Diane Tran từng bị bắt giam theo luật bang Texas vì nghỉ học 10 buổi không xin phép " />

Nữ sinh gốc Việt từ chối 100.000 USD quyên góp

Công nghệ 2025-04-18 11:55:55 25541

Cô nữ sinh 17 tuổi Diane Tran – người vừa bị bắt giam vì bỏ học quá nhiều – đã từ chối số tiền hơn 100.000 USD được quyên góp để hỗ trợ gia đình cô.

ữsinhgốcViệttừchốiUSDquyêngókết quả giải vô địch đức
Diane Tran từng bị bắt giam theo luật bang Texas vì nghỉ học 10 buổi không xin phép
本文地址:http://live.tour-time.com/news/914a698598.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4

W-Bo truong chu tri giao ban thang 5.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 5/2024 của Bộ TT&TT. Ảnh: Thảo Anh

Nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề nhận thức, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã dành nhiều thời gian để phân tích làm rõ, và đi đến thống nhất với lãnh đạo các cơ quan, đơn vị trong Bộ về tư tưởng, định hướng, cách làm tại Bộ TT&TT.

Cụ thể, Bộ TT&TT áp dụng định luật Pareto, còn gọi là nguyên tắc 20/80 trong triển khai công việc. Theo đó, khoảng 20% việc mới, lớn, khó hay nhạy cảm thì người đứng đầu các cấp phải trực tiếp làm kỹ, yêu cầu cao; 80% là những việc thường xuyên thì giao cấp phó, cấp dưới làm và chịu trách nhiệm. 

“Một tổ chức muốn phát triển bền vững thì người đứng đầu phải có thời gian tư duy cho tương lai, tư duy về hoàn thiện hệ thống, không sa đà vào vụ việc. Do đó, phải theo quy luật Pareto 20/80 thì mới làm được”, người đứng đầu ngành TT&TT lý giải.

Cùng với việc phân tích để lãnh đạo các đơn vị hiểu rõ cách thực hiện phối hợp giữa làm việc theo trình tự, quy trình với làm việc theo nhóm, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng lưu ý lãnh đạo các cấp về công tác cán bộ và thi đua khen thưởng, cần chủ động tìm và mời người tài về gánh vác công việc của tổ chức, cũng như chủ động đề xuất khen thưởng các cá nhân, tập thể làm tốt.

Để các công việc được triển khai bài bản và không bị động, người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh trước hết phải vẽ được bức tranh tổng thể, từ đó mới phân vai, phân việc. Cụ thể, về xây dựng thế chế, nhiệm vụ quan trọng số 1 của Bộ, Bộ trưởng chỉ rõ bản đồ thể chế phải được làm sớm và làm trước. Đồng thời, yêu cầu đến tháng 8/2024, tất cả các lĩnh vực của Bộ phải lập ra được danh sách thể chế cần thiết của riêng từng lĩnh vực. 

W-he-thong-thong-tin-1-1.jpg
Một trong những bài học lớn sau 4 năm làm chuyển đổi số quốc gia là cần làm mẫu, thí điểm tới tận cùng với cái mới, sau đó hướng dẫn chi tiết để nhân rộng toàn quốc. Ảnh minh họa: M.Quyết

Với những cái mới, việc của Bộ TT&TT là chỉ đạo tập trung làm mẫu, làm thí điểm đến nơi ở 1 xã, huyện, tỉnh hay bộ, ngành và qua đó có hướng dẫn chi tiết kiểu ‘cầm tay chỉ việc’ để nhân rộng trên phạm vi toàn quốc. “Đây là một trong những bài học lớn được rút ra qua 4 năm làm chuyển đổi số quốc gia”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.

Khẳng định việc quan trọng nhất của người đứng đầu các cấp là đầu tư làm ra các công cụ số giúp giảm tải cho cán bộ công chức và nâng chất lượng công việc, Bộ trưởng cho biết, từ năm 2024, Bộ sẽ định kỳ hằng năm đánh giá, công bố đơn vị có hệ thống hỗ trợ thông minh nhất và tổ chức khen thưởng. 

Lãnh đạo cấp trưởng các đơn vị trong Bộ TT&TT có nhiệm vụ xây dựng hệ tri thức, làm trợ lý ảo để đơn vị mình trở nên thông minh. Vụ Tổ chức cán bộ và Cục Chuyển đổi số quốc gia sẽ xây bộ tiêu chí đánh giá về mức độ ứng dụng AI, công nghệ số và đặc biệt là sự thông minh hóa của các đơn vị, dựa chủ yếu vào 2 yếu tố là tải của cán bộ công chức nhẹ đi và chất lượng công việc tăng lên.

