Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
本文地址:http://live.tour-time.com/news/91e594214.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
Swarovski and Diamond Studded Notebookcủa MJ (3,5 triệu USD)
5 chiếc laptop đắt nhất thế giới cho giới siêu giàu, cao nhất lên tới hơn 80 tỷ
Dự án được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư theo quyết định số 718/QĐ-UBND ngày 11/3/2020.
Đến ngày 11/8/2022, tỉnh đã có quyết định số 2175/QĐ-UBND giao cho Tập đoàn Vĩnh Hưng thuê 77ha đất để sử dụng vào mục đích đất thương mại dịch vụ nhưng không thông qua đấu giá sử dụng đất. (Xem thêm)
Căn hộ chung cư chạm mốc 1 tỷ đồng/m2, dân thường 120 năm mới mua được nhà
Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA cho biết, từ năm 2019 đến nay, đã xuất hiện dự án và căn hộ bất động sản “siêu sang” với giá rao bán lên đến trên dưới 500 triệu đồng/m2, cá biệt có mức giá đến 1 tỷ đồng/m2.
Chia sẻ tại một diễn đàn mới đây, GS.Đặng Hùng Võ – Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cho rằng, sau mỗi đợt, giá nhà lại leo cao. Theo GS. Đặng Hùng Võ, nếu giai đoạn sốt giá năm 2007 – 2008, người dân phải mất 100 năm mới mua được nhà thì trong cơn sốt giá hiện nay, người lao động bình thường phải mất 120 năm mới mua được nhà. (Xem thêm)
Bộ trưởng Xây dựng lần đầu đăng đàn trả lời chất vấn loạt vấn đề “nóng”
Chiều ngày 3/11, Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị là thành viên Chính phủ đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn về 4 nhóm vấn đề.
Trong đó, đại biểu đặt vấn đề về việc giá nhà ở xã hội đang đang ở mức rất cao so với thu nhập người lao động, trung bình trên 15 triệu đồng/m2, có nơi 21 - 25 triệu/m2, cũng như tính khả thi của đề án 1 triệu căn nhà ở xã hội. (Xem thêm)
Chấm dứt hoạt động dự án du lịch 80 tỷ đồng trong vịnh Nha Trang
Sở Kế hoạch và Đầu tư Khánh Hòa đã có văn bản chấm dứt hoạt động dự án Khu du lịch sinh thái đảo Trí Nguyên Resort & Spa trên đảo Hòn Miễu, trong vịnh Nha Trang, do Công ty TNHH Hải Minh (Công ty Hải Minh) làm chủ đầu tư.
Động thái này được đưa ra sau khi Công ty Hải Minh có văn bản gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư xin dừng dự án, nêu lý do vì tình hình dịch bệnh, suy thoái kinh tế, khách du lịch ít và doanh thu thấp cũng như nguồn vốn không đủ để tiếp tục thực hiện. (Xem thêm)
VICEM xin giữ lại tháp nghìn tỷ nằm trơ xương trên "đất vàng" Hà Nội
Tổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM) kiến nghị Bộ Xây dựng xin giữ lại tiếp tục sử dụng khu đất tại lô 10E6, khu đô thị mới Cầu Giấy (Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội) để tiếp tục đầu tư hoàn thiện dự án Trung tâm điều hành và giao dịch VICEM.
Dự án được khởi công vào năm 2011, dự kiến hoàn thành sau khoảng 3 năm nhưng chậm tiến độ, sau đó được lùi thời hạn đi vào hoạt động sang cuối năm 2017.
Đến nay, sau 11 năm khởi công tòa tháp mới chỉ hoàn thiện phần thô nằm “trơ xương” bên toà nhà Keangnam cạnh đường vành đai 3. (Xem thêm)
2 dự án bất động sản hơn 14.000 tỷ chưa đủ điều kiện kinh doanh ở Bình Định
Cụ thể là dự án Khu du lịch cao cấp Thiên Đường Xanh, tại Điểm du lịch số 3, tuyến du lịch biển Nhơn Lý – Cát Tiến, khu kinh tế Nhơn Hội, TP Quy Nhơn của Công ty cổ phần Bất động sản Thành Châu, hiện được biết đến là dự án Laimian.
