当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sarajevo, 22h30 ngày 15/4: Vé đã nằm trong túi 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Chivas Guadalajara vs Puebla, 08h05 ngày 16/4: Khách buông xuôi
PGS Hanh khám cho bệnh nhi nhiễm virus RSV. Ảnh: T.Hạnh
Anh L. cho biết, trước khi vào viện bé sốt cao, thở khò khè nên gia đình đã đưa con đến bệnh viện tuyến dưới điều trị 10 ngày, do không đỡ nên chuyển tuyến ra Hà Nội.
BS Lê Thanh Chương, Trưởng khoa Hồi Sức hô hấp cho biết, bệnh nhi có tiến triển nhưng rất chậm do trẻ sinh non khi mới 28 tuần nên biến chứng suy hô hấp nặng hơn.
Nằm ngay cạnh là trường hợp bé N.N.T, 2 tháng tuổi ở Hà Đông, Hà Nội cũng đang phải thở oxy do nhiễm virus RSV gây viêm phổi nặng.
Người nhà của bệnh nhi cho biết, ban đầu bé sốt, có đờm, sau có triệu chứng co giật nên gia đình đưa vào viện. Khi vào cấp cứu, bé T. thở nhanh, rút lõm lồng ngực, cảnh báo bệnh nặng lên nên lập tức đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt thở oxy. Sau 3 ngày điều trị, tình trạng bé đã khá lên.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh, Giám đốc Trung tâm Hô hấp cho biết, các bệnh lý hô hấp do virus và vi khuẩn gây ra, gồm viêm đường hô hấp trên như viêm mũi, họng, amidan, viêm tai giữa và viêm đường hô hấp dưới như viêm phế quản, tiểu phế quản, viêm phổi.
Các bệnh nhi mắc viêm đường hô hấp trên thường là các trường hợp nhẹ, có thể điều trị ngoại trú nhưng nếu viêm đường hô hấp dưới phải nhập viện, thậm chí phải thở oxy, thở máy.
Trong nguyên nhân do virus, RSV là loại virus phổ biến nhất gây viêm đường hô hấp. Đặc biệt trong thời điểm giao mùa khi nhiệt độ, độ ẩm có sự thay đổi khiến virus sinh sôi, phát tán mạnh hơn nên gây bệnh nhiều hơn.
Những trường hợp có sức đề kháng tốt, khi nhiễm virus có thể chỉ bị viêm đường hô hấp trên, tuy nhiên những trẻ dưới 3 tháng, trẻ đẻ non, suy giảm miễn dịch, suy dinh dưỡng, mắc các bệnh nền như tim bẩm sinh, suy thận, loạn sản phổi… thường nặng hơn, dễ gặp biến chứng, nguy hiểm nhất là suy hô hấp, viêm phổi, nặng có thể tử vong.
Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
BS Lê Thanh Chương cho biết, dù là virus rất phổ biến song đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu với trẻ nhiễm virus RSV.
RSV là loại virus chỉ cư trú ở niêm mạc đường hô hấp, dễ lây lan thông qua giọt bắn, qua bàn tay, quần áo hay tiếp xúc trực tiếp như ăn uống, hôn hít với trẻ.
Theo các nghiên cứu, một cú hắt hơi có thể tạo rao vài chục nghìn giọt nước siêu nhỏ bay lơ lửng trong không khí trong bán kính 2 m. Virus chứa trong các giọt nước sẽ lây nhiễm cho những người xung quanh.
“Người lớn mang mầm bệnh chính là trung gian truyền bệnh cho trẻ nhỏ. Nếu trẻ khoẻ, miễn dịch tốt có thể chỉ bị hắt hơi, chảy mũi sau đó tiếp tục tạo ra giọt bắn khuếch tán ra môi trường lây cho những trẻ khác”, BS Chương giải thích.
Do đó BS Chương khuyến cáo, người lớn nếu đến các chỗ đông người, khi về nhà nên thay quần áo, sát khuẩn tay trước khi bế trẻ.
Để tránh lây chéo tại bệnh viện, các bệnh nhi nhiễm RSV cũng được nằm riêng từng giường cách xa nhau.
