Bóng đá

VTV sở hữu bản quyền truyền hình futsal World Cup 2021

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-29 12:38:17 我要评论(0)

Cụ thể,ởhữubảnquyềntruyềnhìbảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nam toàn bộ 52 trận đấu của Fbảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nambảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nam、、

Cụ thể,ởhữubảnquyềntruyềnhìbảng xếp hạng bóng đá vô địch quốc gia việt nam toàn bộ 52 trận đấu của FIFA Futsal World Cup Lithuania 2021 được Đài Truyền hình Việt Nam tường thuật trực tiếp trên các kênh VTV5 và VTV6 cũng như ứng dụng VTVGo.

FIFA Futsal World Cup Lithuania 2021 có sự góp mặt của 24 đội tuyển chia làm 6 bảng. Các đội thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm để chọn ra 12 đội nhất, nhì bảng và 4 đội hạng ba có thành tích tốt nhất tham dự vòng knock-out (1/8).

{ keywords}
Tuyển futsal Việt Nam chuẩn bị kỹ cho World Cup 2021

Tuyển futsal Việt Nam nằm ở bảng D cùng các đội tuyển Brazil, CH Czech và Panama. Theo lịch thi đấu, thầy trò HLV Phạm Minh Giang gặp lần lượt Brazil vào ngày 13/9, Panama (16/9), CH Czech (19/9).

Đây là lần thứ hai trong lịch sử tuyển futsal Việt Nam tranh tài tại World Cup Futsal. Ở lần đầu tiên tham dự tại kỳ World Cup Futsal - Colombia 2016, tuyển futsal Việt Nam lọt vào tới vòng 1/8.

Hiện tại, tuyển futsal Việt Nam đã có mặt tại Lithuania. Sau khi khép lại 4 trận đấu giao hữu tại châu Âu trước khi bước vào tranh tài tại VCK FIFA Futsal World Cup 2021, HLV Phạm Minh Giang tỏ ra hài lòng về sự tiến bộ của các cầu thủ, đặc biệt là vấn đề tâm lý, bản lĩnh thi đấu khi giáp mặt với các đối thủ mạnh.

Diệp Chi

Lịch thi đấu World Cup Futsal 2021 của ĐT Việt Nam

Lịch thi đấu World Cup Futsal 2021 của ĐT Việt Nam

Lịch thi đấu FIFA Futsal World Cup 2021 - Cập nhật lịch thi đấu của ĐT Futsal Việt Nam ở VCK FIFA Futsal World Cup 2021 nhanh và chính xác.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ba bố con anh cũng đang là F0. "Liệu có cách nào để vợ tôi qua cơn nguy kịch? Tôi và các con phải làm gì?", anh hỏi đi hỏi lại.

Hơn 30 phút, tôi vừa trả lời vừa thực hành tâm lý liệu pháp, lắng nghe và chia sẻ với anh. Sau đó, hỏi bệnh cả gia đình, triệu chứng của từng người, hướng dẫn thuốc và ăn uống, dặn dò thêm về vệ sinh mũi họng, tập hít thở... Cuối cùng, tôi vẫn phải nói thật là vợ anh chắc khó qua khỏi, động viện anh lo cho mình và các con.

Buông máy xuống, tôi không khỏi bần thần. Virus này quá khắc nghiệt. Nó không cho phép người thân gặp nhau vào giây phút cuối cùng, nó tấn công hầu hết người cùng nhà và để lại di chứng tinh thần lâu dài.

Tôi cứ nghĩ tư vấn cho F0 qua điện thoại chỉ là hướng dẫn bệnh nhân cách tự chăm sóc tại nhà, "vô trận" rồi mới biết không dừng lại ở đó.

"Tổng đài 1022 nhấn phím 3, bác sĩ xin nghe!". Hơn một tháng nay, hơn 100 bác sĩ chúng tôi không biết đã nói bao nhiêu lần câu ấy. Từ đủ mọi chuyên khoa, chúng tôi cùng tham gia chương trình tư vấn cho người dân phòng chống Covid-19 qua tổng đài 1022.3 của Hội Y học TP HCM.

Những tình huống tương tự cứ thế diễn ra, ngày qua ngày, các cuộc gọi bất kể ngày hay đêm. Những tiếng khóc than, tiếng thở ngắt quãng: "Bác sĩ ơi, em không còn thở nổi nữa rồi, làm sao đây?", "Bác sĩ ơi, nhà em đến 12 người đều dương tính hết rồi, mà em gọi ai cũng không được". Nhiều câu "Bác sĩ ơi,..." khiến chúng tôi thắt lòng.