Dự án tại khu đất số 1 đường Ngô Mây, TP Quy Nhơn (tên thương mại Cadia Quy Nhơn) cũng chưa đủ điều kiện của bất động sản được đưa vào kinh doanh theo quy định. (Xem thêm)
Sự thật đằng sau làn sóng giảm giá bất động sản
Khoảng 1 tháng trở lại đây, thị trường bất động sản (BĐS) TP.HCM và lân cận đã xuất hiện tình trạng các chủ đầu tư dự án đua nhau giảm giá nhà ở, cạnh tranh nhau từng mức chiết khấu để thoát hàng. Không chỉ chủ dự án, làn sóng giảm giá hay bán tháo còn đến từ nhà đầu tư cá nhân.
Theo TS.Đinh Thế Hiển, có sự chênh lệch rất lớn giữa giá bán và giá trị thực của sản phẩm. Khi thị trường bước vào giai đoạn khó khăn, doanh nghiệp tung chiết khấu cao nhưng thật chất họ vẫn có lãi. Bởi doanh nghiệp sẽ không bao giờ bán lỗ mà chỉ giảm lãi. (Xem thêm)
Quy hoạch chi tiết trường Đại học Ngoại ngữ hơn 43ha tại Hoà Lạc
Bộ Xây dựng vừa phê duyệt đề án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Ngoại ngữ (QG-HN10) thuộc dự án đầu tư xây dựng ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc (Thạch Thất, Hà Nội).
Theo quy hoạch, nhà điều hành trường ĐH Ngoại ngữ được xác định là điểm nhấn của cả khu vực, có hướng tiếp cận trung tâm, cao 9 tầng (có chiều cao lớn nhất trong phạm vi nghiên cứu). Là điểm kết thúc của trục cảnh quan kết nối với các trường Đại học Kinh tế, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. (Xem thêm)
Sửa Luật Đất đai đề nghị áp dụng nhiều phương pháp định giá đất khác nhau
Trình bày Tờ trình dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại hội trường Quốc hội sáng 1/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành cho biết, dự án luật có nhiều điểm mới, quan trọng.
Phó Thủ tướng cho biết thêm trong quá trình thảo luận còn có ý kiến khác nhau về một số vấn đề, Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến.
Cụ thể là vấn đề mở rộng hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân; mở rộng đối tượng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa; quy định về cho phép chuyển nhượng, thế chấp "quyền thuê trong hợp đồng thuê đất trả tiền hằng năm" (Xem thêm)
Xin giữ lại tháp nghìn tỷ trơ xương trên đất vàng sau sóng giảm giá nhà đất
Được áp dụng cho các cơ quan nhà nước trong tỉnh, kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre phiên bản 2.0 là căn cứ để định hướng và xây dựng kế hoạch phát triển và lộ trình triển khai ứng dụng CNTT trong giai đoạn 2021 – 2025, hướng tới một hệ thống quản lý số toàn diện, hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện các mục tiêu chiến lược của tỉnh.
Việc hình thành, xây dựng và triển khai áp dụng hiệu quả, chặt chẽ, đồng bộ kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre phiên bản 2.0 sẽ giúp hướng tới đạt được các mục tiêu như: tăng cường khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu, dùng chung các tài nguyên CNTT trong nội bộ tỉnh và giữa tỉnh với các cơ quan, tổ chức khác có liên quan trên phạm vi toàn quốc; hướng tới tiết kiệm chi phí, thời gian trong hoạt động nội bộ của tỉnh, cung cấp hiệu quả các dịch vụ tích hợp cho người dân và doanh nghiệp, coi người dân và doanh nghiệp là trung tâm.
Đồng thời, tăng cường khả năng giám sát, đánh giá đầu tư CNTT, hướng tới triển khai chính quyền điện tử của tỉnh đồng bộ, lộ trình phù hợp, tránh trùng lặp. Tăng cường khả năng chuẩn hóa, bảo đảm an toàn thông tin trong triển khai chính quyền điện tử.
So với kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 1.0, bản kiến trúc mới của tỉnh Bến Tre đã cập nhật, bổ sung những khái niệm “Khung kiến trúc chính phủ điện tử”, “Kiến trúc chính phủ điện tử cấp bộ”, “Kiến trúc chính quyền điện tử cấp tỉnh”; cập nhật các nguyên tắc xây dựng kiến trúc, tầm nhìn kiến trúc, định hướng phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam phù hợp với hiện tại và các xu thế phát triển công nghệ như Cloud Computing, AI, Big Data cùng hạ tầng truyền dẫn mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Đảng, Nhà nước.
