việc mua bán diễn ra rất nhộn nhịp. Những nhà đầu tư tay ngang thấy nhiều người khác đã kiếm được tiền một cách dễ dàng từ các đợt tăng giá dễ nảy sinh tâm lý hưng phấn, sợ bỏ lỡ cơ hội nên cũng lao vào thị trường mong kiếm lời.
Tuy nhiên, giai đoạn “đỉnh sóng” không duy trì được lâu, thường chỉ kéo dài 1 – 2 tháng, thậm chí vài tuần, rồi bước vào thời điểm thoái trào. Giá bất động sản bắt đầu hạ nhiệt, thanh khoản giảm sút. Những nhà đầu tư lướt sóng có lời hoặc đội ngũ “lái đất” đã chốt lãi và rời đi, chỉ còn lại những nhà đầu tư đến sau “đu đỉnh”, lỗ nặng vì giá đất giảm sâu. Thậm chí ở những nơi “sốt ảo”, trong giai đoạn thoái trào, thị trường có thể mất thanh khoản, nhà đầu tư ôm hàng mắc kẹt vì đất rao bán không có người mua.
Đánh giá về thị trường BĐS thời gian tới, chuyên gia BĐS cho rằng, những động thái từ cơ quan quản lý nhà nước sẽ giúp hạ nhiệt thị trường BĐS. Tuy nhiên, thị trường BĐS hiện nay có nguồn cung không nhiều, các dự án triển khai không quá dư thừa, trong khi giá nguyên vật liệu xây dựng có xu hướng gia tăng. Do đó, giá BĐS khó giảm sâu, sẽ khó có tình trạng bán tháo.
Trong khi đó, giá bất động sản tăng nhanh, bị thổi ở mức “chóng mặt” sẽ gây nhiều hệ lụy cho thị trường, làm méo mó thị trường, tạo ra sự thiếu ổn định, bền vững. Sốt đất chỉ trong thời gian ngắn, nhưng hậu quả để lại rất lớn, đẩy mặt bằng giá lên mức cao, những người lao vào kẹt dòng tiền, trong khi nhà ở cho người ở thực lại quá xa vời.
Thanh Thu
Loạt công trình sai phép, bát nháo bán mua ở vùng ven đất sốt sình sịch ">Thanh tra Bộ Xây dựng chỉ ra loạt vi phạm trong việc cấp giấy phép xây dựng (GPXD), nhiều công trình xây dựng sai phép cũng như vi phạm trong hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) ở Bắc Ninh.
Thị trường bất động sản có biến giá đất nhảy múa run tay xuống tiền
- Một lưu ý nữa cho các sĩ tử là kể cả luyện đề thi thử, hãy tập thói quen đeo đồng hồ và nhìn đồng hồ khi làm bài để căn giờ. Hãy cân đối thời gian theo tương quan giữa các phần của đề bài và khả năng làm bài của bản thân.
Dưới đây là một đề thi thử vào lớp 10 môn Toán và Ngữ văn mô phỏng theo dạng đề thi vào lớp 10 những năm trước ở Hà Nội. Đề thi do các thầy cô Trường Phổ thông liên cấp H.A.S (Hanoi Adelaide School) thực hiện.
Theo kế hoạch, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT không chuyên năm học 2021-2022 trên địa bàn Hà Nội sẽ diễn ra từ ngày 10 đến 11/6/2021.
Năm nay, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT công lập, số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên. Tuy nhiên, tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.
Do đó, số học sinh còn lại sẽ dự tuyển vào các trường ngoài công lập.
Các trường THPT ngoài công lập có thể áp dụng phương án sử dụng kết quả kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập hoặc dựa vào kết quả rèn luyện và học tập của học sinh tại cấp THCS (học bạ), hoặc áp dụng đồng thời cả hai phương án để xét tuyển.
Các học sinh căn cứ vào phương án tuyển sinh của từng trường để lựa chọn nguyện vọng dự tuyển phù hợp.
Điểm khác biệt cơ bản giữa các trường ngoài công lập với các trường công lập là hầu hết tuyển sinh toàn thành phố, không phân biệt khu vực tuyển sinh.
Thanh Hùng
Lời giải đề thi lớp 10 môn Toán của Hà Nội
Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2021 của Hà Nội được đánh giá nhẹ nhàng. Sau đây là hướng dẫn giải đề thi vào lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2021
">Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán và Văn năm 2021
- Ngày 27/5, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị trực tuyến về công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 với sự tham gia của đại diện các tỉnh, thành.