Chúng tôi, nhiều bác sĩ đã vài chục năm trong nghề vẫn bối rối với những tình huống cần xử trí khẩn cấp mà mình chỉ giao tiếp được qua điện thoại. Đường dây mỏng manh đó, tưởng gần mà rất xa. Chỉ một giây bệnh nhân buông tay khỏi chiếc điện thoại là đứt gãy. Nhiều bác sĩ đã phải cho bệnh nhân số điện thoại riêng của mình để có thể kết nối với nhau liền mạch hơn, theo dõi bệnh tốt hơn.

Bệnh trạng Covid-19 có thể diễn tiến rất nhanh trong một ngày, trở nặng đột ngột trong vài tiếng nhưng cũng có thể kéo dài nhiều tuần. Và thế là bác sĩ và bệnh nhân gần như cùng gắn kết hàng ngày qua điện thoại. "Bác sĩ ơi, chỉ số SpO2, mạch, nhiệt, huyết áp buổi sáng của cả nhà em đây" kèm theo loạt hình ảnh. Rồi "chiều nè bác sĩ...", rồi "tối nè...".

Màn hình điện thoại bác sĩ sáng liên tục cả ngày, đầy ắp hình ảnh, video của bệnh nhân, các tin nhắn hướng dẫn uống thuốc, tập thở, ăn uống. Thời gian ngủ của nhiều bác sĩ gần như rút ngắn tối đa để có thể tư vấn được nhiều hơn, chu đáo hơn cho bệnh nhân. Có bác sĩ kể với tôi, có hôm chị ngủ ba tiếng vì tư vấn cho hơn 50 F0 trong hơn 18 giờ.

Thầm lặng hơn là những bác sĩ ở phường. Các bạn lặng lẽ hỗ trợ trạm y tế phường, giúp theo dõi bệnh nhân F0 trong địa bàn. Kê toa thuốc cho F0, nhưng bệnh nhân không đi mua được, kêu theo dõi SpO2 nhưng bệnh nhân không có thiết bị, bác sĩ tự bỏ tiền túi ra mua máy đo, mua thuốc, tự phân chia những gói thuốc A, thuốc B theo phác đồ của Sở Y tế để đến nhà phát cho người bệnh. Bác sĩ tư vấn từ xa trở thành dược tá chia thuốc, kiêm luôn người giao hàng tới nhà F0.

Một điều thật kỳ diệu mà chúng tôi ai cũng nhận ra, chỉ trừ những trường hợp gọi đến tổng đài quá trễ, gần như F0 được theo dõi kỹ càng từ đầu đều qua khỏi và ít chuyển nặng. Không ít bác sĩ đang theo dõi cùng một lúc hơn 20 F0, và may thay, hầu như tất cả đều không trở nặng. Tuy chưa có nghiên cứu nào thống kê so sánh nhóm bệnh nhân được tư vấn đầy đủ từ xa có ít trở nặng hơn nhóm được điều trị trực tiếp trong bệnh viện dã chiến không, nhưng chúng tôi ai cũng nhận ra kết quả của việc mình làm. Đó là nguồn động lực to lớn để chúng tôi càng cố gắng.

Cuộc chiến này còn dài, cần thêm rất nhiều tư vấn viên từ xa cho từng người bệnh. Thực tế ở nước ta, lâu nay bác sĩ gia đình không được coi trọng. Sinh viên ra trường cũng chỉ thích làm bác sĩ chuyên khoa. Nhưng bác sĩ gia đình mới là mạng lưới gần nhất, cứu giúp kịp thời nhất cho người bệnh. Vì thế, ở một số quốc gia, ví dụ như Nhật Bản, bác sĩ gia đình được xem là mạng lưới không thể thiếu.

Quyết định 1568 ngày 27/4/2016 của Bộ Y tế đã phê duyệt kế hoạch nhân rộng và phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020. Nhưng nó mới chỉ dừng ở quyết định, chưa có một kế hoạch triển khai cụ thể.

