您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Cosplayer Nonsummerjack hóa thân Kỳ Lân Kirin vô cùng quyến rũ
NEWS2025-01-20 19:22:59【Thể thao】0人已围观
简介Monster Hunterhay còn có tên tiếng Việt làThợ Săn Quái Vậtlà 1 bộ truyện tranh (manga),óathânKỳLânKilich premier leaguelich premier league、、
Monster Hunter hay còn có tên tiếng Việt là Thợ Săn Quái Vậtlà 1 bộ truyện tranh (manga),óathânKỳLânKirinvôcùngquyếnrũlich premier league 1 game online ăn khách và quá nổi tiếng tại Việt Nam. Trong tác phẩm, Elder dragon là 1 dòng những con quái vật nguy hiểm nhất cả series, chúng không thể bắt sống, và có số lượng rất ít. Các con thuộc dòng Elder dragonhiện nay gồm: Kushala Daora, Teostra, Lunastra, Chamaleos, Fatalis, Lao shan lung, Yama tsukami và Kirin.
Đặc biệt trong số này, Kirin vốn là tên của con kỳ lân màu trắng và sau khi người chơi đánh bại Kirinthì sẽ sở hữu một bộ đồ kỳ lân màu trắng.
Do trang phục của Kirindành cho nhân vật nữ quá đẹp nên sau một thời gian ngắn đã xuất hiện rất nhiềufan art(tranh vẽ do fan làm) về một thợ săn nữ tên là Kirintrong trang phục kỳ lân trắng và nhiều bộ hóa trang cosplay ăn theo nhân vật này.
Dưới đây là 1 trong số những bộ ảnh đẹp nhất về Kirinqua sự thể hiện của cosplayer nổi tiếng và vô cùng quyến rũ Nonsummerjack, hãy cùng GameSaođến với bộ ảnhKỳ Lân Trắngnày.
Đức Quang - Tổng hợp
很赞哦!(6653)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Parma vs Venezia, 21h00 ngày 19/1: Bước ngoặt của cuộc đua
- Dự báo thời tiết TP.HCM ngày 27/11: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ C
- NSND Việt Anh cô đơn ở tuổi ngoài 60, thừa nhận không phải người cha tốt
- Người dân cần làm gì để an toàn trong môi trường số?
- Nhận định, soi kèo Nongbua Pitchaya vs Lamphun Warrior, 19h00 ngày 18/1: Khách thất thế
- Có nên duy trì mô hình 'chất lượng cao' trong trường công lập?
- Thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2019: Những điểm mới cần lưu ý
- Món quà đặc biệt ông Putin dành tặng Triều Tiên
- Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- Chuyện ly kì ít biết về 3 hoa hậu danh giá đầu tiên của Việt Nam
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- - Nỗi lo của rất nhiều các ông bố, bà mẹ khi đi công tác nước ngoài là khi về Việt Nam con sẽ không theo được môn văn vì ¨Tây¨ không học làm văn như ở Việt Nam. Có con đang học lớp 2 ở nước ngoài, chị Nguyễn Thị Huệ cũng mang theo nỗi lo lắng chung ấy và luôn bắt con phải học môn tiếng Việt, tập làm văn Việt.
“Nhưng có lẽ nỗi lo lắng của tôi hơi quá bởi vì trẻ ¨Tây¨ cũng học văn tuy cách học có đôi chút khác biệt” - chị Huệ tâm sự trong bài viết gửi tới VietNamNet về chủ đề “Trẻ Tây học văn như thế nào”.
Cùng với đó là bản dịch tiếng Việt 2 câu chuyện do bé Hoàng Anh, học sinh lớp 2 sáng tác bằng tiếng Tây Ban Nha. Dưới đây là các bài viết của bé.
">Chuyện Chúng tôi không phải là kho báu Bé lớp 2 viết văn bằng tiếng Tây Ban Nha
- - Với 3 điểm cầu, 560 đại biểu tới từ 245 trường đại học, cao đẳng, nhiều vấn đề của giáo dục đại học đã được đặt ra tại Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 sáng ngày 28/12.
Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 được tổ chức ở 3 đầu cầu Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Ảnh: Nguyễn Thảo Yêu cầu phải có điều kiện
Một trong những vấn đề được bàn thảo nhiều nhất là tuyển sinh của các trường sư phạm với sự thay đổi lớn trong mùa tuyển sinh năm 2018 - đặt ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.