Với các bệnh nhi nhiễm RSV, khi nhập viện sẽ được điều trị theo phác đồ chống suy hô hấp, hỗ trợ triệu chứng và điều trị các biến chứng, kết hợp chế độ dinh dưỡng và lý liệu pháp hô hấp giúp bệnh nhi long đờm tốt hơn, đường thở thông thoáng hơn.
PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh, Giám đốc Trung tâm Hô hấp. Ảnh: T.Hạnh
Theo PGS Hanh, thông thường với các bệnh nhi không có bệnh nền, khi nhiễm RSV bệnh chỉ cấp tập trong 3 ngày đầu và thường khỏi hoàn toàn sau 5-7 ngày điều trị.
“Tuy nhiên có không ít trẻ được chuyển vào trung tâm khi đã nhiễm trùng máu bội nhiễm, suy hô hấp, khi đó thời gian điều trị có thể lên tới 3 tuần”, PGS Hanh thông tin.
Giám đốc Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Nhi lưu ý thêm, triệu chứng nhiễm RSV cũng như các virus đường hô hấp khác khi khởi phát thường rất nhẹ như viêm long đường hô hấp, sốt nhẹ, ho húng hắng. Trẻ khoẻ mạnh có thể tự khỏi sau 5-7 ngày.
Riêng nhóm trẻ sinh non có hoặc có bệnh nền sẽ có những diễn tiến nặng rất nhanh ở giai đoạn toàn phát.
Biểu hiện nặng lên bao gồm: Trẻ mệt hơn, ăn ít hơn bình thường, sốt cao hơn, ho nhiều hơn, đi vệ sinh ít hơn, đặc biệt chú ý quan sát tình trạng khó thở của trẻ, có thể bị rút lõm lồng ngực, tím môi và đầu chi, cánh mũi phập phồng. Ngay khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu trên, cần đưa trẻ đến ngay các cơ sở y tế để điều trị kịp thời.
Để tránh các bệnh lý viêm đường hô hấp thời điểm giao mùa, PGS Hanh khuyến cáo cha mẹ cần tuân thủ 4 nguyên tắc:
Thứ nhất:Chú ý giữ ấm cho trẻ bằng cách mặc nhiều lớp. Buổi trưa trời nóng có thể cởi bớt lớp ngoài, khi trẻ chạy nhảy ướt áo có thể thay áo trong. Hạn chế ra đường, chỗ gió lùa, khi ra cần mặc ấm, đeo khẩu trang
Thứ hai:Giữ vệ sinh mũi họng cho con, nhỏ mũi thường xuyên, dọn dẹp phòng trẻ sạch sẽ thoáng mát, tránh mùi thuốc lá, than tổ ong.
Thứ ba:Để ý chế độ ăn uống đủ thành phần dinh dưỡng, đặc biệt lưu ý bổ sung thêm vỉtamin, rau xanh ở trẻ lớn và bổ sung kẽm, sắt để tăng sức đề kháng cho trẻ.
Thứ tư: Không nên cho trẻ chơi chỗ có trẻ bị ốm, hắt hơi sổ mũi hoặc chỗ đông người đụng chạm vào trẻ nhiều.
Thúy Hạnh
Thai phụ Quảng Ninh nhiễm virus CMV nhưng không hề hay biết khiến bé sơ sinh tử vong ngay sau khi chào đời nửa ngày.
" alt="Trẻ nhập viện do loại virus lây khi hôn hít, mớm cơm tăng gấp 3"/>Trẻ nhập viện do loại virus lây khi hôn hít, mớm cơm tăng gấp 3
Theo đó Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Du lịch ông Nguyễn Văn Tuấn cho biết, Mặc dù thời gian qua việc trao đổi khách du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có bước tăng trưởng tích cực. Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam tăng trung bình 5,9% trong giai đoạn 2011 – 2015, đạt 1,78 triệu lượt năm 2015; Khách du lịch Việt Nam đến Trung Quốc luôn duy trì được mức tăng trưởng cao.
Đặc biệt trong 6 tháng đầu năm 2016, khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đạt 1,2 triệu lượt, tăng 47,9% so với cùng kỳ 2015.