Qua những ngày đi cùng hàng trăm F0, tôi càng nhận thấy bác sĩ gia đình vô cùng quan trọng với cộng đồng. Nhiều chuyên gia nhận định, đối với Covid, hiệu lực của thuốc chỉ là 30%, 70% còn lại là chăm sóc bệnh nền, dinh dưỡng, thể dục và đặc biệt là sức khỏe tâm lý. Không phải chỉ Covid-19, hầu hết các bệnh khác cũng cần sự điều trị toàn diện. Bác sĩ gia đình vì thế cần kỹ năng, kiến thức tổng quát và tấm lòng xem người bệnh như ruột thịt.

Nếu như mỗi bệnh nhân hay mỗi gia đình được một bác sĩ theo dõi tận tình hàng ngày, sát sao từng sinh hiệu người bệnh, tôi tin chắc chúng ta sẽ giảm được tỷ lệ bệnh chuyển nặng, giảm tối thiểu tỷ lệ tử vong do Covid. Mô hình chăm sóc sức khỏe tại nhà, theo dõi từ xa và đội ngũ bác sĩ gia đình rất cần được ưu tiên đầu tư trên toàn quốc.

Ở khía cạnh tích cực, cơn dịch này mở ra cơ hội để Việt Nam sửa chữa những lỗ hổng trong hệ thống Y tế công cộng. Bộ Y tế nếu gấp rút xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới bác sĩ gia đình sẽ là bệ đỡ cho hệ thống y tế công. Mô hình này còn có thể tận dụng hệ thống y tế tư nhân, vốn đang bị động về nguồn lực và thiếu cơ chế hoạt động trong điều trị liên quan đến Covid.

Khi số F0 cả nước tiếp tục tăng, việc chúng ta có thể chuẩn bị ngay là thiết kế thêm nhiều tổng đài như TP HCM đã làm ở các địa phương. Bên cạnh đó, kêu gọi mọi bác sĩ, kể cả bác sĩ về hưu có thể gia nhập hệ thống tư vấn từ xa và có chính sách cụ thể phát triển ngay bác sĩ gia đình.

Người dân đang cần lắm những tấm lòng của lương y, các nhà quản lý và nhà làm chiến lược cho mạng lưới y tế từ xa tưởng nhỏ nhưng không hề nhỏ và cực kỳ quan trọng lúc này.

Lê Thị Anh Thư

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="F0 tại nhà" width="90" height="59"/>

F0 tại nhà

{keywords} 

Hôn nhân có cho tôi trở nên tốt hơn?

Người ấy có khuyến khích bạn sống là chính mình không, hay cảm thấy bị đe dọa nếu bạn có bất kỳ thành tựu nào và không muốn bạn tiến bước về phía trước?

Người ấy cho bạn cảm giác an toàn và được yêu thương hay luôn khiến bạn hoang mang, thiếu chắc chắn như người đang lênh đênh trên biển?

Các đối tác hạnh phúc, lành mạnh mang lại cảm giác bình tĩnh và phấn khích cho cuộc sống của chúng ta trong khi các đối tác độc hại sẽ làm suy kiệt và khiến chúng ta mất tinh thần.

Chúng ta có thực sự chấp nhận nhau không?

Sẽ luôn có những điều bạn muốn thay đổi về những con người trong cuộc sống của bạn, nhưng không ai đáng bị đặt vào hoàn cảnh mà họ cảm thấy họ không được phép là chính mình, không được chấp nhận là người duy nhất/ đặc biệt, dù họ chưa hoàn hảo.

Tôi là ai?

Làm thế nào bạn có thể biết nửa kia hoàn toàn phù hợp với mình nếu bạn không biết mình là ai?

Hãy dành thời gian suy nghĩ về con người bạn và người mà bạn muốn trở thành, nhận biết các giá trị của bạn, những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn bạn chắc chắn muốn đạt được.

Điều quan trọng là có được sự hiểu biết tốt về những gì bạn hy vọng trải nghiệm và đạt được trong cuộc sống cũng như những gì bạn thực sự thích và không thích trước khi đưa người khác vào cuộc sống của mình.

Tôi có hạnh phúc khi ở trong mối quan hệ này không?

Chia sẻ cuộc sống cùng nhau không có nghĩa là tìm ai đó khiến bạn hoàn thiện hơn hay luôn làm bạn vui vẻ. Nhưng hãy nhìn thẳng vào sự thật: Không được vui ở nhà sẽ khiến bạn không vui trong cả những lĩnh vực khác của cuộc sống.