Các đại biểu đồng tình với chủ trương này nhằm nâng cao chất lượng sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, GS. Phạm Hồng Quang – Giám đốc ĐH Thái Nguyên có đưa ra một thực tế: nhiều trường sư phạm không tuyển nổi 50-60%. “Ở các khu vực miền núi phía Bắc, thí sinh trúng tuyển đếm trên đầu ngón tay. Điều này mâu thuẫn với tình trạng thiếu giáo viên từ nay đến năm 2021 của các Sở GD-ĐT”.
Ông Quang đề xuất, cần phải có chính sách đặc biệt với các thí sinh vùng sâu vùng xa, đặc biệt với cấp tiểu học, mầm non.
“Hiện nay có 114 cơ sở đào tạo giáo viên trên cả nước, nhưng nếu xét theo bộ chuẩn mà chúng ta xây dựng thì chỉ còn 18-19 cơ sở”.
Đại diện Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh khẳng định: “Mâu thuẫn lớn nhất là sự tồn tại của các trường sư phạm hay lợi ích quốc gia?”
“Đây là một bài toán không đơn giản” – ông Minh nói.
Nếu vì sự tồn tại của trường, trường sẽ bằng mọi cách tuyển sinh, gây ra những dư chấn điểm chuẩn thấp như năm 2017. Còn nếu vì lợi ích quốc gia thì các trường phải chấp nhận nhiều thứ.
“Việc quy hoạch sắp tới cần đảm bảo sự cân bằng và có lộ trình cần thiết. Điều đó đòi hỏi các giải pháp vĩ mô”.
GS. Minh kết luận: Muốn đổi mới thành công thì phải có thầy cô giỏi. Muốn có thầy cô giỏi thì cần đặt ra yêu cầu, nhưng yêu cầu phải có điều kiện. Điều kiện ở đây là đảm bảo đầu ra cho sinh viên sư phạm – đó là việc làm, là chế độ tiền lương.
“Nếu không làm được những việc này thì dù chúng ta có hô hào đến mấy thì cũng không có học sinh giỏi vào sư phạm”.
Toàn cảnh Hội nghị Chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018. Ảnh: Nguyễn Thảo Thực quyền của hội đồng trường
Vấn đề thực quyền của hội đồng trường (HĐT) tiếp tục được bàn thảo và đưa giải pháp.
Ông Trần Trung Dũng – Phó hiệu trưởng Trường ĐH Tây Nguyên nêu 2 vấn đề của hội đồng trường: “Thứ nhất là thành phần mời từ bên ngoài: Không có cơ chế nào ràng buộc trách nhiệm của họ với các hoạt động của nhà trường. Hai là nếu không có cơ chế kiểm soát quyền lực thì hội đồng trường bị ‘méo’ đi”.
Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng: “Theo tôi, quan trọng nhất không phải là làm sao để HĐT có được quyền lực. Cái đó luật đã quy định rồi, mà phải làm sao để hoạt động đó thúc đẩy sự phát triển của các trường. Việc mời người ngoài tham gia HĐT là tốt nhưng phải chọn người tâm huyết, có năng lực, tầm nhìn để đóng góp ý kiến cho các hoạt động của trường”. Ông Sơn chia sẻ kinh nghiệm Bách khoa Hà Nội: trường mời vào HĐT chủ yếu là cựu sinh viên thành đạt trong lĩnh vực quản lý Nhà nước, doanh nghiệp và họ đã có những đóng góp hiệu quả cho việc xây dựng chính sách của trường.
Trước ý kiến của các trường về sự khó khăn khi mở các ngành mới không có trong danh mục của Bộ đưa ra, bà Nguyễn Thị Kim Phụng – Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học trả lời:
“Hiện nay theo thông tư 24, 25, danh mục ngành đào tạo chỉ mang tính chất thống kê, chứ không mang tính chất quy phạm. Các thông tư quy định mở ngành đã quy định rõ rằng khi các trường mở ngành mới thì yêu cầu là gì. Sau khi Luật Giáo dục đại học sửa đổi có hiệu lực, nếu các trường đã kiểm định rồi thì được tự chủ mở các ngành trình độ đại học. Trường đã kiểm định các ngành trình độ đại học rồi thì được tự chủ mở ngành trình độ thạc sĩ… Đó là quyền tự chủ của các trường và các trường nên chuẩn bị để tiếp nhận quyền tự chủ này một cách hiệu quả nhất”.