Bên cạnh đó, kiến trúc phiên bản mới cũng thể hiện rõ 5 mô hình tham chiếu để tỉnh Bến Tre xây dựng kiến trúc bao gồm kiến trúc nghiệp vụ, kiến trúc dữ liệu, kiến trúc ứng dụng, kiến trúc kỹ thuật công nghệ và kiến trúc an toàn thông tin. Ban hành kèm theo kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre phiên bản 2.0 còn có chi tiết các hệ thống thông tin, hệ thống cơ sở dữ liệu tạo nền tảng để tham chiếu khi xây dựng.
Ba nhóm mục tiêu cần đạt đến năm 2025
Cũng trong kiến trúc chính quyền điện tử mới phê duyệt, UBND tỉnh Bến Tre xác định rõ những mục tiêu cần đạt được đến năm 2025 về phát triển hạ tầng kỹ thuật CNTT, ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan nhà nước và ứng dụng CNTT phục vụ người dân.
Theo đó, đảm bảo hạ tầng CNTT phục vụ phát triển Chính phủ điện tử, với mục tiêu đến năm 2025 tỷ lệ máy tính trên cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện đạt 100%, cấp xã đạt tối thiểu 90%.
Hoàn thiện việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ, ứng dụng, phần mềm và thiết bị trên địa bàn tỉnh đảm bảo sự phát triển, tính sẵn sàng tương thích với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều xu hướng công nghệ mới trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Về ứng dụng CNTT trong nội bộ cơ quan nhà nước, các mục tiêu tỉnh Bến Tre đặt ra đến năm 2025 gồm có: tối thiểu 80% báo cáo định kỳ (trừ nội dung mật) được gửi, nhận qua hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh; rút ngắn 80% thời gian họp, giảm tối đa việc sử dụng tài liệu giấy thông qua hệ thống hội nghị truyền hình và phần mềm quản lý văn bản và điều hành…
Cũng đến năm 2025, ứng dụng CNTT phục vụ người dân hướng đến đạt được những mục tiêu như: tích hợp 70% các dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của tỉnh với Cổng dịch vụ công quốc gia; 20% dịch vụ công sử dụng chữ ký số để thực hiện thủ tục hành chính; 70% dịch vụ công trực tuyến xử lý bằng hồ sơ điện tử; phát triển dịch vụ mạng di động 5G, tăng tốc độ mạng di động phục vụ công dân…
Cùng với việc nêu rõ kiến trúc mục tiêu và các kiến trúc thành phần của mô hình chính quyền điện tử phiên bản mới, UBND tỉnh Bến Tre cũng đưa ra các nhiệm vụ, giải pháp sẽ được tập trung triển khai thời gian tới. Trong đó, nhóm giải pháp chủ yếu gồm: giải pháp quản trị kiến trúc, giải pháp về nguồn nhân lực, giải pháp về cơ chế, chính sách và giải pháp về tài chính.
Trong tham luận tại hội nghị tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Bộ TT&TT, ông Phan Văn Mãi, Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, Trưởng ban Ban chỉ đạo chuyển đổi số của tỉnh này đã cho biết, bằng nỗ lực của địa phương, cùng với sự hướng dẫn, hỗ trợ trực tiếp của Bộ TT&TT và các doanh nghiệp công nghệ trong và ngoài tỉnh, Bến Tre đã cung cấp 100% thủ tục hành chính phù hợp lên thành dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, tạo dấu mốc quan trọng, lan tỏa tinh thần chuyển đổi số. Hiện tại, toàn bộ dịch vụ công trực tuyến được 17 đơn vị sở, ngành, chính quyền thành phố và 157 xã, phường, thị trấn cung cấp phục vụ người dân, doanh nghiệp. Theo thống kê, tổng hồ sơ kết luận và giải quyết trên cổng dịch vụ công của Bến Tre năm 2020 là 78.946 hồ sơ.">Bến Tre phê duyệt kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản mới
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
Nằm trong vòng tay người cha khốn khổ, đứa trẻ khóc nức nở. Nhớ lại cảnh tượng đó của gia đình anh Bùi Văn Dũng (SN 1992, trú tại xóm Khụ, xã Tuân Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình), nhiều người không khỏi xót xa.
Xuất thân từ nơi nghèo khó, anh Dũng phải tha hương vào trong Bình Dương làm công nhân. Tại đây, anh quen biết rồi kết hôn với chị Nguyễn Thị Hà (SN 1997, quê Đắk Lắk), một người phụ nữ làm cùng công ty. Các con Bùi Hà Phương (SN 2019) và Bùi Đức Thành (SN 2020) lần lượt ra đời.
