Công nghệ

Nghe di sản Hát Xoan Phú Thọ giữa lòng Hồ Văn

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-30 01:13:50 我要评论(0)

Tiệc trà di sản - Hương vị đất Tổ giới thiệu nét đẹp văn hóa độc đáo,ảnHátXoanPhúThọgiữalòngHồVăbxh bxh fifabxh fifa、、

Tiệc trà di sản - Hương vị đất Tổ giới thiệu nét đẹp văn hóa độc đáo,ảnHátXoanPhúThọgiữalòngHồVăbxh fifa niềm tự hào của Việt Nam tới bạn bè quốc tế. 

Trong khuôn khổ chương trình còn trưng bày tranh, ảnh Phú Thọ xưa và nay, Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan cùng các sản vật đặc trưng của đất Tổ như: Trà Phú Thọ, bánh chưng, bánh giầy, bánh sắn, bánh tai, kẹo lạc, thịt chua...

Khách tham dự được thưởng thức trà và Hát Xoan do Đoàn nghệ thuật Hát Xoan tỉnh Phú Thọ biểu diễn qua đó cảm nhận rõ hơn sự tinh tế trong nghệ thuật thưởng trà cũng như giá trị của văn hóa trà Việt.

W-min-4978-1.jpg
Triển lãm trưng bày tranh, ảnh di sản Phú Thọ xưa và nay; Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xoan...

Đây là dịp để Phú Thọ giới thiệu, quảng bá văn hóa vùng đất Tổ qua không gian văn hóa du lịch, sản vật địa phương đến với bạn bè trong nước và quốc tế.

W-min-5799-1.jpg
Các nghệ nhân thuộc đoàn Nghệ thuật hát Xoan tỉnh Phú Thọ biểu diễn giữa lòng Hồ Văn.

Ban tổ chức cho biết, văn hóa trà Việt như một dòng chảy xuyên suốt từ xưa đến nay và thấm đẫm vào cuộc sống, tâm hồn của những con người đất Việt.

Văn hóa pha trà và thưởng trà với 4.000 năm lịch sử gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đã có những giai đoạn chỉ vua chúa, người trong danh gia vọng tộc mới có dịp thưởng trà, nhưng qua tháng năm lịch sử, văn hóa trà Việt trở nên gần gũi, mộc mạc hơn khi xuất hiện ở mọi nơi với mọi tầng lớp. Văn hoá trà Việt với những nét đặc trưng và tinh tuý riêng, đã đóng góp vào nền văn hoá thế giới. Người Việt Nam luôn tự hào khi nói đến công phu tẩm ướp, pha chế và thưởng thức trà. 

Tại Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 12 của UNESCO diễn ra tại Jeju, Hàn Quốc, di sản Hát Xoan Phú Thọ đã chính thức được UNESCO đưa ra khỏi Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp và ghi danh tại Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

W-min-5859-1.jpg
Hát Xoan - một loại hình nghệ thuật truyền khẩu đặc sắc.

Hát Xoan - một loại hình nghệ thuật truyền khẩu đặc sắc, còn có tên gọi khác là Hát Lãi Lèn, Hát Đúm, Hát Thờ, Hát Cửa đình, bắt nguồn từ hình thức hát thờ các Vua Hùng ở Việt Nam.

Với việc kết hợp Tiệc trà di sản - Hương vị đất Tổcùng các màn biểu diễn di sản Hát Xoan, Ban tổ chức kỳ vọng sẽ mang lại cho khách tham dự những thông điệp văn hoá ý nghĩa và đặc sắc nhất của đất Tổ nói riêng, Việt Nam nói chung.