Bình đẳng trong tự chủ
Nói đến tự chủ đại học, ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM bày tỏ nguyện vọng “mong các trường tự chủ hết đi”.
“Hiện tại, học phí của chúng tôi là 19 triệu đồng/ năm, trong khi các trường bên cạnh học phí chỉ có 9 triệu. Như vậy tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng trong tuyển sinh”.
Ngoài ra, vị hiệu trưởng này cũng đề xuất các trường hãy theo xu thế của thế giới: cho các em chọn ngành vào năm thứ 2 thay vì gò bó đăng ký ngành nào phải học ngành ấy. “Một em vùng sâu vùng xa làm sao biết ngành nghề nào để chọn cho đúng và các em sẽ chọn đại”.
Ông Dũng thẳng thắn cho rằng ông chưa thấy đổi mới trong phương pháp giảng dạy và đánh giá ở trường đại học. “Ngày nay việc học đã chuyển sang hướng khác. Ngày xưa học trước làm sau, bây giờ vừa học vừa làm, thậm chí làm trước học sau. Chúng ta phải tạo văn hoá thay đổi cách học. Bộ cần có chỉ thị làm sao để đổi mới phương pháp dạy, học, kiểm tra, đánh giá để theo kịp xu thế thời đại”.
Phản hồi những đề xuất này, Thứ trưởng Lê Hải An nói, cơ cấu ngành nghề đạo tạo cũng như đổi mới kế hoạch giảng dạy là việc các trường phải chủ động, tự chủ. Bộ hoàn toàn ủng hộ việc này.
Quan trọng là xã hội hiểu được và chia sẻ
Thứ trưởng Lê Hải An phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Nguyễn Thảo Phát biểu chỉ đạo, ông Lê Hải An nhấn mạnh 2 đề án quan trọng của ngành giáo dục trong năm tới: Đề án sắp xếp lại các trường sư phạm và thành lập một số trường sư phạm trọng điểm; Đề án sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các cơ sở giáo dục đại học.
Đồng thời, năm 2019, Bộ GD&ĐT sẽ chỉ đạo xây dựng trình Thủ tướng trong năm 2020 về Quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học và sư phạm giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Về công tác tuyển sinh của các trường sư phạm, Bộ sẽ tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiên quyết dừng tuyển sinh những cơ sở vi phạm các quy định.
Với cơ sở giáo dục đại học, Thứ trưởng lưu ý các vấn đề: kiện toàn HĐT chuẩn bị cho tự chủ đại học; công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, mức học phí; đẩy mạnh kiểm định chất lượng; thực hiện trách nhiệm giải trình; đảm bảo đầu ra cho sinh viên; tang cường hội nhập quốc tế và đẩy mạnh công tác truyền thông cho giáo dục đại học.
Thứ trưởng Lê Hải An cho rằng, dù có làm tốt nhưng quan trọng hơn là phải để xã hội hiểu được, đồng hành và chia sẻ với ngành giáo dục.
Nguyễn Thảo
SV sư phạm được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng ngoài học phí
Dự kiến theo Luật Giáo dục sửa đổi, sinh viên sư phạm sẽ vay tín dụng thay vì được miễn học phí như trước đây. Ngoài học phí, sinh viên được vay tiền sinh hoạt tối đa 3,5 triệu đồng/tháng.
">Chất lượng SV Sư phạm: Tồn vong của trường hay lợi ích quốc gia?
- - Thu nhập từ SV nước ngoài của các trường ĐH ở Anh đã tăng hơn gấp đôi trong 10 năm qua, tăng tới 9,6% tổng thu nhập của ngành giáo dục bậc cao vào cuối niên học 2009-2010.
SV nước ngoài, 'bò sữa' của ĐH Anh
'Đường đến với các trường ĐH phải dựa trên khả năng học tập, chứ không phải dựa trên khả năng chi trả', Thủ tướng David Cameron đã khẳng định hồi đầu tháng 5.