 Bên cạnh đó, Bộ trưởng cũng lưu ý các cơ quan, đơn vị trong Bộ về yêu cầu người đứng đầu phải nắm kỹ về lĩnh vực của đơn vị mình; Không đưa vào các văn bản, hướng dẫn những nội dung không có nội hàm, chung chung; Phải giám sát, nhắc nhở thường xuyên, định kỳ 1 năm 1 lần các đối tượng quản lý về những việc họ cần làm...

Hai yếu tố cốt yếu của phần mềm chuyển đổi số, trợ lý ảo

Chuyển đổi số, phần mềm chuyển đổi số và phát triển trợ lý ảo diện hẹp để hỗ trợ các cán bộ, công chức, người lao động tại Bộ TT&TT là những nội dung quan trọng được Bộ trưởng, các Thứ trưởng và lãnh đạo các đơn vị trong Bộ tập trung trao đổi, thảo luận tại hội nghị.

Qua nghe tham luận của Cục Xuất bản, in và phát hành về kết quả nghiên cứu đề xuất tiêu chí đối với nhà xuất bản số, đặc biệt là phân tích 5 điểm khác biệt của nhà xuất bản số và nhà xuất bản điện tử, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Những khác biệt giữa 2 mô hình nhà xuất bản trong lĩnh vực xuất bản cũng tương tự ở các ngành, lĩnh vực khác thời chuyển đổi số, nói rộng ra là sự khác nhau căn bản giữa chuyển đổi số và ứng dụng CNTT.

W-giao ban Bo TTTT thang 5.jpg
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số đang giúp mở rộng không gian sống cho tất cả các ngành, lĩnh vực. Ảnh: Lê Anh Dũng

Một điểm được Bộ trưởng đánh giá là ‘key’ của chuyển đổi số, không chỉ trong lĩnh vực xuất bản, đó là sự chuyển đổi theo hướng dịch vụ. Thời chuyển đổi số, không gian sống của các nhà xuất bản được mở rộng hơn, bằng việc cung cấp các dịch vụ, nền tảng để nhiều người có thể tham gia vào quá trình sáng tạo nội dung. “Tương tự, trong các lĩnh vực khác, chuyển đổi số đều giúp mở rộng không gian sống. Chuyển đổi số là cung cấp các dịch vụ để hỗ trợ hoạt động sản xuất trong lĩnh vực đó. Vì thế việc sản xuất, tham gia vào lĩnh vực trở nên dễ hơn so với trước”, người đứng đầu ngành TT&TT phân tích.

khac biet 1.jpg
Theo nghiên cứu của Cục Xuất bản, in và phát hành (Bộ TT&TT), mô hình nhà xuất bản số và nhà xuất bản điện tử có 5 điểm khác biệt chính. Ảnh: Báo cáo của Cục Xuất bản, in và phát hành.

Từ câu chuyện thực tế viết tham luận cho lãnh đạo với sự hỗ trợ của trợ lý ảo được 'chuyên viên 3 tháng' Thái Lê của Cục Thông tin đối ngoại chia sẻ, Bộ trưởng đề nghị lãnh đạo các đơn vị nhớ rằng: Trợ lý ảo được dạy dỗ từ những người tinh hoa của tổ chức để mọi người trong tổ chức đều được hưởng tri thức đó, tạo cơ hội cho mọi nhân viên đều có thể hỏi lãnh đạo 24/24; Quá trình một người trong tổ chức dùng trợ lý ảo, ngoài việc học, tìm thông tin từ nó thì cũng sẽ tham gia dạy trợ lý ảo, khi phát hiện ra thông tin nó không biết thì đi tìm câu trả lời, bổ sung tri thức cho nó. Như vậy, mọi người đều tham gia dạy trợ lý ảo, không phải chỉ những người tinh hoa của tổ chức.

Hiện nay, Bộ TT&TT đang chỉ đạo các doanh nghiệp xây dựng 3 trợ lý ảo hỗ trợ cán bộ công chức, phát hiện mâu thuẫn văn bản và hỗ trợ giải đáp pháp luật cho người dân. Bên cạnh đó, các cơ quan, đơn vị trong Bộ cũng đang xây dựng trợ lý ảo hỗ trợ công việc của cán bộ, công chức tại đơn vị mình.