Tại hội nghị, việc tổ chức thi cho các thí sinh diện F0, F1, F2 được nhiều địa phương quan tâm.
Ông Nguyễn Thế Sơn, Phó Giám đốc phụ trách Sở GD-ĐT Bắc Ninh cho biết, tính đến hết ngày 26/5, nếu tính riêng học sinh lớp 12, có 15 thuộc diện F0 (đều thuộc các trường THPT trên địa bàn huyện Thuận Thành), trong đó có 5 học sinh đã được ra viện ngày 24/5/2021.
Số học sinh diện F1 là 125; diện F2 là 394 học sinh cũng chủ yếu ở huyện Thuận Thành (116/125). Ngoài ra còn có một số giáo viên.
Ông Sơn cho hay, căn cứ tình hình dịch Covid-19, Sở GD-ĐT Bắc Ninh đã dự kiến một số phương án tổ chức kỳ thi.
Phương án 1 là Bắc Ninh kiểm soát được dịch bệnh, thì sẽ tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT theo đúng lịch thi của Bộ (tức từ ngày 6-8/7/2021).
Trong trường hợp sau ngày 20-25/6 tình hình dịch bệnh diễn biến còn phức tạp, nhiều địa phương trong tỉnh áp dụng biện pháp giãn cách xã hội, thì Bắc Ninh đề nghị Bộ GD-ĐT tổ chức thi tốt nghiệp THPT đợt 2.
Còn theo ông Trần Tuấn Nam, Giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Giang, số giáo viên, nhân viên và học sinh trong diện F0, F1, F2 và diện thuộc vùng phải cách ly, giãn cách xã hội của tỉnh hiện lên tới hơn 5.000 người. Điều này theo ông Nam, khiến việc tổ chức coi thi sẽ gặp nhiều khó khăn.
Ông Nam cho rằng, tính đến thời điểm kỳ thi tốt nghiệp THPT diễn ra (ngày 7-8/7) thì số cán bộ, giáo viên, học sinh trên sẽ hết thời gian cách ly. Tuy nhiên, ông Nam cho rằng con số này sẽ tiếp tục có sự thay đổi.
Do đó, ông Nam cũng đề nghị Bộ GD-ĐT tính toán cả phương án tổ chức thi đợt 2. Đồng thời, có hướng dẫn chi tiết, cụ thể về tổ chức thi trong môi trường có dịch bệnh (tình huống thi đợt 2 vẫn còn thí sinh phải cách ly).
Ông Dương Xuân Huyên, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết, địa phương có 17 học sinh lớp 12 thuộc diện F1, 588 học sinh thuộc diện F2. Số giáo viên THPT diện F2 là 89 trường hợp.
Tỉnh này cũng đã xây dựng 3 kịch bản tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT trong điều kiện dịch Covid-19.
Kịch bản thứ nhất là đến khi tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT, không có trường hợp F0, F1 thì tổ chức thi bình thường, tại 21 điểm thi.
Kịch bản thứ hai là đến khi tổ chức kỳ thi, dịch Covid-19 lây lan diện rộng ở một số địa bàn: Khi đó, các địa điểm an toàn thì vẫn tổ chức thi đợt 1. Còn đối với những địa bàn bùng phát dịch thì thì tỉnh sẽ báo cáo Bộ GD-ĐT để xin tổ chức thi một đợt riêng (đợt thi thứ 2) khi mà tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát.
Kịch bản thứ ba là khi dịch bùng phát trên địa bàn toàn tỉnh thì sẽ phải dừng thi và tỉnh sẽ báo cáo xin ý kiến Bộ GD-ĐT để chuyển sang đợt thi mới.
Đại diện tỉnh Lạng Sơn kiến nghị, Bộ GD-ĐT cần quan tấm đến công tác ra đề thi nhằm phù hợp với thực tế hiện nay và những kiến thức đã được giảm tải của chương trình. Cùng đó, có văn bản cụ thể hướng dẫn các địa phương về trường hợp các thí sinh thuộc diện F0 được đặc cách xét tốt nghiệp.
Ông Chử Xuân Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cũng đặt ra băn khoăn: “Với trường hợp F0, theo quy chế thì được miễn thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, sau này, nếu kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 được tổ chức, thì các trường hợp F0 này nếu muốn có kết quả để xét tuyển ĐH thì có được tham gia thi hay không? Đề nghị Bộ GD-ĐT cũng có hướng dẫn thêm về hướng giải quyết đối với những thí sinh đang sống trong khu vực bị cách ly, phong tỏa mà không phải diện F1 hay F2”.