![]() |
Người đàn ông áo trắng (ở giữa) là người đã đốt tiền Việt trong quán bar |
Tuy nhiên, theo Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch thì gần đây tại TP Đà Nẵng, Việt Nam đã xảy ra sự việc đáng tiếc. Một nhóm khách du lịch Trung quốc sau khi uống bia rượu đã có hành vi gây rối trật tự công cộng.
Vào đêm 14/6/2016, khách du lịch có tên Hou Geshun, nam giới, sinh năm 1984, hộ chiếu E4036641 do cơ quan Xuất Nhập Cảnh Trung Quốc cấp đã đốt tiền Đồng Việt Nam (VNĐ) tại quán rượu TV Club, phố Nguyễn Chí Thanh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Hành vi trên đã vi phạm Điều 36, Luật Du lịch Việt nam năm 2005. Do đó khách đã bị trục xuất khỏi Việt Nam ngày 16/6/2016.
Để hành vi trên không tái diễn, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đề nghị Cục Du lịch Quốc gia Trung Quốc phối hợp với cơ quan liên quan xử lý nghiêm trường hợp nêu trên và thường xuyên phối hợp với Tổng cục Du lịch Việt Nam quản lý tốt khách du lịch hai bên
Người đứng đầu Tổng cục Du lịch cho rằng sự hợp tác của hai bên để xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật hai nước sẽ góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của du khách cũng như thúc đẩy sự hợp tác về du lịch nói chung của Việt Nam và Trung Quốc.
H.Thúy
" alt="Đề nghị Cục Du lịch Trung Quốc xử lý khách có hành vi đốt tiền Việt Nam"/>Đề nghị Cục Du lịch Trung Quốc xử lý khách có hành vi đốt tiền Việt Nam
Trước đó, một bệnh nhân nữ 59 tuổi cũng được điều trị tại Đơn vị tim mạch can thiệp vì nhồi máu cơ tim với dấu hiệu không đặc trưng: đau đầu. Bệnh nhân có tiền căn đái tháo đường typ 2, tăng huyết áp, sỏi thận. Bà bị đau đầu liên tục kéo dài hơn 8 tiếng, kèm theo buồn nôn và nôn ói nhiều lần.
Thời diểm vào viện, bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, huyết động ổn định, độ bão hoà oxy máu bình thường, không sốt, không đau ngực, không khó thở, nhịp tim đều. Kết quả chụp CT scanner sọ não không ghi nhận hình ảnh xuất huyết não hay bất thường nào khác.
Tuy nhiên, hình ảnh điện tim đồ tại Khoa Cấp cứu giúp các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp. Kết quả chụp mạch vành cấp cứu cho thấy người bệnh bị tắc hoàn toàn động mạch vành phải, hẹp nặng động mạch vành trái. Sau khi được can thiệp tái thông mạch vành bị tắc, tình trạng đau đầu của bệnh nhân cải thiện rõ, giảm dần và chấm dứt hoàn toàn.
Các bác sĩ cho biết biểu hiện điển hình của nhồi máu cơ tim cấp là đau ngực sau xương ức và lan ra cánh tay trái. Tuy nhiên, đôi khi vẫn gặp bệnh nhân có dấu hiệu không điển hình như khó tiêu, đau răng, đau mặt, đau đầu, rối loạn tri giác, đau vai, đau lưng, đau tay...
Nguy hiểm nếu bỏ sót dấu hiệu không điển hình
Một nghiên cứu cho thấy có khoảng 6% bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có triệu chứng đau đầu kèm theo đau ngực. Còn triệu chứng đau đầu xuất hiện duy nhất của nhồi máu cơ tim là một tình trạng rất hiếm gặp.
Theo các bác sĩ, việc chẩn đoán thường bị bỏ sót nếu những triệu chứng không điển hình của nhồi máu cơ tim cấp xuất hiện độc lập, không đi kèm với dấu hiệu đau ngực. Hậu quả là có thể chậm trễ trong điều trị, gây nguy hiểm cho người bệnh.
Những bệnh nhân lớn tuổi, nữ giới, bệnh nhân đái tháo đường lâu năm có biến chứng thần kinh, bệnh thận mạn... thường có biểu hiện không điển hình của nhồi máu cơ tim cấp.