Ông đã kiên quyết phủ nhận các báo cáo rằng chính phủ sẽ cho phép các trường ĐH tuyển dụng trên giới hạn số lượng học sinh của họ, miễn là các SV bằng lòng trả lệ phí cao hơn. "Không cách nào mà người dân có thể mua được con đường vào trường ĐH," ông nói.
Nhưng các trường ĐH đã được phép tuyển thêm SV nộp lệ phí cao hơn - nếu đó là người nước ngoài. SV sẽ phải mang thêm gánh nặng kinh trong tương lai, vì tiền nhà tăng, đồng thời các trường ĐH Anh sẽ tăng học phí lên đến £ 9.000. Đặc biệt khi chính phủ cắt giảm khoản tiền đài thọ cho khoa học xã hội, liệu SV nước ngoài có trở nên có giá trị như 'con bò tiền mặt'?
Học phí trung bình cho SV nước ngoài học ở Anh trong những năm 2010 - 2011 đã là £ 11,435. TrườngOxford,Cambridge và Imperial College ở London đều tính phí nhiều hơn £ 18.000 từ năm ngoái cho các đối tượng SV mà chương trình học tập dựa trên việc sử dụng phòng thí nghiệm.Trường ĐH Bedfordshire (Anh), trường được giải Nữ hoàng năm nay đã tăng gần gấp 3 lần số lượng sinh viên quốc tế.(Nguồn: Bedfordshire Universit Các tổ chức có thể tuyển bao nhiêu SV quốc tế cũng được và việc tuyển sinh nhận được sự khuyến khích rõ rệt từ chính phủ, vì các SV nước ngoài đã đóng góp cho nền kinh tế Vương quốc Anh số tiền ước tính là 8 tỷ bảng Anh, thông qua việc đóng học phí và các chi tiêu khác.
Thu nhập từ sinh viên nước ngoài tăng gấp đôi
Dự báo tài chính được xuất bản bởi Hefce trong tháng 4 cho thấy rằng thu nhập từ SV nước ngoài của các trường ĐH đã tăng hơn gấp đôi trong 10 năm qua, tăng tới 9,6% tổng thu nhập của ngành giáo dục bậc cao vào cuối niên học 2009-10.
Tham vọng tăng trưởng trong năm học 2010-11 vẫn tiếp tục, khi các tổ chức giáo dục ĐH của Anh đặt mục tiêu tăng từ 2,1 tỷ bảng Anh đến 2,3 tỷ bảng Anh, tăng 9,5% - cao hơn so với bất kỳ nguồn thu nhập nào khác.
Michael Driscoll, phó hiệu trưởng trường Middlesex, cho biết: 'Do những thay đổi trong cách thu phí của các trường ĐH Anh, sự thành công trong việc mở rộng phạm vi quốc tế của chúng tôi trở nên quan trọng hơn bao giờ hết'.
Bedfordshire, trường nhận được giải thưởng của Nữ hoàng năm nay, đã tăng gần như gấp ba lần số lượng SV quốc tế trong năm qua (lên gần 4.000), và vẫn còn đang muốn tăng thêm 1.000 SV nữa.Giống như các trường ĐH khác, Bedfordshire tìm cách để đưa ra những chương trình với phạm vi rộng hơn trong khổ cho phép để thu hút SV đến từ các quốc gia khác nhau, chẳng hạn như các chương trình luật và kinh doanh quốc tế, cũng có thể là một chương trình học cấp bằng về ngân hàng Hồi giáo, đồng thời trường cũng xem xét các thỏa thuận hợp tác với các cơ sở ở nước ngoài.
Phải tuyển được sinh viên giỏi trên toàn thế giới
Tuy vậy, Shaun Curtis, giám đốc chương trình quốc tế Exeter, một chiến lược quốc tế mới của ĐH Exeter, nói rằng trường ĐH của ông có kế hoạch tăng số lượng SV nước ngoài không quá 3.000 đến 4.000 vào năm 2015 không phải để tăng thu nhập mà là nhằm đảm bảo một tập thể SV đa dạng.'Chúng tôi tin rằng nếu chúng tôi muốn được một trường ĐH toàn cầu để cạnh tranh với các trường quốc gia, chúng tôi phải tuyển được những SV giỏi nhất, không chỉ trên khắp Vương quốc Anh mà trên toàn thế giới', ông nói.
