Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2 -
Loạt ‘ông lớn’ mang dự án ở Hà Nội đi thế chấp ngân hàngTrong đó, có một loạt “ông lớn” bất động sản như Hải Phát, Nam Cường, Thủ Đô Invest, Văn Phú Invest, Cty TNHH Gamuda Land Việt Nam...
>> Thanh, kiểm tra loạt dự án ôm đất rồi bỏ hoang: Điểm mặt nhiều ‘ông lớn’
Hà Nội công bố 34 dự án thế chấp ngân hàng
Văn phòng đăng ký đất đai (Sở Tài nguyên Môi trường TP. Hà Nội) vừa công bố danh sách các chủ đầu tư đã thế chấp bằng quyền sử dụng đất, thế chấp dự án và nhà ở hình thành trong tương lai, thuộc dự án phát triển nhà ở trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo đó tính đến ngày 23/8/2018, có 92 dự án bất động sản đang thế chấp ngân hàng. Đặc biệt, có một loạt “ông lớn” bất động sản như Hải Phát, Nam Cường, Thủ Đô Invest, Văn Phú Invest, Cty TNHH Gamuda Land Việt Nam...
Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam thế chấp 13 quyền sử dụng đất ở Dự án KĐT mới C2 (phường Yên Sở và Trần Phú, quận Hoàng Mai). Cụ thể theo danh sách công bố, Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát hiện đang thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai 59 căn nhà ở thấp tầng tại dự án Đầu tư xây dựng Tổ hợp thương mại, dịch vụ và căn hộ cao cấp Hải Phát Plaza (phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm). Hải Phát cũng đang thế chấp tài sản với đất hình thành trong tương lai công trình hỗn hợp cao tầng thuộc dự án này và thế chấp tài sản với đất hình thành trong tương lai tại Phú Lãm, quận Hà Đông.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Nam Cường thế chấp quyền sử dụng đất đối với 6 thửa đất tại Yên Nghĩa và La Khê (Dương Nội, Hà Đông). Bên cạnh đó, Nam Cường cũng thế chấp quyền sử dụng đất đối với 27 thửa đất tại Khu Đô thị mới Dương Nội (khu A), thế chấp bằng quyền sử dụng đất Khu đô thị mới Dương Nội (quận Hà Đông).
Liên doanh Cty TNHH Mai Trang và Cty CP Xây dựng Sunshine Việt Nam thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai Dự án xây dựng toà nhà Trung tâm thuương mại, dịch vụ văn phòng và nhà ở tại số 16 Phạm Hùng (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm).
Dự án Khu nhà ở phía Đông hồ Nghĩa Đô (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy) của Cty TNHH Thương mại Dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh cũng thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai.
Cty TNHH Thương mại Dịch vụ khách sạn Tân Hoàng Minh còn thế chấp 139 căn hộ hình thành trong tương lai tại dự án xây dựng chung cư CT1 – Khu nhà ở di dân giải phóng mặt bằng Hoàng Cầu (quận Đống Đa).
Cũng theo Văn phòng đăng ký đất đai (Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội), ngày 24/5/2018, Cty CP Đầu tư và dịch vụ Khách sạn SOLEIL thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai 481/498 căn hộ tại dự án số 2 Đặng Thai Mai (phường Quảng An, quận Tây Hồ).
Cty CP Đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản HTL Việt Nam thế chấp 464 căn hộ tại dự án Đầu tư xây dựng nhà ở hình thành trong tương lai ở ô quy hoạch C11/ODK2 phường Yên Sở (quận Hoàng Mai).
Liên doanh Cty TNHH Mai Trang và Cty CP Xây dựng Sunshine Việt Nam thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai Dự án xây dựng toà nhà Trung tâm thuương mại, dịch vụ văn phòng và nhà ở tại số 16 Phạm Hùng (phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm). Ngoài ra, công ty CP Tập đoàn FLC và Công ty CP Hoá chất và vật tư khoa học kỹ thuật cũng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai của dự án Công trình hỗn hợp nhà ở, văn phòng và trung tâm thương mại tại 265 Cầu Giấy (phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy).
Công ty TNHH Đầu tư toàn cầu Tràng An, thế chấp 1 phần dự án đầu tư xây dựng nhà ở khu hỗn hợp nhà ở, dịch vụ TM, Văn phòng Trường học GP Complex, số 1 Phùng Chí Kiên (phường Nghĩa Đô, quận cầu Giấy).
Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam thế chấp quyền sử dụng đất TT14 đến TT20, TT23, TT26, TT41, TT42, CC4, CC6 dự án KĐTM C2 phường Yên Sở và Trần Phú (quận Hoàng Mai).