Nhưng khi mới chào đón con thứ hai được vài tháng, khoảng tháng 2/2021, anh Dũng xuất hiệu những triệu chứng đau bụng mỗi lần đi làm về. Nghĩ cảnh gia đình còn khó khăn, lại thêm con quá nhỏ, vợ chưa thể đi làm, anh không dám đi khám, chỉ mua thuốc giảm đau về uống cầm cự rồi tiếp tục kiếm tiền lo bỉm sữa cho con.
Cơn đau đến ngày càng dồn dập, mỗi lúc một nhiều hơn. Một ngày, khi đang bế con nhỏ trên tay, anh Dũng gục ngã. Qua thăm khám tại bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bình Dương, bác sĩ phát hiện anh có một khối u trong gan, đề nghị nhập viện điều trị gấp.
![]() |
Chồng qua đời, mọi gánh nặng đang đè nặng lên đôi vai của chị Hà |
Để tiện có người nhờ cậy, vợ chồng anh Dũng đưa các con trở về quê nhà. Song, khi ra Bệnh viện tỉnh Hòa Bình rồi Bệnh viện Bạch Mai, các bác sĩ đều lắc đầu bởi căn bệnh ung thư gan của anh đã rơi vào giai đoạn cuối, đồng nghĩa với việc không còn bất cứ hy vọng nào nữa. Những người thân trong gia đình phải giấu anh về tình trạng bệnh tật. Dẫu vậy, người đàn ông khốn khổ ấy vẫn lờ mờ đoán ra ngày mình lìa trần sẽ không còn xa nữa.
Vợ con bơ vơ
Căn bệnh ung thư gan diễn biến quá nhanh. Chỉ chưa đầy 3 ngày sau khi từ Bệnh viện Bạch Mai về nhà, sức khoẻ anh Dũng suy kiệt trầm trọng. Vừa xin được gặp con một lát, anh thều thào với mọi người: "Cháu thương vợ con cháu lắm nhưng không biết làm thế nào. Cháu xin các bác đừng bỏ rơi vợ con cháu”.
“Ba Dũng ơi! Ba Dũng ơi!”, những tiếng gọi bập bẹ xen lẫn những dòng nước nước mắt của bé Bùi Hà Phương như muốn níu kéo chút sự sống cho cha. Ngày 10/6/2021, anh Dũng qua đời, để lại nỗi trăn trở khiến anh chẳng thể ra đi thanh thản.
Bởi lẽ, các con anh còn quá nhỏ. Con lớn mới 2 tuổi, đứa nhỏ được 9 tháng. Trong khi đó, từ lúc mang thai con thứ hai, vợ anh đã bị mục xương, lòi xương đầu gối không làm được gì. Bác sĩ phải cắt một phần xương đầu gối rồi đóng đinh vào.
![]() |
Hoàn cảnh đáng thương của ba mẹ con chị Hà đang rất cần được cộng đồng gúp đỡ |
Sau khi anh Dũng mất, vợ con anh vẫn chưa thể gượng dậy trước cú sốc quá lớn. Trước mắt gia đình mẹ goá con côi ấy là những tháng ngày hết sức khó khăn. Tương lai hai đứa nhỏ trở nên mịt mù, chưa biết rồi sắp tới sẽ phải dựa vào đâu để sống.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Cha qua đời, mẹ bị mủn xương, hai đứa trẻ ôm nhau khóc lặng
Theo Thạc sĩ Vũ Văn Hoài, Phòng Sử dụng chất và Y học hành vi, Viện Sức khỏe Tâm thần thuộc Bệnh viện Bạch Mai, gần đây, bệnh nhân tới khám sức khỏe tâm thần có liên quan đến thuốc lá điện tử gia tăng, trong đó nhiều trường hợp chỉ 13-14 tuổi đã có thời gian dài sử dụng thuốc lá điện tử.
Vị bác sĩ cho biết có bệnh nhân chỉ 13 tuổi đến khám với biểu hiện rối loạn tâm thần sau khi hút thuốc lá điện tử chứa tinh dầu cần sa. Các bác sĩ cũng tiếp nhận nhiều bệnh nhân vào điều trị các triệu chứng rối loạn hành vi. Khai thác tiền sử bệnh, các bệnh nhi đều cho biết có dùng thuốc lá điện tử. Một số học sinh lớp 4, lớp 5 (9, 10 tuổi) đã hút và mang đến lớp chia cho các bạn.