Exeter vừa trở thành trường ĐH Anh đầu tiên mở văn phòng tại Bangalore, và trong vài năm qua đã mở văn phòng tại Thượng Hải và Bắc Kinh. Nhưng văn phòng ở Trung Quốc được lập ra không phải để tuyển SV, mà để giúp lựa chọn việc làm cho SV Trung Quốc khi họ trở về nước và giữ liên lạc với các cựu SV, từ đó làm dày thêm bản thành tích và mở rộng ảnh hưởng của Exeter.
Từ tháng Bảy, SV nước ngoài tại các trường ĐH tư nhân sẽ không còn có thể làm thêm trong khi học, và quyền làm việc ở Anh sau khi tốt nghiệp của SV nước ngoài ở tất cả các tổ chức sẽ bị hạn chế.
Dominic Scott, giám đốc điều hành của Hội đồng Anh về vấn đề SV quốc tế (Ukcisa), nói rằng những thay đổi này sẽ làm cho Vương quốc Anh trở thành một lựa chọn ít hấp dẫn đối với du học sinh nước ngoài.
Những người bị ảnh hưởng lớn nhất có thể sẽ là những SV nghèo hơn. Trong khi những SV nước ngoài tương đối khá giả có xu hướng chọn trường trong Russell Group, thì những người kém khá giả thường chọn các trường tư ở Anh, nơi thu học phí thấp hơn nhiều cho các khóa học nhượng quyền thương mại.
Như vậy, những SV chọn các trường tư sẽ là những người không còn được làm việc bán thời gian. Một số sẽ tính toán rằng việc phải trả một lệ phí cao hơn cho một khóa học ĐH để họ đồng thời có thể làm việc bán thời gian là xứng đáng, điều này có lợi cho một số trường ĐH xếp hạng thấp hơn trong các bảng xếp hạng. Những người khác có thể lựa chọn học ở nơi khác, hoặc ở nhà.
- Thu Vân (Theo Guardian)
Sinh viên nước ngoài, 'bò sữa' của ĐH Anh
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
Đảm bảo an ninh mạng là vấn đề cấp thiết hiện nay. Trên thực tế, tuy hệ thống mạng và thông tin đã trở thành cơ sở hạ tầng trọng yếu, thậm chí là toàn bộ trung tâm kinh tế, xã hội, nhưng một khi bị tấn công và phá hủy, chúng sẽ làm tê liệt các cơ sở hạ tầng năng lượng, giao thông, liên lạc, tài chính và nhiều cơ sở hạ tầng khác, gây hậu quả nặng nề và đe dọa nghiêm trọng đến an ninh kinh tế quốc gia.
Đồng thời, một số thông tin độc hại trên Internet làm xói mòn an ninh văn hóa và tác động đến văn hóa truyền thống đặc sắc và các giá trị chủ đạo. Một số thế lực như khủng bố, chủ nghĩa ly khai và chủ nghĩa cực đoan sử dụng Internet để xúi giục, lập kế hoạch, tổ chức và thực hiện các hoạt động khủng bố bạo lực, trực tiếp gây mất trật tự xã hội .
Trong những năm gần đây, Việt Nam thường xuyên phải hứng chịu các cuộc tấn công mạng từ tin tặc toàn cầu, các tổ chức, thế lực thù địch. Số lượng cuộc tấn công giả mạo và tấn công cửa hậu (backdoor) nhằm vào các trang web cho thấy xu hướng tăng lên từng năm, điều này đe dọa nghiêm trọng đến an ninh chính trị, kinh tế và văn hóa.
Vì vậy, giữ vững an ninh mạng là cuộc chiến tranh giành chủ quyền trên không gian mạng, cuộc chiến chủ động về tư tưởng, cuộc chiến bảo vệ ổn định Tổ quốc. Cán bộ lãnh đạo các cấp phải không ngừng nâng cao khả năng nắm bắt quy luật của Internet, định hướng dư luận trên mạng, kiểm soát sự phát triển của thông tin hóa và bảo đảm an ninh mạng.
Thời đại Internet hiện nay, thông tin cá nhân đã trở thành một thứ “cơ thể có lông, có da”, vấn nạn mà không ít người phải trải qua là việc rò rỉ thông tin. Có một chuỗi lợi ích phức tạp đằng sau vụ rò rỉ thông tin, xuất phát từ sự mất an toàn của hệ thống mạng và sự thờ ơ trong nhận thức về an ninh mạng của cá nhân.