Giữ nguyên lịch thi, đề thi chính thức có thể dễ hơn đề tham khảo
Ông Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, khẳng định tinh thần của Bộ là quyết tâm tổ chức kỳ thi đúng lịch như đã công bố kể cả trong điều kiện có dịch với các kịch bản khác nhau.
Ông Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 chia sẻ tại cuộc họp. Bộ GD-ĐT đã tính toán, xây dựng kịch bản để ứng phó với các tình huống khác nhau theo diễn biến của dịch bệnh. Trong tình huống bất khả kháng khi các địa phương có nhiều thí sinh trong diện F1, F2, Bộ GD-ĐT sẽ cân nhắc việc tổ chức đợt thi thứ 2, căn cứ vào kinh nghiệm đã làm năm 2020.
Về việc ra đề thi, ông Độ cho hay, Bộ đã công bố đề thi tham khảo để thí sinh có hướng ôn tập.
“Ghi nhận và tiếp thu các ý kiến tại cuộc họp trực tuyến về công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT, Bộ sẽ đưa ra mức độ của đề thi tốt nghiệp THPT phù hợp, ở ngưỡng theo tinh thần như đề thi tham khảo nhưng có giảm hơn”, ông Độ nói.
Đại diện Bộ GD-ĐT cũng cho biết, sau hội nghị này, Bộ sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Y tế ban hành văn bản hướng dẫn các địa phương. Trong đó, có nội dung liên quan đến ứng phó với dịch bệnh diễn ra trong kỳ thi và một số chính sách phù hợp, giúp địa phương có thể thực hiện một cách dễ dàng, đồng bộ, để có được một kỳ thi tốt nhất.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT công bố lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Hôm nay, Bộ GD-ĐT đã ban hành công văn hướng dẫn tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
">Đề thi tốt nghiệp THPT 2021 có thể dễ hơn đề tham khảo
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- Ngày 24/5, Ban Chỉ đạo thi tỉnh đã họp phiên thứ nhất để thống nhất triển khai kế hoạch tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2021 trên địa bàn.
Cuộc họp do ông Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của tỉnh Bắc Giang chủ trì .
Tại phiên họp, ông Bạch Đăng Khoa, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Giang, thay mặt Ban Chỉ đạo thi đã thông qua dự thảo kế hoạch tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trên địa bàn tỉnh.
Theo đại diện Sở GD-ĐT Bắc Giang, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, tỉnh có giáo viên, nhân viên và học sinh thuộc diện F0, F1, F2 và diện thuộc vùng phải cách ly, giãn cách xã hội do đó việc tổ chức coi thi sẽ gặp nhiều khó khăn.
Theo thống kê đến hết ngày 22/5, Bắc Giang có 1 giáo viên cấp THPT mắc Covid; số cán bộ, giáo viên thuộc diện phải cách ly y tế là 1.516 (F1 là 111; F2 là 542; diện trong vùng cách ly, giãn cách là 863). Đối với học sinh lớp 12, có 9.147 em thuộc diện phải cách ly y tế (F0 là 1 học sinh; F1 là 141 học sinh; F2 là 2.586; diện trong vùng cách ly, giãn cách là 6.419).
Thực tế này tạo ra khó khăn rất lớn cho ngành trong việc tổ chức kỳ thi, khi một số lượng lớn cán bộ, giáo viên trong các khâu của kỳ thi đang phải cách ly nên nhân sự chuẩn bị cho kỳ thi sẽ bị thiếu hụt. Cùng đó, hàng ngàn học sinh là F0, F1, F2, F3 đang bị ảnh hưởng đến chất lượng ôn tập và đến thời điểm thi có thể học sinh vẫn còn trong khu cách ly, phong tỏa.
Do đó, Sở GD-ĐT Bắc Giang đề nghị Bộ GD-ĐT sớm có phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT theo các đợt khác nhau. Trong đó ở các địa phương là điểm nóng, cần có đợt thi riêng cho đối tượng học sinh đang phải cách ly, hoặc ở trong khu vực phong tỏa.
Sở GD-ĐT cho hay, đưa ra đề xuất này bởi trên thực tế, năm 2020, kỳ thi cũng phải tổ chức đợt thi thứ hai và hiện, Bộ GD-ĐT cũng đã xây dựng nhiều phương án, trong đó có phương án tổ chức nhiều đợt thi.