Phú Thọ đón nhận bằng UNESCO vinh danh Hát Xoan

Bộ VHTTDL cùng tỉnh Phú Thọ vừa long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng UNESCO ghi danh “Hát Xoan Phú Thọ” là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại tại Miếu Lãi Lèn, xã Kim Đức, thành phố Việt Trì.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
met moi vi tet.png
Ảnh minh họa: IS

Tết năm nay, em chồng tôi từ TP.HCM về ăn Tết cùng bố mẹ. Đã 25 tuổi nhưng em vẫn mải lo cho sự nghiệp, chưa một mảnh tình vắt vai. Em bảo tung tăng bao giờ chùn chân mỏi gối mới tính chuyện chồng con, chứ nhìn cảnh tôi đầu tắt mặt tối mỗi khi về nhà chồng cô ấy sợ lắm.

Đấy, tôi rất vui mừng khi mọi người trong gia đình chồng đều hiểu được tôi vất vả lo toan cho cả nhà như thế nào. Nhưng họ chỉ có thể nói lời động viên chia sẻ với tôi mà thôi, còn lại tôi vẫn phải tự mình đánh vật với việc nhà mỗi khi về quê ăn Tết. Năm nay cũng không ngoại lệ. 

Đêm 30 Tết, vì có em chồng về nên mẹ tôi mời gia đình 2 chú sang ăn bữa cơm tất niên. Hơn 20 người tưng bừng vui vẻ trong ngày sum họp, chén chú chén anh tới 22h mới ai về nhà nấy để chuẩn bị đón giao thừa.

Mẹ tôi và cô em chồng đi vào thay áo dài, trang điểm cho nhau lộng lẫy để giao thừa xong còn ra lễ ở chùa làng.

Mình tôi dọn dẹp nhà cửa, rửa bát và chuẩn bị mâm lễ cúng giao thừa. Đúng 23h45 tôi mới vội vàng chạy vào nhà vệ sinh tắm rửa thay quần áo, không cả kịp gội đầu. 

Tôi những tưởng sang năm mới mọi việc sẽ thảnh thơi. Nhưng không, cô em chồng sau khi đi lễ chùa về đã rủ hội bạn thanh mai trúc mã tới nhà chơi.

Nhóm bạn thân hơn 10 người của em ăn uống nhậu nhẹt xong để nguyên hiện trường rồi lại kéo nhau sang nhà khác xuyên đêm.

tet thieu ngu.png
Ảnh minh họa: IS

Sáng hôm sau tôi dậy làm cơm cúng mùng 1, nhìn căn nhà bừa bộn mà không thể cười nổi. Tôi cặm cụi dọn dẹp mà trong lòng chỉ muốn bùng nổ.

Chưa dừng lại ở đó, sau bữa trưa cùng cả gia đình, tôi và chồng theo bố mẹ đi chúc Tết họ hàng. Cả đoàn rồng rắn nhau đi khắp các nhà trong xóm, rồi lại lũ lượt xe máy nối đuôi nhau sang huyện bên chúc Tết quê ngoại của chồng (là quê của mẹ chồng tôi).

Đến nhà nào chủ nhà cũng dọn mâm dọn bát ra mời ăn uống, đến nỗi tôi phát sợ. “Ngày Tết, ăn một miếng cho cậu vui đi con”, mẹ chồng tôi nhắc khéo khi thấy tôi ngắc ngứ, chọc mãi vào miếng bánh chưng to oành trong bát mà không thể ăn nổi.

Sang mùng 2 Tết, tôi được đi chơi cùng hội bạn của chồng. 23h về tới nhà, mệt rã rời nhưng tôi vẫn chưa được nghỉ. La liệt bát đũa, cỗ bàn tiếp khách từ sáng tới tối vẫn chờ tôi dọn dẹp.

3 ngày Tết, không ngày nào tôi được ngủ đủ giấc, mệt mỏi vô cùng. Nhưng tôi vẫn cố gắng làm mọi việc và không một lời than phiền.

Cả năm đại gia đình chồng mới có dịp đoàn tụ như thế này, tôi không thể ném đá vào bầu không khí vui vẻ đó được. Mọi người chỉ có lời động viên chia sẻ với tôi còn vẫn để mặc tôi làm mọi việc như một ô sin cao cấp trong nhà. 