Nếu một người giữ vị trí cốt cán trong cơ quan quan trọng của đất nước, thiếu ý thức về an ninh mạng không chỉ dẫn đến rò rỉ thông tin cá nhân mà còn là mối nguy cho an ninh quốc gia.
Vì vậy, giữ vững an ninh mạng không chỉ là sự kiện chiến lược của quốc gia, mà còn là trách nhiệm và nghĩa vụ không gì lay chuyển được của mỗi công dân. Đây cũng là ý nghĩa cốt lõi của việc “an ninh mạng vì dân, an ninh mạng phụ thuộc vào dân”.
Điều này, đòi hỏi chúng ta phải sử dụng Internet theo quy định của pháp luật, không sử dụng Internet gây nguy hiểm đến an ninh, danh dự và lợi ích quốc gia.
Không sử dụng Internet để xúi giục chia rẽ đất nước, phá hoại đoàn kết dân tộc, kích động chủ nghĩa khủng bố, cực đoan, kích động hận thù dân tộc, kỳ thị sắc tộc, truyền bá bạo lực, khiêu dâm, thông tin bịa đặt, phổ biến thông tin sai sự thật, gây rối trật tự kinh tế, xã hội, xâm phạm uy tín, quyền riêng tư, quyền sở hữu trí tuệ và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác.
Những quy định này không chỉ để bảo vệ an ninh quốc gia mà còn để bảo vệ quyền và lợi ích của chính chúng ta.
Thay vào đó, chúng ta sẵn sàng hợp tác chung tay với tất cả các nước trên thế giới, dựa trên nguyên tắc tôn trọng và tin cậy lẫn nhau, làm sâu sắc hơn hợp tác quốc tế, tôn trọng chủ quyền mạng, duy trì an ninh mạng, cùng nhau xây dựng một không gian mạng hòa bình, an ninh, cởi mở và hợp tác, thiết lập không gian mạng đa phương, dân chủ và minh bạch.
Đây là ưu tiên hàng đầu của công tác đảm bảo an ninh mạng hiện nay.
Điệp Lưu
Bảo mật đám mây trong chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt
Các doanh nghiệp trong nước đã cảm nhận được tác động của số hóa và an toàn thông tin trên không gian mạng, nhiều doanh nghiệp đang trải qua giai đoạn quan trọng của chuyển đổi số và tiếp tục thực hiện sản xuất, quản lý và vận hành.
">Đảm bảo an ninh mạng là ưu tiên hàng đầu hàng đầu trong thời đại công nghệ
Thúy Nga
Toàn cảnh chỉ tiêu tuyển sinh vào 18 trường quân đội
- Cục nhà trường, Bộ Quốc phòng vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh vào 18 trường quân đội năm 2019
">Các trường công an tuyển 1200 chỉ tiêu hệ đại học
- - Trao đổi với VietNamNet , Trưởng phòng Giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT Hà Nội) Phạm Xuân Tiến cho biết, sở có chỉ đạo những trường có điều kiện đưa môn tiếng Anh giảng dạy từ lớp 1. Môn học này là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 5.
"Vì là môn học tự chọn nên giáo trình cũng do các trường quyết định có giám sát của Phòng giáo dục các quận/ huyện" - ông Tiến nói. Tuy nhiên, một quy định bắt buộc là giáo trình không được nằm ngoài quy định của Bộ GD-ĐT.
Ngoài ra Sở có triển khai chương trình thử nghiệm "chất lượng cao" ở một số trường có đủ điều kiện cơ sở vật chất. Chương trình này các trường thực hiện liên kết đào tạo trung tâm tiếng Anh có uy tín và đã được sở thẩm định.
Có một thực tế như báo chí phản ảnh là mỗi trường dùng một giáo trình giảng dạy tiếng Anh khác nhau nhưng về bản chất - đây là môn học tiếng nên nội dung không khác nhau, ông Tiến khắng định.
Chủ trương là để các cháu làm quen, đến khi Bộ triển khai học ngoại ngữ từ lớp 3 thì lúc đó các trường sẽ đi theo chương trình chuẩn của Bộ. Còn hiện nay là khuyến khích các trường có điều kiện đưa môn tiếng Anh vào giảng dạy để các cháu làm quen.