W-giao ban Bo TTTT thang 5 4.jpg
Chuyên viên Thái Lê, người mới được tuyển dụng vào Cục Thông tin đối ngoại 3 tháng, chia sẻ về quá trình sử dụng trợ lý ảo để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể. Ảnh: Lê Anh Dũng

Khẳng định rõ quan điểm trợ lý ảo càng hẹp càng dễ làm, càng tốn ít tài nguyên và càng hẹp càng thông minh, Bộ trưởng cũng cho rằng dữ liệu đầu vào và yêu cầu cụ thể của người dùng là 2 yếu tố quan trọng, cốt yếu hơn cả phần mềm chuyển đổi số, trợ lý ảo.

Trong đó, dữ liệu đầu vào phải ‘Đúng, đủ, sạch, sống’ là cái cốt yếu nhất. Phần mềm chuyển đổi số hoạt động dựa trên dữ liệu, nếu dữ liệu đầu vào không tốt thì không thể có phần mềm tốt. Vì thế, các đơn vị làm trợ lý ảo trước hết cần ra được quy định về dữ liệu, nhập dữ liệu gì, tần suất ra sao, trách nhiệm của cá nhân nhập và có sự xác nhận dữ liệu được nhập đúng. Yếu tố quan trọng thứ hai là yêu cầu của người dùng, phần mềm chuyển đổi số, trợ lý ảo phải tập trung phục vụ công việc của người sử dụng, do vậy lãnh đạo các đơn vị cần đặt ra những yêu cầu cụ thể.

Tại hội nghị, theo lĩnh vực được Bộ trưởng phân công, các thứ trưởng đã nhắc các cơ quan, đơn vị về những nhiệm vụ cụ thể cần tập trung thời gian tới. Ngoài yêu cầu đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ, nhất là một số nhiệm vụ đang chậm so với kế hoạch, Bộ trưởng cũng thống nhất lại cách hiểu về hoàn thành nhiệm vụ, đó là việc được kết thúc, ra được văn bản mới là hoàn thành, không phải là trình xong văn bản.

Thẩm phán bị trợ lý ảo pháp luật 'chinh phục'Sau những bỡ ngỡ ban đầu, nhiều thẩm phán tại các TAND đã dần thay đổi hẳn thói quen làm việc và bị trợ lý ảo pháp luật 'chinh phục'.">

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về việc đầu tư công cụ số để nhẹ tải cho cán bộ

anh 1.jpg

Liên minh AseanConnect.One được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ "một điểm đến cho mọi nhu cầu" (one-stop shopping) đảm bảo quy trình vận hành thống nhất, chất lượng dịch vụ đồng đều, nâng cao, tối ưu hoá thời gian của khách hàng chỉ với một đầu mối thanh toán duy nhất. Sáng kiến AseanConnect.One sẽ giúp các nền tảng OTT truyền tải nội dung hiệu quả hơn, đảm bảo trải nghiệm phát trực tuyến liền mạch cho người dùng khắp trong khu vực.

Bên cạnh đó, giảm thiểu thời gian lắp đặt và bảo trì, cung cấp quyền truy cập liền mạch vào nhóm dịch vụ hợp tác cho các nhà mạng và các nhà cung cấp dịch vụ OTT (Over-the-top) trong toàn khu vực ASEAN cũng là mục tiêu quan trọng khi thành lập AseanConnect.One

anh 2.jpg
 Ông Trần Hải Dương - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc FTI (ngoài cùng bên trái) cùng đại diện các công ty thành viên của AseanConnect.One tại lễ công bố

Đại diện của AseanConnect.One cho biết: "AseanConnect.One đánh dấu cột mốc quan trọng trong sự phát triển của các dịch vụ kết nối và trung tâm dữ liệu tại khu vực. Liên minh tận dụng nguồn lực chung của các công ty thành viên, cam kết mang đến các giải pháp cải tiến, mang giá trị vượt trội, đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp “một điểm đến cho mọi nhu cầu" góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số & tăng trưởng kinh tế trong khu vực.  Với hệ thống mạng lưới ưu việt bao gồm cả cáp đất, cáp biển & hệ thống vệ tinh dự phòng, AseanConnect.One sẽ mang đến các trải nghiệm dich vụ tối ưu cho khách hàng, cam kết chất lượng dịch vụ lên tới 99,95%, hỗ trợ các tuyến cáp không biên giới, tối ưu thời gian kết nối & liền mạch hoá trong quá trình vận hành dịch vụ viễn thông trong khu vực.

Liên minh AseanConnect.One được dự đoán sẽ đánh dấu một kỷ nguyên mới của các giải pháp kết nối và trung tâm dữ liệu cho các nhà mạng và OTT trên khắp khu vực ASEAN.