Nếu hai người luôn cãi nhau hay thường xuyên không vui về nhau, hãy cân nhắc đến chuyện có nên kết hôn hay không bởi kết hôn với suy nghĩ “cưới rồi sẽ thay đổi được mọi chuyện” là suy nghĩ sai lầm đấy.

Tôi có thấy như mình đang mắc bẫy không?

Bạn thực sự muốn ở trong mối quan hệ này phần lớn thời gian hay bạn thấy mình muốn có một lối thoát? Bạn ở lại vì đã trót đầu tư thời gian hay bạn thực sự quan tâm đến người ấy?

Mối quan hệ này có cân bằng không?

Bạn có cảm thấy cả hai đang tương đương nhau về sự thỏa hiệp, chăm sóc, hỗ trợ, nỗ lực và hy sinh không? Hay là một trong hai người làm hầu hết việc cho đi trong khi người kia chỉ ngồi với tay ra nhận?

Nếu không đồng lòng mang lại mọi điều tốt đẹp cho nhau, kết hôn khi một người làm mọi việc vì người kia nhưng nhận lại sự vô tâm dửng dưng, thì cuộc hôn nhân đó sẽ ngập tràn ấm ức và trở thành thảm họa.

Chúng ta có thể vui vẻ với nhau không?

Điều này là quan trọng. Bạn đã bao giờ tình cờ thấy hai người ngồi ăn trưa cùng nhau trong im lặng như thể họ bị buộc phải cùng đồng hành cho qua ngày hay chưa? Điều đó chẳng có gì vui vẻ cả, thật khó sống như vậy với nhau cho đến hết cuộc đời.

Tại sao tôi lại ở trong mối quan hệ này?

Có phải vì bạn tôn trọng, yêu thương, tin tưởng và coi trọng con người ấy không? Hay vì bạn sợ ở một mình, lo lắng về tài chính hoặc đã xây dựng một cuộc sống mà bạn sợ phải rời đi?

Chuyện này sẽ đi đâu?

Cuộc sống hiện tại rất tuyệt vời, nhưng cuối cùng, sẽ cần một kế hoạch tương lai hai người hoặc ai đó sẽ bắt đầu cảm thấy lo lắng.

Các bạn đã trao đổi với nhau và hiểu được những kỳ vọng của người kia chưa?

Tôi có thực sự tin tưởng đối tác của mình không?

Nếu bạn không thể tin, đã đến lúc hỏi tại sao và làm thế nào bạn có thể bắt đầu xây dựng hoặc xây dựng lại niềm tin với đối tác. Hai người không thể chung sống suốt đời nếu họ không tin tưởng vào nhau.

Cô ruột dùng ‘chiêu độc’ giúp cháu trai chinh phục bạn gái xinh đẹp

Cô ruột dùng ‘chiêu độc’ giúp cháu trai chinh phục bạn gái xinh đẹp

Không chỉ hối thúc cháu nhanh chóng bấm nút, người cô ruột còn khéo léo chuẩn bị món quà ý nghĩa để giúp chàng trai chinh phục "nửa kia".

" alt="Đừng vội cưới nếu bạn chưa thể thành thật trả lời những câu hỏi sau" width="90" height="59"/>

Đừng vội cưới nếu bạn chưa thể thành thật trả lời những câu hỏi sau

Tôi năm nay 60 tuổi, đã nghỉ hưu. Thời trẻ, tôi từng yêu và đính ước chuyện trăm năm với một người đàn ông bằng tuổi. Gần ngày cưới anh bất ngờ hủy hôn, rồi bỏ đi không lời từ biệt.

Cú sốc khiến tôi khép cửa trái tim, không dám mở lòng cùng ai. Bạn bè, người thân ra sức  mai mối, tôi vẫn chối từ.

{keywords}
 

Năm 40 tuổi, mẹ khuyên tôi ra ngoài kiếm ai tử tế, đẻ đứa con, sau này về già còn có nơi nương tựa. Lúc đó, tôi nghĩ, mình không phải giáo viên nhưng làm trong môi trường giáo dục, muốn gì cũng phải giữ tác phong chuẩn mực. Cứ thế tôi ở vậy, chăm sóc bố mẹ, vui vầy với các cháu con anh trai.

Mẹ không nói ra nhưng tôi biết thẳm sâu trong lòng bà rất buồn. Bà không yên lòng khi con gái chưa yên bề gia thất. 