Công ty CP Dịch vụ Vận tải đường sắt và Cty Tập đoàn T&T thế chấp bằng quyền sử dụng khu đất xây dựng nhà ở thấp tầng và khu đất xây dựng TTTM, CP và chung cư cao tầng tại dự án Khu hỗn hợp 120 Đinh Công (phường Định Công, quận Hoàng Mai).
Dự án nhà xã hội cũng thế chấp
Trong danh sách 92 dự án Sở TNMT Hà Nội công bố, nhiều dự án nhà ở xã hội, nhà ở thu nhập thấp giá rẻ cũng được các chủ đầu tư thế chấp.
Như Công ty CP đầu tư xây dựng NHS thế chấp bằng Dự án đầu tư xây dựng nhà ở xã hội tại ô Cl 1- ODK4 (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai).
Chủ của loạt dự án nhà ở xã hội Ecohome là Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô (Thủ Đô Invest) đang thế chấp 87 căn/680 căn hộ (trong đó chủ đầu tư 32 căn, còn lại công dân là 55 căn) tại dự án xây dựng Khu nhà ở CT1 Phúc Lợi (Ecohome Phúc Lợi), quận Long Biên.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Thủ Đô (Thủ Đô Invest) đang thế chấp 87 căn/680 căn hộ tại dự án xây dựng Khu nhà ở CT1 Phúc Lợi (Ecohome Phúc Lợi), quận Long Biên. Công ty CP tập đoàn Hoành Sơn (là đại diện liên danh giữa Công ty TNHH MTV Bạch Đằng và Công ty CP tập đoàn Hoành Sơn) thế chấp Dự án xây dựng chung cư nhà ở xã hội cán bộ chiến sỹ Bộ Công An tại số 282 Nguyễn Huy Tưởng, (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân). Cụ thể, đến 11/7/2018 còn thế chấp 537 căn/612 căn và diện tích dịch vụ thương mại, nhà trẻ, bể bơi.
Ngoài ra danh sách các dự án thế chấp còn có những dự án đã và đang bàn giao cho khách hàng.
Công ty cổ phần Công Đà 1.01 và Công ty Cổ phần Ecoland đã thế chấp bằng tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai là Dự án Khu nhà ở cao tầng kết hợp dịch vụ thương mại Eco Lakeview, số 32 Đại Từ, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai (không bao gồm phần tài sản là 8.609m2 sàn và các lợi ích khác của Tổng Công ty Lâm nghiệp Việt Nam). Theo dự kiến, dự án Eco Lakeview sẽ bàn giao nhà cho khách hàng trong tháng 10 tới đây.
Công ty TNHH MTV Eco Dream, thế chấp bằng Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cao tầng kết hợp TMDV - Eco Dream ở ô đất TT6 KĐTM Tây Nam Kim Giang I, xã Tân Triều (huyện Thanh Trì).
Liên danh Công ty CP Contrexim số 1 và Công ty CP Đầu tư phát triển Thái Hà thế chấp dự án xây dựng nhà ở tại phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm; Công ty Cổ phần Tập đoàn Tecco thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai (gồm 700 căn hộ để ở, 09 căn dịch vụ và 01 căn nhà trẻ) thuộc Dự án tòa nhà hỗn hợp thương mại và nhà ở chung cư Tecco, tại khu đất đấu giá quyền sử dụng đất, xã Ngũ Hiệp và xã Tứ Hiệp (huyện Thanh Trì.
Công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất thuộc dự án khu nhà ở thấp tầng –dự án công trình hỗn hợp Pandora (số 53 Triều Khúc, phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân)…
Theo một chuyên gia Tài chính - Ngân hàng, trong phần lớn các dự án nằm trong danh sách trên, đều đang sử dụng cả hai kênh: Vốn vay của ngân hàng cũng như huy động tiền từ người mua nhà. Vị này cho rằng, đây là tình trạng cố hữu của thị trường bất Việt Nam, đẩy nhiều rủi ro về phía người mua. Mặt khác, ngân hàng cũng gặp khó khăn khi cho vay theo cách thức này.
Theo chuyên gia, nhà kinh doanh bất động sản khi có quá nhiều tiền từ ngân hàng và từ dân thì có khả năng đầu tư vào dự án khác. Đến cuối cùng, không hiếm trường hợp cả 3 đều mất tiền. Người dân mất số tiền bỏ ra mua nhà, ngân hàng không được trả nợ và chính doanh nghiệp cũng thua lỗ vì đầu tư dàn trải.
Trong khi đó, đứng về góc độ người mua nhà, luật sư đưa ra lời khuyên rằng: Khi mua nhà, khách hàng cần xem xét kỹ điều khoản trong Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai, nhất là những quy định về thời gian bàn giao căn hộ, thời điểm chuyển quyền sở hữu và thời hạn được cấp sổ đỏ; chế tài về phạt vi phạm được nêu trong hợp đồng…
Cũng theo luật sư, người mua nhà nên chủ động trực tiếp đến gặp chủ đầu tư để xem dự án đó đang được thế chấp cho ngân hàng nào, thời hạn trong bao lâu và có thể giải chấp được không?