Các thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT. Ảnh: Thanh Hùng Nói thêm về điều này, ông Trần Tuấn Nam, Giám đốc Sở GD-ĐT - Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo thi tốt nghiệp THPT năm 2021 của Bắc Giang cho hay, Sở đã lên phương án chi tiết cho việc tổ chức kỳ thi, trước hết là tổ chức cho học sinh đủ điều kiện tham gia thi đợt 1 theo lịch tổ chức của Bộ GD-ĐT, số học sinh còn lại sẽ tổ chức thi đợt 2 và xem xét cả phương án tổ chức thi cho học sinh đang phải cách ly hoặc trong vùng bị cách ly.
Ông Nam cho hay, Sở GD-ĐT sẽ chủ động xây dựng kế hoạch chi tiết; phối hợp với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể, các địa phương tổ chức kỳ thi trên địa bàn tỉnh an toàn nhất.
Theo số liệu thống kê, năm 2021, tỉnh Bắc Giang có khoảng trên 21 nghìn thí sinh dự thi. Cụ thể, toàn tỉnh có 21.012 thí sinh đăng ký dự thi, gồm 17.821 thí sinh giáo dục THPT, 3.191 thí sinh giáo dục thường xuyên, 628 thí sinh tự do.
Có 6.261 thí sinh (chiếm 29,80%) chỉ có nguyện vọng thi để lấy kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT. Có 14.168 thí sinh (67,43%) tham gia dự thi có nguyện vọng xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh trình độ ĐH; CĐ.
Có 583 thí sinh (2,77%) tham gia dự thi chỉ để lấy kết quả xét tuyển trình độ ĐH, CĐ.
Dự kiến, số cán bộ, giáo viên coi thi khoảng 3.700 (trong đó số cán bộ giáo viên THCS khoảng 1.000).
Thanh Hùng
Chỉ tổ chức thi tốt nghiệp THPT ở các tỉnh, thành không bị giãn cách
Đó là những thông tin được PGS.TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) chia sẻ về công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
">Bắc Giang đề xuất Bộ GD
- Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Văn Tác, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, tổng số cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên đăng ký tình nguyện tham gia phòng chống dịch Covid-19 tính đến ngày 31/5 là 24.413 người (đăng ký tình nguyện từ các trường đại học, cao đẳng, học viện ngành y trên cả nước), trong đó có 1.769 cán bộ, giảng viên; 22.644 sinh viên.
Trong số này, đã có tổng cộng 2.743 cán bộ, giảng viên, sinh viên của các trường ĐH, CĐ ngành y đang tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 tại các điểm nóng.
Hơn 24.000 giảng viên, sinh viên ngành y tình nguyện sẵn sàng vào tâm dịch Covid-19. Trước đó, tổng số cán bộ, giảng viên, sinh viên lên đường tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 tại Bắc Ninh và Bắc Giang đợt 3 (ngày 31/5/2021) là 400 người. Trong đó, hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh gồm 50 người (Trường ĐH Y Hà Nội); hỗ trợ tỉnh Bắc Giang là 350 người (Trường ĐH Y Dược Thái Bình là 70 người; Trường CĐ Y tế Hà Nội là 280 người).
Tổng số cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên đang tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 huy động đợt 1 và đợt 2 là 2.343 người (trong đó: đợt 1 từ trước ngày 24/5 là 1.976 người và đợt 2 từ ngày 27-30/5 là 367 người).
Theo ông Tác, hiện, số cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên đăng ký sẵn sàng tiếp tục lên đường để tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 tại Bắc Giang, Bắc Ninh là 1.455 người.
“Số giảng viên, sinh viên này đang luôn sẵn sàng tinh thần “điều động lúc nào, đi lúc đấy”. Đến ngày 2/6 tới đây, chúng tôi sẽ tiến hành tập huấn tiếp, trong đó không chỉ tập huấn về phòng chống dịch mà còn một việc hết sức quan trọng khác là chuẩn bị cho việc tiêm chủng vắc-xin đại trà”, ông Tác nói.
Đến 31/5, đã có hơn 24.000 thầy trò trường Y xin đi chống dịch. Ảnh: Đức Tùy (giadinh.net) Theo ông Tác, đây là đợt huy động tổng lực nhân lực ngành y dược lớn nhất từ trước đến nay, nhằm hỗ trợ ngành y tế Bắc Ninh, Bắc Giang chống dịch.
“Các nhà trường theo chỉ đạo của Bộ Y tế đã chuẩn bị sẵn sàng việc tập huấn theo hướng dẫn chuyên môn của các chuyên gia đầu ngành từ việc lấy mẫu, truy vết, tham gia chăm sóc người bệnh,... Sau đó, chúng tôi cho các nhà trường cho giảng viên, sinh viên đăng ký tự nguyện. Khi dịch bùng phát, tùy theo nhu cầu của các địa phương, Bộ Y tế mới quyết định điều động lên đường vào vùng dịch”.