FTI - thành viên của liên minh AseanConnect.One

Thành lập vào năm 2008, Công ty TNHH MTV Viễn thông Quốc tế FPT (FTI) đã trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu và đáng tin cậy nhất Việt Nam. Thừa hưởng kinh nghiệm dày dặn và cơ sở hạ tầng vững chắc từ công ty mẹ - Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, FTI cung cấp các giải pháp CNTT linh hoạt phù hợp với nhiều mô hình kinh doanh khác nhau, đồng thời cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo bắt kịp với bối cảnh kỹ thuật số đang ngày càng phát triển nhanh chóng. FTI cam kết cung cấp tới mọi khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất với mục tiêu trở thành “Đối tác vững chắc, giải pháp nâng cao” - kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.

ĐL

">

AseanConnect.One

, trong đó, quan tâm trước hết là các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn.

thi-tot-nghiep-ngu-van-44.jpg
Phương châm tổ chức Tết Giáp Thìn 2024 của ngành giáo dục TP.HCM là Tết đến với mọi đoàn viên, người lao động"

Đối tượng chăm lo cụ thể là đoàn viên công đoàn, nhà giáo và người lao động bị tai nạn lao động; Đoàn viên công đoàn, nhà giáo và người lao động hoặc vợ/chồng/con bệnh nan y, bệnh hiểm nghèo; Nữ đoàn viên công đoàn, nhà giáo và người lao động đang mang thai, nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi; Cán bộ công đoàn chuyên trách và các trường hợp đột xuất khác.

Mức chăm lo được công đoàn ngành đưa ra là 500.000 đồng/trường hợp. Ngoài ra, công đoàn ngành khuyến khích các cơ quan, đơn vị vận động nguồn quỹ xã hội để tăng mức chi chăm lo cho đoàn viên công đoàn, nhà giáo và người lao động có hoàn cảnh khó khăn.

Đối với các đơn vị thực sự khó khăn, không thưởng Tết, công đoàn cơ sở báo cáo danh sách gửi về Công đoàn ngành giáo dục TP trước ngày 5/12.

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 của học sinh 63 tỉnh, thành

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 của học sinh 63 tỉnh, thành

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 đối với học sinh của nhiều địa phương chủ yếu được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm. Đến thời điểm này, một số địa phương đã có lịch cụ thể.">

Giáo viên khó khăn được chăm lo Tết Giáp Thìn 500.000 đồng/người

Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch

Năm học 2019-2020, dự kiến toàn thành phố Hà Nội có 107.246 học sinh xét tốt nghiệp THCS (tăng 6.685 em so với năm học trước).

Tuy nhiên, theo kế hoạch mà UBND TP phê duyệt, sẽ chỉ khoảng 62% trong số này được tuyển vào các trường công lập. Số còn lại sẽ phải vào các trường ngoài công lập, hoặc chọn phương án học nghề, học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên…

Theo kế hoạch, ngoài 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Sở GD-ĐT sẽ công bố chọn bài thi môn thứ 4 vào tháng 3 này. Tuy nhiên, đến nay, học sinh và giáo viên vẫn chưa có thông tin. 

{keywords}
Một phụ huynh tỏ rõ sự sốt ruột khi con trong giờ thi vào lớp 10 Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng

Do thời gian nghỉ học vì dịch bệnh Covid-19 kéo dài, chị P.H – một phụ huynh có con đang học lớp 9 tại Trường THCS Ngô Sĩ Liên, chia sẻ qua trao đổi và thăm dò trên mạng xã hội, chị thấy có khá nhiều nhóm bàn về việc kiến nghị với Sở GD-ĐT Hà Nội giảm tải đối với môn thi thứ 4. Hội phụ huynh lớp con chị cũng muốn kiến nghị tới Sở GD-ĐT Hà Nội về việc bỏ môn thi này.

“Các phụ huynh lớp con tôi thử tiến hành khảo sát thì tỷ lệ nhất trí là 100%”, chị P.H nói.

Không chỉ các phụ huynh mà sau khi lắng nghe nguyện vọng của nhiều giáo viên và học sinh, mới đây, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT Marie Curie đã gửi thư đề nghị Chủ tịch UBND TP Hà Nội xem xét, sửa quyết định về kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020–2021. Theo đó, thầy Khang đề xuất chỉ thi các môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ; bỏ môn thi thứ 4, là một trong các môn Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Giáo dục công dân (được chọn ngẫu nhiên vào cuối tháng 3).