Theo bác sĩ Trần Nhân Nghĩa, Trưởng đơn vị tim mạch can thiệp, Khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức, nhồi máu cơ tim cấp là một tình trạng bệnh lý cấp cứu có tỷ lệ tử vong rất cao nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Hiện nay, sự phát triển của chuyên ngành tim mạch can thiệp, đặc biệt là kỹ thuật can thiệp mạch vành cấp cứu, đã góp phần làm giảm được đáng kể tỷ lệ tử vong của nhồi máu cơ tim, cải thiện được tiên lượng sức khoẻ của người bệnh về lâu dài.
Tuy nhiên, việc điều trị sẽ phức tạp và tốn kém hơn nhiều nếu bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đến bệnh viện muộn trên 12 tiếng hoặc sau 24 tiếng kể từ khi có triệu chứng khởi phát đầu tiên. Kết quả sau cùng chưa hẳn đã như mong đợi.
Do đó, mỗi người dân phải thường xuyên lưu ý các dấu hiệu cảnh báo, phải đến cơ sở y tế gần nhất để được bác sĩ khám và phát hiện sớm tình trạng nhồi máu cơ tim cấp để được điều trị thích hợp.
Ngoài ra, cần phòng bệnh bằng cách xây dựng một lối sống lành mạnh, tập thể dục đều đặn, hạn chế rượu bia, tuyệt đối không hút thuốc lá. Thường xuyên đi khám bệnh định kỳ, tuân thủ đúng các phác đồ điều trị của bác sĩ, kiểm soát tốt các bệnh lý nền như béo phì, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, bệnh mạch vành mạn…
Cơn đau ít gặp nhưng cảnh báo nhồi máu cơ tim cấp có thể gây đột tử
Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Barnsley, 20h00 ngày 15/4: Lịch sử gọi tên
Liên quan đến hàng loạt công nhân bị mắc bụi phổi làm việc ở Công ty TNHH Châu Tiến, đã có 5 người trên địa bàn huyện Nghi Lộc, Quỳnh Lưu đã tử vong. Cụ thể gồm: Trần Hữu Quang, Phạm Quang Sơn, Trần Trọng Thi, Trần Ngọc Hoa, cùng trú huyện Nghi Lộc; Hồ Đức Hùng (trú huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An).
Ngoài ra, nhiều công nhân khác mắc bụi phổi được điều trị. Trong đó, anh Hoàng Văn Sơn (sinh năm 1976) đang thở oxy và Bùi Đình Bình (sinh năm 1985) đã rửa phổi lần 1, sức khỏe suy giảm.
Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Nghệ An cũng đã chỉ ra hàng loạt sai phạm nghiêm trọng tại doanh nghiệp này.
Cụ thể, về môi trường lao động, các phân xưởng đều có bụi lắng đọng nhiều trên sàn và bề mặt máy. Người lao động sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động không đúng quy định. Kết quả phân tích của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường cho thấy hàm lượng silic tự do trong nguyên liệu và thành phẩm cao trên 99%.
Từ năm 2017-2022, công ty không thực hiện đầy đủ quy định về quan trắc môi trường lao động, phân loại số lao động làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.
Đoàn kiểm tra đã phát hiện ra hàng loạt tồn tại, hạn chế ở công ty này trong việc chấp hành pháp luật về môi trường. Cụ thể, chưa lập hồ sơ báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, cấp phép. Hơi axit phát tán trong nhà xưởng làm ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động. Tại khu vực nghiền tinh, bụi mịn silic phát tán rất nhiều làm ảnh hưởng tới môi trường làm việc và sức khỏe.
Ngày 15/9 vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An đã ra quyết định xử phạt Công ty TNHH Châu Tiến hơn 110 triệu đồng do hàng loạt sai phạm.
Cụ thể, công ty này bị xử phạt 60 triệu đồng vì không tiến hành quan trắc môi trường lao động để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động. Tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần, từ năm 2017 tới 2022.
Ngoài ra, xử phạt Công ty TNHH Châu Tiến 56 triệu đồng vì không tổ chức khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp cho 14 người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ năm 2017 tới 2022.
Nhiều sai phạm chồng chất, 2 phòng khám ở Hà Nội bị đình chỉ hoạt động
Năng lượng thay đổi ra sau theo từng cách chế biến các món trứng quen thuộc