Mùng 4 Tết, về nhà ngoại tôi được nghỉ ngơi như một cô công chúa. Sau khi chúc Tết gia đình tôi lăn ra ngủ một mạch bù lại những ngày thiếu ngủ trầm trọng. Có ai được nghỉ Tết lại sút 4kg như tôi không nhỉ?

Độc giả Mạc Thủy

Kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã đi qua. Người Việt lại trở về với bồn bề công việc, học hành. Tuy nhiên, những dư âm của ngày Tết hẳn vẫn còn trong mỗi người. 

Hãy chia sẻ với chúng tôi về cái Tết vừa qua của bạn. Bài viết xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn hoặc bình luận phía cuối bài. Trân trọng!

" alt="Sút 4kg sau cái Tết ở nhà chồng, về đến quê ngoại là lăn ra ngủ" width="90" height="59"/>

Sút 4kg sau cái Tết ở nhà chồng, về đến quê ngoại là lăn ra ngủ

Hàng xóm sang chơi, mẹ chồng tôi cũng mang chuyện 20 tháng Chạp rồi, nhà nhà sắm Tết, người người sắm Tết mà "mẹ thằng Cò vẫn bình chân như vại, chắc cho cả nhà ăn… Tết ngó". Nghe thấy cả nhưng tôi nhủ lòng "thi gan" cùng nhà chồng, không thanh minh thanh nga với mẹ chồng.

Thực ra thì từ đầu tháng Chạp, tôi đã nói chuyện với chồng, chia sẻ trước với anh rằng năm nay cơ quan tôi gặp khó khăn, nên chắc chắn tôi không thể trông chờ vào khoản tiền thưởng Tết để tiêu pha như mọi năm. Vì thế, Tết năm nay, anh sẽ chủ động để lo Tết cho gia đình. Những tưởng anh sẽ thấu hiểu mà động viên vợ, nào ngờ, chồng tôi buông một câu lạnh lùng: "Không có thì nhịn".

Thà ly hôn, tôi quyết không chi một đồng nào cho Tết nhà chồng nữa- Ảnh 1.

Ảnh minh họa

13 năm đi làm dâu, con trai đầu của tôi đã lên lớp 7 nhưng chưa bao giờ tôi được chồng chủ động đưa tiền tiêu pha cho gia đình dịp Tết, càng không có chuyện anh biếu ông bà ngoại tiền. Có chăng, chỉ là 200 ngàn, 500 ngàn mừng tuổi ông bà là cùng.

Thực ra, tôi chẳng phải giàu có gì để có thể gánh gồng Tết nhất nhà chồng. Nhưng vì hồi mới cưới, chồng tôi bảo, tôi là phụ nữ, chi tiêu có kế hoạch và chừng mực nên phần thu nhập của tôi dành lo cho gia đình; còn phần thu nhập của anh, để dành lo những việc lớn, chứ mỗi lúc rút lẻ ra tiêu pha, không dành dụm được.

Hồi ấy, cơ quan anh đã trả lương qua tài khoản, còn cơ quan tôi vẫn lấy lương bằng tiền mặt. Nghe chồng nói cũng có lý, với cả, lấy chồng vì tình yêu nên tôi nào so đo tính toán gì. Thu nhập của tôi cũng khá, lại là người không tiêu pha hoang toàng, có bao nhiêu, tôi vun vén cho gia đình nhà chồng bấy nhiêu.

Kể từ khi về làm dâu, mọi việc giỗ chạp, họ hàng, mẹ chồng tôi giao cả cho tôi. Bà bảo, nhà có mỗi mụn con dâu nên phải thay bà quán xuyến. Vậy là Tết nhất, giỗ chạp, bà chỉ việc kê ra những việc cần làm để tôi thực hiện. Sau vài năm thành nếp, nghiễm nhiên các việc này là "nghĩa vụ" của tôi. Muốn chồng thể hiện trách nhiệm với gia đình, nên thi thoảng, cần lo việc, tôi vẫn hỏi tiền chồng nhưng lúc nào anh cũng điệp khúc "làm gì có, tiền còn để lo việc lớn".