Thầy Khang cho hay, việc đề xuất giảm bớt môn thi ở kỳ thi lớp 10 nhằm giảm áp lực cho giáo viên và học sinh cuối cấp, cùng đó giúp người dân yên tâm chống dịch bệnh Covid-19, đồng thời giảm được đáng kể quy mô tổ chức kỳ thi của toàn thành phố.

Nếu có, cần công bố sớm để học sinh kịp ôn tập

Ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội phân tích: “Sở dĩ Hà Nội có thêm môn thi thứ 4 và được công bố trước khi kỳ thi diễn ra vài tháng nhằm buộc học sinh và giáo viên tổ chức dạy học đều các môn, tránh học lệch, học tủ. Nhưng với tình hình dịch bệnh phải nghỉ học như năm nay, có thể tính đến 2 phương án. Thứ nhất, có thể bớt môn thi thứ 4 này để học sinh giảm căng thẳng, khó khăn. Phương án còn lại là vẫn thi môn thứ 4 này nhưng có thể hạn chế, giới hạn phạm vi kiến thức chương trình ở một số phần. Tôi ủng hộ nhiều hơn hướng này, bởi như vậy vừa đảm bảo giáo dục toàn diện đồng thời vẫn có thể giảm áp lực cho học trò”.  

{keywords}
Phụ huynh đón thí sinh thi lớp 10 làm tắc đường kéo dài ở một tuyến đường ở Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng

Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa), thì cho rằng việc bớt một môn thi là vấn đề lớn vì bị ràng buộc bởi quy chế...

“Do đó, việc cần nhất bây giờ có thể không phải bớt môn thi hay không mà là công bố sớm môn thi cho các học sinh và giáo viên được biết để có kế hoạch chuẩn bị”.

Bởi theo ông Cường, ở cùng thời điểm này năm ngoái, môn thi thứ 4 đã được công bố. Cá nhân ông đề xuất có thể chọn môn Giáo dục công dân. “Đây là bộ môn hoàn toàn phù hợp trong giai đoạn này bởi áp dụng giáo dục pháp luật và ý thức công dân, ứng xử của học sinh. Ngoài ra, trong giai đoạn dịch bệnh, việc học và ôn luyện bộ môn này cũng không quá nặng nề. Chỉ với những hiểu biết cơ bản là học sinh đã có thể làm tốt mà vẫn đảm bảo không cần bỏ môn thi”, ông Cường nói.

Bà Phạm Mai, một người quan tâm và nghiên cứu về giáo dục, cũng cho rằng với tình hình học tập khó khăn trong dịch bệnh như hiện nay, Hà Nội cần công bố sớm môn thi thứ 4 để giảm phần nào căng thẳng cho giáo viên và học sinh. Bởi theo bà, việc công bố sớm hay muộn không ảnh hưởng quá nhiều đối với mục tiêu tuyển sinh của kỳ thi.

Thanh Hùng

Mới nhất: Hà Nội sẽ có lịch thi lớp 10 chính thức khi HS đi học trở lại

Mới nhất: Hà Nội sẽ có lịch thi lớp 10 chính thức khi HS đi học trở lại

 - Chiều 20/2, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định sẽ không để xảy ra tình trạng cắt xén kiến thức chương trình để kịp cho kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021.

">

Có nên bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10 Hà Nội?

 - Nghệ sĩ, nhà giáo Thái Thị Liên là một nhân vật lớn của nền âm nhạc Việt Nam. Năm 2018, bà tròn 100 tuổi. Cuối năm 2017, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cùng gia đình đã tổ chức chương trình hoà nhạc đặc biệt “Trăm mùa thu vàng” để tôn vinh bà. Cũng dịp này, nhiều thế hệ học trò đã chia sẻ những kỷ niệm mà người nghệ sĩ, nhà giáo kính yêu từng dạy dỗ mình.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội mừng thọ nhà giáo, nghệ sĩ Thái Thị Liên tại chương trình hoà nhạc tối 23/11. Ảnh: Từ Ngọc Lang

“Sao lại ngồi vào mặt người ta?” (Nghệ sĩ Trần Tuyết Minh)

Thời ở 32 Nguyễn Thái Học, khi Trường Âm nhạc Việt Nam mới thành lập, đàn còn ít, ghế đàn thì không nâng cao hay hạ thấp được, tôi lại thấp bé nên phải lấy sách kê cao lên để ngồi. Vừa ngồi vào ghế thì bà quát tôi đứng dậy và nghiêm mặt nói: “Tại sao lại ngồi vào mặt người ta”.Tôi cãi lại bà: “Đâu có ạ!”. Bà chỉ tay vào quyển sách tôi vừa ngồi lên. Hoá ra, đó là cuốn sách Sonate Beethoven và thấy ông Beethoven đang nhìn tôi. Từ đó, tôi không bao giờ dám ngồi lên sách, thật bất lịch sự. Còn giờ giấc thì khỏi phải nói lý do, đã đi học thì phải đúng giờ, có mặt phải trình diện ngay.