Theo khoản 1, điều 147 của Luật Nhà ở năm 2014, chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở được thế chấp tại ngân hàng và tổ chức tín dụng dự án hoặc nhà ở xây dựng trong dự án tại tổ chức tín dụng đang hoạt động tại Việt Nam để vay vốn cho việc đầu tư dự án hoặc xây dựng nhà ở đó. Tuy nhiên, trước khi bán căn hộ, nhà ở cho khách hàng, chủ đầu tư phải giải chấp căn hộ đã được cầm cố.
Danh sách 92 dự án Hà Nội đang thế chấp ngân hàng, theo công bố của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội.
Hồng Khanh
TP.HCM yêu cầu công khai các dự án thế chấp ngân hàng
UBND TP.HCM vừa yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM cần công khai minh bạch các thông tin thế chấp dự án, để người dân được biết
"> -
Sao Việt 24/8/2024: Lý Nhã Kỳ sexy cưỡi ngựa, Lý Hùng U60 vẫn vô cùng phong độTin sao Việt 24/8: "Những ngày anh em tập luyện vất vả cũng là những ngày được gần nhau nhất, ấm áp nhất", ca sĩ Đăng Khôi viết.
Lý Nhã Kỳ tung loạt ảnh sexy khi cưỡi ngựa chụp ảnh. Lý Hùng đăng ảnh chúc cuối tuần vui vẻ, khoe phong độ tuổi 55. "Mất ăn mất ngủ để học từ diễn viên lên quay phim đâm ra gầy sọp đi", diễn viên Minh Thu viết.
Siêu mẫu Thanh Hằng sang chảnh với đầm đỏ xẻ cao.
Siêu mẫu Minh Tú đăng ảnh bên các cháu của chồng.
"Chào em tuổi mới. Chúc em mạnh khỏe, chân cứng đá mềm, luôn vững tin, vượt qua mọi chông gai, thử thách của cuộc đời", ca sĩ Phạm Quỳnh Anh đón tuổi 40.
Diễn viên Hà Trung đăng ảnh chụp chung với nghệ sĩ Phú Đôn.
"Để cuộc tình này lụi tàn theo làn gió xa vời", ca sĩ Thanh Duy chia sẻ.
Ca sĩ Lệ Quyên vui mừng vì mẹ đồng ý vào Sài Gòn ở cùng.
"Phụ nữ có thể chưa đẹp về hình thức nhưng nhất định phải đẹp về tâm hồn, có thần thái và có khí chất", diễn viên hài Thu Trang viết.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thu Nhi
MC Thu Hoài tình cảm bên chồng doanh nhân, Diễm My 9X khoe dáng nuột nàMC Thu Hoài đăng ảnh tình cảm bên chồng, kỷ niệm 5 năm ngày chính thức yêu."> -
Việt Nam và Australia chung tay hỗ trợ Timor Leste đối phó CovidLũ lụt đã xảy ra vào thời điểm tồi tệ nhất. Ông Peter Roberts, Đại sứ Australia tại Timor Leste cho biết: “Các ca Covid-19 tăng nhanh trong vài tháng gần đây. Nhiều trung tâm y tế, cầu và hàng ngàn ngôi nhà bị hư hại hoặc phá hủy.
Với việc các dịch vụ thiết yếu bị gián đoạn do lũ lụt và hàng ngàn người phải sơ tán tại các trung tâm lánh nạn, đất nước này đang phải đối mặt với một loạt thách thức trong việc ngăn chặn sự lây lan của virus. Lô khẩu trang do Việt Nam viện trợ sẽ đóng góp rất lớn cho cuộc chiến chống đại dịch, đặc biệt góp phần bảo vệ các cán bộ và nhân viên y tế tuyến đầu”.
Bà Robyn Mudie, Đại sứ Australia tại Việt Nam phát biểu: “Thông qua việc hợp tác để cung cấp lô vật tư y tế cần thiết này, Australia và Việt Nam đang hỗ trợ Timor Leste trong cuộc chiến chống lại sự lây lan của Covid-19. Đây là một ví dụ nữa của sự hợp tác ngày càng thiết thực giữa Việt Nam và Australia trong khuôn khổ Đối tác Chiến lược, đồng thời cũng cho thấy vai trò lãnh đạo ngày càng tăng của Việt Nam trong việc giải quyết các thách thức của khu vực”.
Bảo Đức
Australia hỗ trợ Việt Nam tăng cường khả năng tiếp cận vắc-xin Covid-19
Australia sẽ hỗ trợ cam kết COVAX AMC nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các quốc gia Thái Bình Dương và Đông Nam Á với vắc-xin Covid-19 an toàn, hiệu quả cùng mức giá hợp lý.
">