Ngày nhận quyết định nghỉ hưu, tôi lên kế hoạch du lịch xuyên Việt một mình, thăm quan các địa danh nổi tiếng.

Thời gian du lịch, tôi gặp Khải - Việt kiều Úc. Cả hai bằng tuổi nên chúng tôi xưng hô bạn bè.

Khải là chủ tiệm ăn Việt, từng có một đời vợ và 2 đứa con. Hôn nhân giữa đường đứt gánh, Khải không đến với ai mà tập trung kinh tế nuôi con. Các con trưởng thành, anh tranh thủ về thăm quê hương, đi chơi cho khuây khỏa.

Cảnh ngộ không giống nhau nhưng đi du lịch một mình buồn, chúng tôi trở thành bạn đường. Cảm nhận ban đầu, tôi thấy Khải tử tế, chân thành.

Khi về nước, Khải thường xuyên gọi điện, gửi thư điện tử về hỏi han, quan tâm. Dần dần, chúng tôi quý mến, nảy sinh tình cảm đặc biệt.

Năm nào Khải cũng gửi quà sinh nhật cho tôi. Tròn 5 năm quen biết, Khải không gửi quà về mà gửi một bức thư cầu hôn. Anh bày tỏ, bản thân không khá giả nhưng sẽ lo lắng, quan tâm tôi thật tốt.

Nếu tôi đồng ý, anh sẽ nhờ người thân bên đại sứ quán giúp tôi hoàn thiện thủ tục nhanh chóng. Ngày nào Khải cũng gọi điện về hỏi han, giục tôi sớm quyết định.

Tôi dù đã lớn tuổi nhưng vẫn còn mẹ già, anh trai. Tôi tâm sự với gia đình. Mẹ tôi ủng hộ, hi vọng con gái hạnh phúc. Anh tôi lại một mực phản đối.

Anh nói tôi đã ở vậy bao nhiêu năm, tốt nhất, đừng lấy chồng nữa, người đời dị nghị, xì xào không hay.

Theo lời anh, tôi nên ở nhà chăm sóc mẹ, thi thoảng tụ tập bạn bè, đi chơi cho nhàn thân. Giờ tôi mới lấy chồng, sang bên kia xa lạ, không có người thân thích, chẳng khác nào đánh cược số phận. 

Về phần Khải, anh thấy tôi không hồi đáp liềm mua vé bay về Việt Nam gặp gia đình tôi thuyết phục. Trước sự nhiệt tình của anh, tôi gật đầu đồng ý.

Anh bàn tính, sẽ tổ chức cưới đơn giản, mời họ hàng hai bên, rồi bay sang bên kia trước. Khi nào mọi thủ tục xong xuôi, sẽ quay về đón tôi sang.

Nhờ sự vun vén của mẹ, chúng tôi lên kế hoạch tổ chức đám cưới. Anh trai vẫn giữ thái độ khó chịu, buông lời cay đắng: “Già rồi còn ham, cô với nó ăn ở được bao lâu. Sau này gặp chuyện đừng về nhà khóc lóc”.

Mẹ động viên: “Anh cũng thương con, lo cho con thôi. Sau này sống vui vẻ, hạnh phúc là được. Quan trọng con tìm được người để con dựa vào lúc yếu đuối, chia ngọt sẻ bùi cho những năm tháng còn lại, đừng suy nghĩ nhiều”.

Thấy anh trai ngăn cản quyết liệt, lòng tôi chùn lại. Tôi sợ áp lực miệng đời. Liệu người ta có nhạo báng tôi không? Cuộc sống sau này với Khải ra sao? 

Trăm ngàn câu hỏi bủa vây. Tôi rất bế tắc, xin hãy cho tôi lời khuyên!

Tôi khó xử vì anh trai chồng 40 tuổi vẫn không chịu đi làm

Tôi khó xử vì anh trai chồng 40 tuổi vẫn không chịu đi làm

Anh chồng tôi 40 tuổi vẫn ở nhà ăn bám, sẵn sàng xin tiền em dâu mua sắm. Gánh nặng kinh tế nuôi 2 đứa con và anh chồng khiến tôi kiệt quệ. 

" alt="Tâm sự, 60 tuổi tôi lên xe hoa, anh trai buông lời cay đắng" width="90" height="59"/>

Tâm sự, 60 tuổi tôi lên xe hoa, anh trai buông lời cay đắng