Bạn bè biết chuyện, có người khuyên tôi phải cứng rắn và rõ ràng trong chuyện chi tiêu, đóng góp với gia đình của cả chồng lẫn vợ. Một vài lần tôi cũng đã nói chuyện nghiêm túc với anh, yêu cầu chồng có trách nhiệm với gia đình nhưng anh chỉ à uôm cho qua chuyện, đưa tiền được một hai lần rồi đâu lại vào đấy. Chán cảnh hỏi tiền chồng, tôi luôn cố gắng chi tiêu trong khoản thu nhập của mình.

Thà ly hôn, tôi quyết không chi một đồng nào cho Tết nhà chồng nữa- Ảnh 2.

Ảnh minh họa

Gần đây, tôi nghe phong thanh chồng tự ý đầu tư đất đai cùng cô em gái nhưng không cho vợ biết. Tôi đề nghị anh công khai tài chính với tôi song anh mắng tôi "thọc mạch, đàn bà đái không qua ngọn cỏ, biết gì buôn bán bất động sản mà lắm chuyện". Nhân việc này, tôi yêu cầu anh hàng tháng đóng góp với tôi các khoản chi tiêu chứ tôi sẽ không lo toan một mình nữa. Tức thì anh quắc mắt bảo tôi "đang sống trong nhà của ai mà chia bôi tiền bạc". Tôi nghẹn ngào nuốt nước mắt vào trong vì không ngờ, chồng tôi nghĩ tôi đang… sống nhờ trong nhà của bố mẹ anh! Phải chăng vì thế mà từ mẹ chồng cho đến chồng luôn cho rằng tôi phải có trách nhiệm chăm lo vô điều kiện cho nhà chồng?

Câu chuyện hỏi tiền Tết của chồng mới đây chỉ là cốc nước tràn ly. Hôm nay 21 âm tháng Chạp rồi nhà tôi vẫn chưa động tĩnh một cái gì của Tết. Hôm trước, chồng tôi dọa sẽ ly hôn nếu tôi còn tư tưởng "chia" tiền chi tiêu gia đình mỗi tháng cho anh.

Thú thật, đến giờ này, cơ quan tôi vẫn chưa động tĩnh gì lương thưởng tháng thứ 13 như mọi năm. Thậm chí, lương tháng trước mới được tạm ứng một nửa.

Nhìn lại mình, có lẽ, sai lầm của tôi là ngay từ đầu khi làm vợ, đã không rạch ròi kinh tế với chồng, để rồi anh được đà lấn tới, vô cảm trước những cố gắng và hy sinh của vợ.

Tôi đã sai quá lâu rồi, giờ tôi không thể nhân nhượng với chồng được nữa. Vì những ngày tương lai không còn ấm ức, tôi đã sẵn sàng tinh thần đối diện với một cái Tết không êm đềm. Nếu chồng không đưa tiền, nhất định, thà ly hôn chứ tôi không chi một đồng cho Tết nhà chồng nữa.

Theo Phụ nữ Việt Nam

Mẹ dặn 5 con gái ở xa: Tết về mùng nào cũng được, đừng tranh cãi với nhà chồng

Mẹ dặn 5 con gái ở xa: Tết về mùng nào cũng được, đừng tranh cãi với nhà chồng

“Năm nay mùng mấy về ăn Tết hả con? Về được mùng mấy thì về nhé, đừng tranh cãi với nhà chồng rồi năm mới lại mất vui. Mẹ không quan trọng đâu, mùng nào các con về thì mẹ có Tết”." alt="Thà ly hôn, tôi quyết không chi một đồng nào cho Tết nhà chồng nữa" width="90" height="59"/>

Thà ly hôn, tôi quyết không chi một đồng nào cho Tết nhà chồng nữa