Vào những giờ lên lớp bà dạy, tôi rất lo, phải cố tập cho thuộc bài bởi bà rất nghiêm. Cũng vì sợ bà quở trách mà tôi chăm chỉ hẳn lên. Tôi là một học trò nhanh nhẹn, chóng thuộc bài nhưng cũng đại khái, không kỹ lưỡng, hay bỏ qua chi tiết. Có lần bà nhắc rồi bực mình lấy bút chì khoanh vào sách đến thủng cả giấy để tôi nhớ không được cẩu thả. Thật tiếc, cuốn sách đã bi cháy trong vụ hoả hoạn.

Năm 1987, nhà tôi không may bị cháy do sự bất cẩn của hàng xóm. Sau khi biết tin dữ, bà đã gửi tiền về cho tôi. Cầm tiền bà cho tôi chỉ khóc, bởi lúc đó bà đang ở Liên Xô cùng con trai Đặng Thái Sơn. Bà động viên tôi sống tốt để vượt qua những khó khăn mình gặp phải và nhắc nhở tôi đừng quên tập đàn.

Bài học Bagatelle (Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc)

Tôi có một kỷ niệm thú vị về chữ Bagatelle khi đang học trung cấp piano.

Thời những năm 1970 ở Hà Nội có tổ phục vụ ở các phố, họ bán nước sôi 5 xu một phích 2,5 lít và nấu cơm thuê, ai thuê tổ phục vụ nấu cơm thì cho sẵn gạo vào nồi cơm của mình, đến giờ ăn cơm thì đến trả tiền và bưng nồi cơm chính về.

Hồi đó tôi lên trả bài bác Thái Thị Liên ở 28 phố Kỳ Đồng (nay là phố Tống Duy Tân). Trước khi trả bài, bác có nhờ tôi đi mua giúp bác một phích nước sôi. Tôi còn nhớ tổ phục vụ gần nhà bác ở bên kia phố Điện Biên Phủ bây giờ, sát đường tàu hoả. Đi mua nước sôi về, tôi bắt đầu trả bài.

Hôm đó, bác dạy tôi một bài Bagatelle (có lẽ của Beethoven) và bác giải thích cho tôi như sau: Ví dụ bác nhờ cháu đi mua nước sôi, khi cháu mua về, bác cảm ơn thì cháu trả lời: Bagatelle (nghĩa là gần như: chuyện nhỏ, không có gì...).

Thật là giản dị, gần gũi và dễ hiểu đối với một cậu học sinh như tôi.

{keywords}
Ông Nguyễn Thiện Nhân, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ TP.HCM mừng thọ nhà giáo Thái Thị Liên tối 23/11/2017. Ảnh: Từ Ngọc Lang

“Piano và đồng hồ là quý giá nhất” (Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân)

Giờ học đàn với bác bao giờ cũng bắt đầu bằng bài chạy gam. Bác yêu cầu ngồi thẳng lưng, thả lỏng cánh tay, giơ cao hay tay lên và thả xuống trúng phím đàn – đó là non-legato. Rồi đến staccato là mổ ngón tay trên phím đàn sao cho nhanh, gọn và thật nẩy. Rồi mới tới légato và chạy gam: xuôi chiều, ngược chiều, quãng ba, quãng sáu... cứ thế từ gam, rồi đến hợp âm, rải và sau mới tới bài tập Etude, tiểu phẩm, phức điệu...

Nhà tôi và nhà bác ở cách không xa nhau. Bố tôi (nhạc sĩ Đỗ Nhuận) chơi thân với bác trai (nhà thơ Đặng Đình Hưng). Hai ông đều là cán bộ chính trị trong quân đội. Từ đầu phố Nguyễn Thái Học, Cửa Nam, qua Đình Ngang sang Tống Duy Tân khi đó còn có chợ Kỳ Đồng họp cả ngày đông vui tấp nập như một chợ quê, chỉ độ chừng 500m.

Gia đình bác ở trên gác ba ngôi nhà Pháp cổ, phải đi qua chiếc cầu thang gỗ hẹp và tối mới lên được căn phòng nhỏ của bác, vừa là nơi ở, nơi lên lớp, dạy học.