Hiện, Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương là đơn vị huy động số cán bộ, giảng viên, sinh viên nhiều nhất cả nước với tổng số 417 người.
Hay như cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội, Trường ĐH Y tế Công cộng ngoài việc giúp lấy mẫu xét nghiệm, truy vết,... còn tiến hành xét nghiệm hỗ trợ nhiều nghìn mẫu mỗi ngày. Trường ĐH Y Hà Nội còn giúp chuẩn hoá đội ngũ cán bộ và các phòng xét nghiệm của Bắc Ninh,...
“Các cán bộ, giảng viên, sinh viên của ngành y đều chung tay vào công tác phòng chống dịch Covid-19 với tinh thần sẵn sàng, hồ hởi, đầy quyết tâm khi Tổ quốc cần. Hầu hết là các bạn sinh viên năm cuối và bác sĩ nội trú. Các sinh viên có lợi thế là sức trẻ. Số tham gia vào công tác phòng chống dịch đều viết đơn tình nguyện tham gia mà không có bất kỳ một đòi hỏi nào”, ông Tác nói.
Thanh Hùng
Huy động hơn 600 sinh viên y khoa chống dịch Covid-19 ở TP.HCM
Dịch covid-19 đang hết sức phức tạp ở TP.HCM, hàng trăm sinh viên các trường ĐH đào tạo khối ngành sức khỏe được huy động tham gia chống dịch.
">Hơn 24.000 giảng viên, sinh viên ngành y sẵn sàng vào tâm dịch Covid
- "HLV Phạm Minh Giang dương tính với virus SARS CoV-2 nên không thể ngồi trên khu vực kỹ thuật chỉ đạo các học trò. Hiện sức khỏe của HLV Minh Giang tốt",Trưởng đoàn Trần Anh Tú xác nhận với VietNamNet.
Ngay trước trận đấu với tuyển Nga, kết quả kiểm tra cho thấy HLV Phạm Minh Giang dương tính với SARS CoV-2. Hiện thuyền trưởng tuyển futsal Việt Nam đã được cách ly. Ngoài HLV Phạm Minh Giang, không có thành viên nào của tuyển futsal Việt Nam dương tính với virus SARS CoV-2.
Trước đó, các thành viên của tuyển futsal Việt Namđều đã tiêm đủ 2 mũi vaccine phòng Covid-19.
HLV Phạm Minh Giang Việc HLV Phạm Minh Giang không thể chỉ đạo tuyển futsal Việt Nam là thiệt thòi lớn, nhưng "người đóng thế" Nguyễn Tuấn Anh đã làm rất tốt công việc thay cho HLV trưởng.
Ở trận gặp Nga, dù thua 2-3 và dừng chân ở vòng 1/8 World Cup 2021 nhưng những gì các cầu thủ futsal Việt Nam làm được là rất đáng tự hào.
Chia sẻ cảm xúc sau trận đấu, Đắc Huy cho biết: “Tuyển futsal Việt Nam đã chơi vì các đồng đội chấn thương, chơi vì người hâm mộ. Toàn đội cố gắng, nỗ lực hết mình. Đây là bước phát triển của futsal Việt Nam”.
Tuyển futsal Việt Nam có trận đấu tuyệt vời chia tay giải Trong khi đó, đội trưởng Văn Vũ gửi lời cảm ơn tới người hâm mộ luôn đồng hành cùng tuyển futsal Việt Nam: “Như mọi người đã thấy tuyển futsal Việt Nam chiến đấu hết mình vì màu cờ sắc áo, dù thua nhưng đều đã cố gắng hết khả năng. Chúng tôi xin cảm ơn người hâm mộ luôn đồng hành cùng đội tuyển.
Sau kỳ World Cup 2016, futsal Việt Nam có nhiều kinh nghiệm. Chúng tôi rút ra nhiều bài học và phát huy được trong trận đấu với tuyển Nga”.
Video futsal Việt Nam 2-3 futsal Nga (nguồn: VTV)
Huy Phong
Highlights futsal Việt Nam 2-3 Nga: Rượt đuổi kịch tính
ĐT futsal Việt Nam có màn trình diễn xuất sắc và chỉ chịu thua ĐT Nga 2-3 ở vòng 1/8 FIFA Futsal World Cup 2021.
">HLV futsal Việt Nam Phạm Minh Giang dương tính Covid