Khó cai nghiện thuốc lá điện tử phối trộn đa chất
PGS Khuê cũng bày tỏ lo ngại về tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử đang gia tăng trong lứa tuổi học sinh, sinh viên, đặc biệt là ma tuý “núp bóng”, thuốc lá gây ảnh hưởng khôn lường đến sức khỏe của thế hệ thanh, thiếu niên.
Theo các chuyên gia, thuốc lá điện tử có hơn 20.000 hương liệu, hóa chất nên có thể bị lợi dụng để sử dụng ma túy thông qua việc phối trộn. Người sử dụng có thể tự ý tăng tỷ lệ nicotin quá mức hoặc thêm ma tuý và các chất gây nghiện khác vào để sử dụng mà khó bị phát hiện.
Thực tế, nhiều người bệnh khi tới thăm khám tại Viện Sức khỏe tâm thần cho biết sử dụng nhiều chất khác (đa chất) trong thuốc lá điện tử, nên việc cai thuốc rất khó khăn. Điển hình là nam thanh niên 19 tuổi, ở Hà Nội, dùng nhiều thuốc lá điện tử có trộn tinh dầu cần sa, thuốc lắc. Anh hút liên tục cả năm, gần đây hay bồn chồn, khó ngủ, nên đã đến bệnh viện khám.
Bệnh nhân được chẩn đoán mắc hội chứng tâm thần do sử dụng đa chất và hội chứng lo âu. Sau thời gian điều trị, bệnh nhân xin ra viện, thầy thuốc nhận định khả năng bỏ hẳn là rất khó khăn.
Theo Tiến sĩ Lê Thị Thu Hà, Trưởng phòng Sử dụng chất và y học hành vi, Viện Sức khỏe tâm thần, không dễ cai ngay thuốc lá điện tử sử dụng đa chất, phải có quá trình điều trị kiên trì, tái khám đúng lịch, tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ cả về thuốc điều trị và liệu pháp tâm lý mới hi vọng thành công.
Việt Nam đặt mục tiêu tiếp tục ngăn ngừa việc sử dụng các sản phẩm thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, shisha và các sản phẩm thuốc lá mới khác trong cộng đồng. Quyết định số 568/QĐ-TTg ban hành Chiến lược Quốc gia về Phòng chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030Theo các bác sĩ, nicotin có trong thuốc lá điện tử có khả năng gây phụ thuộc về mặt tâm thần. Nguy cơ sử dụng đa chất trong thuốc lá điện tử hiện rất lớn, giới trẻ sa đà vào sẽ bị lệ thuộc. Trẻ 10-15 não chưa hoàn thiện, hút thuốc lá điện tử thường xuyên và lâu dài dẫn đến vỏ não không hoàn thiện được nữa, cảm xúc trở lên rất bất ổn, khó từ chối các chất gây nghiện khác khi được mời sử dụng. Khi đó, các em rất dễ nghiện các chất gây nghiện khác.
Do đó, nếu không kịp thời ngăn chặn việc thanh thiếu niên sử dụng thuốc lá điện tử, có thể dẫn đến việc trẻ chuyển sang sử dụng thuốc lá về sau này hoặc ít nhất dẫn đến một thế hệ những người trẻ tuổi nghiện nicotin và gặp phải những tác hại tiềm tàng trong tương lai.
Nguy cơ loạn thần vì thuốc lá điện tử
“Trong thời gian điều trị từ 7h30 ngày 4/8 đến 7h ngày 5/8, bé diễn biến nặng dần, bác sĩ trực có giải thích tình trạng bệnh rất nặng và tiên lượng tử vong. Gia đình đồng ý ký tên vào biên bản và không có ý kiến hay yêu cầu giải thích gì thêm”, báo cáo nêu.
Cũng theo báo cáo này, đến 9h ngày 5/8, anh T.M.G đặt vấn đề xin chuyển viện lên Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP.HCM) theo yêu cầu. Nhưng xét thấy tình trạng bệnh của bé quá nặng, chuyển viện sẽ không an toàn vì khả năng bé tử vong trên đường chuyển viện là rất cao, bác sĩ trực giải thích với gia đình nhưng gia đình vẫn cương quyết chuyển bé lên tuyến trên bằng phương tiện tự túc, chỉ xin giấy chuyển viện theo yêu cầu.