Về việc liên kết với trung tâm đào tạo tiếng Anh trong nhà trường thì Sở không khuyến khích nhưng cũng không cấm các trường có điều kiện thực hiện. Theo ông Tiến thì nên cho trẻ làm quan với tiếng Anh từ 4-5 tuổi là tốt nhất.
Nắm bắt được chủ trương này nhiều trường đã không bỏ lỡ "cơ hội" cho học sinh làm quen với môn tiếng Anh. Chính vậy, dù trẻ chưa biết chữ nhưng không ít trường mầm mon trên địa bàn đã đưa môn học này vào giảng dạy.
Và khi đưa vào mà không có người học thì không thành công nên từ môn học tự chọn đã biến tướng thành môn "không học không được" khiến nhiều phụ huynh băn khoăn.
Một phụ huynh có con học Trường mầm non B cho biết, khi nhà trường thông báo đưa chương trình học tiếng Anh vào tôi không định đăng ký cho cháu vì muốn cháu không bị gò bó quá nhiều vào chuyện học từ bậc học mầm non.
Sau đó cô giáo thuyết phục nên cho con học, vì học với thầy "Tây" mà giá 450.000 đồng tháng thì không đắt nên đành đăng ký cho cháu học. Vì chưa biết chữ nên cháu chỉ nghe và phát âm lại những gì thầy nói.
Đồng quan điểm, trẻ mầm non thì chưa cần phải học tiếng Anh nên một số phụ huynh còn thờ ơ với những thông báo của nhà trường. Nhưng rồi nghĩ lại "cả lớp học mà con không học thì đến giờ đó con đi đâu" nên nhiều người đăng ký cho con theo học.
Lăn tăn chất lượng
Giáo trình tiếng Anh đang triển khai ở nhiều trường tiểu học hiện nay không trường nào giống trường nào. Điều này khiến phụ huynh hoang mang.
Một phụ huynh có con học Trường Tiểu học Hoàng Diệu cho hay, chỉ vì nói nhỏ con đã không đậu vào chương trình tiếng Anh "chất lượng cao" - Chương trình có liên kết với Trung tâm Language Link. Do đó cu cậu phải theo học chương trình Phonix, mỗi tháng chỉ đóng 60.000 ngàn.
"Không trúng tuyển vào chương trình "chất lượng cao" cộng với việc học tự chọn không thi nên cũng không hy vọng là cháu học được môn này trong trường nên ra Tết sẽ cho học thêm ở trung tâm" - phụ huynh này nói.
Với kỳ vọng con sẽ được đi nước ngoài nên để đạt mục tiêu này bắt buộc phải học thêm ở ngoài thì mới có thể học tiếng Anh giỏi.
Phụ huynh khác có con học Trường tiểu học Ngọc Lâm (Hà Nội) may mắn hơn khi được lọt vào lớp học tiếng Anh với thấy "Tây" từ năm học đầu tiên. Một tuần học 2 buổi nhưng theo phụ huynh này thì hiệu quả chưa được như mong muốn.
Về nhà, bé vẫn không phát âm nổi, tuy nhiên đánh giá cuối kỳ và cuối năm thì điểm số của các cháu không vênh nhau là mấy.
Đánh giá về giáo trình tiếng Anh đang dùng trong các trường tiểu học hiện nay ông Phạm Xuân Tiến cho rằng, mỗi chương trình có tính tích cực của nó. Và học ngoại ngữ mà được học với thầy Tây thì tốt hơn vì trẻ học được cách giao tiếp với người nước ngoài nên phát âm sẽ chuẩn hơn.
Ở góc độ nhà quản lý và cũng là phụ huynh có cháu đang học chương trình tiểu học quốc tế của Trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm - bà Nguyễn Thị Hiền cho trải nghiệm, trẻ học tiếng Anh với người nước ngoài từ nhỏ không chỉ phát âm chuẩn hơn mà còn tự tin hơn trong giao tiếp và rất mạnh dạn.
Cho trẻ làm quen với ngoại ngữ càng sớm càng tốt nhưng không có nghĩa phải yêu cầu các con giỏi ngay, bà Hiền chia sẻ. Việc học ngoại ngữ là để các con thấm dần một cách tự nhiên chứ không áp đặt.- Kiều Oanh
"> Học tiếng Anh với thầy 'Tây' có tốt hơn?
友情链接