Có những lần tôi đi học muộn, đứng chờ trước cửa, nghe có tiếng đàn vọng ra là tim tôi đập thình thình, tôi sợ bác mắng. Bác ra mở cửa, nhìn thấy tôi bé nhỏ đứng đợi, bác nghiêm giọng hỏi: “Tại sao cháu đi học muộn? Trễ 5 phút rồi đó!”. Và bác nói tiếp: “Trên đời này, bác quý nhất là 2 thứ: Đó là cây đàn piano và chiếc đồng hồ”. Chiếc đồng hồ - sau này lớn lên tôi mới hiểu hết ý nghĩa của nó, đó chính là thời gian.

“Biết nghe là điều quan trọng nhất” (Nghệ sĩ Nguyễn Thị Lan)

Từ bé đến giờ tôi thấy má (nhiều học trò gọi nghệ sĩ Thái Thị Liên là má- PV)rất hiền, luôn vui vẻ. Đôi lúc má cũng giận khi gặp chuyện bất bình. Tôi trộm nghĩ má cũng nhiều chuyện buồn, nhưng má không muốn ai buồn vì má cả.

Tôi học đàn piano với má gần như mười năm, có nhiều kỷ niệm không thể nào quên. Với cô học trò “quậy” như tôi, má cũng khổ.

Má nghiêm lắm, lại bắt được “vía” của tôi. Có lẽ cũng vì thế mà tôi ngoan hơn đó. Nhớ một lần trả bài, quên cả má ngồi cạnh, tôi say sưa chơi bản Etude Burgmuller mà tôi rất thích. Bất ngờ, má đập vào tay làm tôi giật mình suýt ngã. Má còn quát lên với vẻ giận lắm: “Pedal để thế bẩn quá, không nghe à, trời ơi là trời!”.

Đúng rồi, má luôn nhắc phải tập nghe. Thì ra, khi say sưa, tôi quên cả pedal, để lung tung chẳng kiểm soát được...Sau lần trả bài nhớ đời ấy, tôi mới biết nghe là điều quan trọng nhất đối với người chơi đàn.

{keywords}
Các thế hệ học trò trường nhạc mừng thọ nghệ sĩ, nhà giáo Thái Thị Liên. Ảnh: Từ Ngọc Lang

Người mẹ huyền thoại (Nghệ sĩ Nguyễn Thị Minh Châu)

Người mẹ - người thầy đầu tiên của Đặng Thái Sơn (nghệ sĩ châu Á đầu tiên đoạt giải Nhất Concours Chopin) – là một trong những pianist đầu tiên của Việt Nam, một trong bảy nhạc sĩ sáng lập Trường Âm nhạc Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) và cũng là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1967).

Bà chào đời vào một ngày thu tháng 8/1918 trong một gia đình trí thức danh giá. Cha là Thái Văn Lân, một trong những kỹ sư đầu tiên tốt nghiệp tại Pháp. Chị gái là Thái Thị Lang, nhà soạn nhạc nữ đầu tiên của Việt Nam, nghệ sĩ piano VN đầu tiên tốt nghiệp Nhạc viện Paris và từng lưu diễn khắp Âu – Á – Mỹ. Anh trai là luật sư Thái Văn Lung hy sinh năm 1946 và tên ông được đặt cho một con đường giữa trung tâm TP.HCM.

Bảy anh chị em trong nhà đều biết đàn trước khi biết chữ. Với bà, kể từ những nốt nhạc đầu tiên học với các “xơ” năm 4 tuổi, cây đàn piano đã trở thành tình yêu và lẽ sống suốt cuộc đời đầy sóng gió.

Chọn con đường biểu diễn âm nhạc chuyên nghiệp, người phụ nữ trẻ đã rời Sài Gòn sang Pháp du học (1946). Paris là kinh đô ánh sáng, thành phố tình yêu, nơi nghệ sĩ dương cầm tương lai gặp nhà hoạt động cách mạng Trần Ngọc Danh (em ruột ông Trần Phú) lúc đó là Trưởng phái đoàn đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Bà đã kết hôn, rồi theo chồng công du sang Tiệp Khắc (1949) và hoàn thành chương trình đại học piano tại Nhạc viện Praha.

Bà về nước khi cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đoạn ác liệt (1951). Bay từ Praha sang Bắc Kinh, bà địu con gái Thu Hà chưa đầy 2 tuổi cuốc bộ xuyên rừng hơn trăm cây số tới chiến khu Việt Bắc đoàn tụ với chồng. Nuôi con nhỏ và chăm sóc chồng ốm nặng, đôi tay nghệ sĩ chẳng quản việc gì: từ nội trợ đến làm vườn, chăn nuôi gà, lợn và cả dê để có sữa cho người bệnh...Ông ra đi khi con trai chưa kịp chào đời. Bà một mình sinh con, một mình nuôi hai con nhỏ và âm thầm nuôi cả một tình yêu lớn cho âm nhạc....