Ca trực đã hoàn thành thủ tục chuyển viện theo yêu cầu gia đình. Đến 15h ngày 5/8, bé được chuyển lên Bệnh viện Nhi đồng 1 theo yêu cầu của gia đình.
Bệnh viện khẳng định không gọi xe chuyển cấp cứu bên ngoài
Trước thông tin báo chí phản ánh: “Ngày 5/8, người đàn ông được một bác sĩ thông bảo tình trạng xấu của con trai, khuyên gia đình nên đưa bé lên TP.HCM cấp cứu, điều trị mới có cơ hội sống. Nghe anh G. nói không biết thuê xe cấp cứu thế nào, bác sĩ trên cho anh số điện thoại của một phụ nữ tên H. để trao đổi việc hợp đồng xe”, qua xác minh, Bệnh viên Sản nhi Cà Mau khẳng định tất cả nhân viên khoa Sơ sinh không tư vấn chuyển viện đồng thời không liên hệ hay cho số điện thoại của xe cấp cứu chuyển viện từ bên ngoài.
Báo cáo nêu gia đình có đặt vấn đề chuyển viện nhưng kíp trực không đồng ý và có giải thích với người nhà về tình trạng của bé.
Sau đó, bác sĩ trực có nhận được điện thoại từ một bác sĩ hiện không phải là nhân viên của bệnh viện nói đây là người nhà và đã tự liên hệ được với bác sĩ Phạm Thị Thanh Tâm, Trưởng khoa Hồi sức Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1, đồng ý nhận điều trị cho bé. Bác sĩ này hướng dẫn gia đình người bệnh tự liên hệ dịch vụ xe chuyển viện 115 để chuyển bé lên Bệnh viện Nhi đồng 1.
Qua sự việc trên, lãnh đạo Bệnh viện Sản nhi Cà Mau đã yêu cầu khoa Sơ sinh, các cá nhân liên quan làm tường trình vụ việc.
Đồng thời, đề nghị rút kinh nghiệm tại khoa Sơ sinh và cho toàn bộ nhân viên y tế tại bệnh viện, khi có yêu cầu chuyển viện từ người nhà bệnh nhân, ca trực phải giải thích cho người nhà bệnh nhân đầy đủ, cặn kẽ, rõ ràng về tình trạng bệnh, các quy định của bệnh viện, chế độ theo quy định chuyển tuyến.
Bệnh viện cũng đã có quy định nghiêm cấm việc nhân viên liên hệ với dịch vụ xe cấp cứu từ bên ngoài để vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên, nếu phát hiện nhân viên vi phạm sẽ có hình thức kỷ luật theo quy định.
Công ty vận chuyển nói 16 triệu đồng là hợp lýTrước đó, vợ của anh T.M.G (36 tuổi) sinh con khi thai mới 23 tuần tuổi tại một bệnh viện ở Cà Mau. Bé rất yếu vì sinh non. Anh G. muốn đưa bé lên TP.HCM để có cơ hội điều trị tốt hơn. Bác sĩ đã cho anh số điện thoại liên hệ xe cấp cứu.
Một người phụ nữ nhận điện thoại và báo giá 16 triệu đồng. Anh G. chuyển khoản trước 50%, khi xe đến bệnh viện, anh đưa thêm 50% còn lại.
Gia đình khó khăn, anh phải vay mượn thêm họ hàng để đủ tiền thuê xe đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM vào ngày 5/8. Do tình trạng nặng, bé qua đời ngày 8/8.
Anh G. ôm thi thể con xuống nhà đại thể làm thủ tục, không còn tiền mua quan tài. Người ở nhà đại thể khi biết hoàn cảnh của người đàn ông này đã liên hệ Phòng công tác xã hội. Sau đó, Bệnh viện Nhi đồng 1 đã hỗ trợ quan tài cho bé và chuyến xe miễn phí đưa 2 cha con về quê nhà Cà Mau.
Đại diện Công ty TNHH vận chuyển 115 xuyên Việt, đơn vị vận chuyển cấp cứu cho con anh G, cho hay 16 triệu đồng là chi phí hợp lý. Người này khẳng định người nhà bệnh nhân không nói gia đình khó khăn nên công ty không biết để hỗ trợ miễn, giảm tiền vận chuyển. Ngoài ra, chuyến xe đầy đủ trang thiết bị, điều dưỡng, bác sĩ để đưa bé đến Bệnh viện Nhi đồng TP.HCM an toàn.
">Bệnh viện báo cáo vụ cha định đặt thi thể con vào thùng xốp đưa về quê
友情链接