Rồi bà cũng có cơ hội hoạt động âm nhạc khi tham gia Đoàn Ca múa nha dân TƯ. Lãnh đạo đoàn khi đó là thi sĩ, nhạc sĩ Đặng Đình Hưng, người sau này đã cùng bà nên nghĩa vợ chồng và sinh ra Đặng Thái Sơn.

Với bà, tài sản duy nhất, niềm hạnh phúc lớn nhất trong đời chính là các con. Ngoài Đặng Thái Sơn còn có một “cựu học trò” nữa là NGND, GS Trần Thu Hà –nguyên Giám đốc Học viện Âm nhạc và KTS Trần Thanh Bình, tác giả thiết kế toàn bộ cơ ngơi mới của Học viện.

Hạ Anh(giới thiệu từ “Ký ức về người thầy”)

Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn gây bất ngờ trong đêm nhạc vinh danh mẹ

Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn gây bất ngờ trong đêm nhạc vinh danh mẹ

Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn đã có quyết định bất ngờ vào phút cuối trong đêm hoà nhạc vinh danh nghệ sĩ, nhà giáo Thái Thị Liên, cũng là người mẹ của ông.

">

Những bài học nhỏ của nhà giáo Thái Thị Liên

- Hình ảnh ghi lại cảnh tan trường một nữ sinh xúc cơm hộp ăn vội vàng với đồ ăn được bày ngay trên yên xe máy khiến nhiều người quan tâm.

{keywords}
Mâm cơm di động của em học sinh tại một trường THPT chuyên ở TP HCM.

Anh P.T (TP Hồ Chí Minh) người chứng kiến và chụp lại bức ảnh này chia sẻ: “Khổ cho cô bé học sinh này, đã "lao động" từ 7h sáng đến 5 giờ chiều rồi. Bây giờ lại ăn vội vàng bữa cơm chiều giữa sân trường để đi ca 3 ở một “xí nghiệp” khác".

Chia sẻ với VietNamNet, anh P.T cho biết, bức ảnh "mâm cơm di động" này được anh chụp vào giờ tan trường tại một trường THPT chuyên trên địa bàn TP.HCM mới đây.

“Nghe đoạn trao đổi giữa hai mẹ con thì tôi hiểu mẹ em ấy cho em ấy đứng ăn ngay giữa cổng trường để sau đó lên đường đi học thêm ở một trung tâm nào đó. Nhìn cảnh này và việc học của các em học sinh hiện nay, tôi thấy thương các con vô cùng. Nhiều em học từ sáng sớm đến tối khuya, thậm chí học đến mụ người. Đến bữa ăn cũng không được ăn cho ra hồn, nói gì đến chuyện vui chơi, nghỉ ngơi”, anh P.T nói.

Sau khi đăng tải, bức ảnh này nhận được sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là từ phía các phụ huynh.

Bạn Diễm Phượng chia sẻ: “Thực ra mình nghĩ ở thành phố mới vậy, chứ như mình ngày trước học ở nông thôn, đi học một tuần có vài buổi học cả ngày, tối về học bài ở nhà, vẫn sắp xếp thời gian gặp gỡ bạn bè. Học sinh ở thành phố bây giờ thời gian ăn không có, cứ đi học tăng ca cả ngày như vậy sao mà có thời gian ăn với nghỉ ngơi? Như vậy không đảm bảo sức khỏe, và việc học như vậy sẽ không có hiệu quả”.

Thực tế này hẳn cũng chẳng phải là hiếm ở thời buổi mà các cha mẹ chạy đua về thành tích học tập của con cái.

Cách đây không lâu, VietNamNettừng phản ánh đoạn clip ghi lại cảnh 2 cậu bé ngồi sau xe máy, xúc cơm ăn vội trên đường khiến nhiều người xót xa khi ít nhiều phản ánh thực trạng “ăn-học” ở Việt Nam.

{keywords}

Xem nội dung clip, nhiều người bày tỏ sự xót thương, thậm chí là lo ngại tới sức khỏe của những đứa trẻ. Nhiều phụ huynh cho rằng, cần xem lại mức độ quan trọng và cân đối giữa các yếu tố thể chất, trí tuệ cho trẻ để những đứa con mình được phát triển một cách toàn diện nhất.

Thanh Hùng

">

Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm

友情链接