Thế hệ Pixel 4 có thể mở màn cho trào lưu tích hợp cảm biến khuôn mặt 3D để mở khóa, thanh toán trên smartphone Android. Ảnh:Cnet

Một số mẫu điện thoại Android như Huawei Mate 30 Pro sử dụng hình thức quét 3D giống như iPhone, nhưng lại chưa hỗ trợ thanh toán. Samsung cũng loại bỏ hình thức quét mống mắt từ Galaxy S10. Do đó, Apple là công ty hiếm hoi sử dụng hình thức bảo mật sinh trắc khuôn mặt một cách hoàn thiện trước khi Pixel 4 ra mắt.

Vì sao mở khóa khuôn mặt lại cần thiết?

Người dùng ngày nay cần tiện lợi nhưng cũng quan tâm hơn đến sự riêng tư và bảo mật. Do vậy mở khóa khuôn mặt sẽ tiện hơn quét vân tay hoặc nhập mã PIN, đồng thời cho Pixel 4 lợi thế trước những mẫu smartphone của Samsung, Huawei, LG.

Quan trọng hơn, việc Pixel 4 tích hợp công nghệ mở khóa khuôn mặt 3D có thể tác động đến cả thế giới Android. Nếu họ có thể tích hợp những đặc điểm quan trọng nhất của công nghệ này vào hệ điều hành Android, Google có thể đảm bảo phần lớn smartphone tầm trung, cao cấp sẽ có nhận diện.

Google vua cho the gioi Android thay nen hoc iPhone nhu the nao hinh anh 2

Cụm camera quét 3D, cảm biến Soli tích hợp phía trên màn hình khiến cho phần "trán" của Pixel 4 khá dày. Ảnh:Cnet

Quét khuôn mặt, cùng với quét vân tay, là những hình thức bảo mật sinh trắc an toàn nhất. Trên smartphone, quét khuôn mặt vừa nhanh, lại có thể dùng trong những trường hợp tay không rảnh. Việc tích hợp cảm biến khuôn mặt cũng giúp nhà sản xuất loại bỏ được cảm biến vân tay ở mặt trước, sau hoặc cạnh bên điện thoại.

Công nghệ quét khuôn mặt thậm chí còn có độ bảo mật cao hơn vân tay, bởi cảm biến vân tay vẫn có thể bị lừa bằng những vân tay giả. Những hệ thống cảm biến khuôn mặt đơn giản chỉ sử dụng ảnh 2D, nên vẫn có thể bị lừa với ảnh chụp. 

Tuy nhiên, các hệ thống cao cấp hơn như được tích hợp trên iPhone, Pixel 4 sử dụng cảm biến hồng ngoại, chiếu hàng trăm điểm lên khuôn mặt để tạo bản đồ 3D. Với lượng dữ liệu lớn hơn về độ dài, kiểu dáng, các chi tiết trên khuôn mặt, cảm biến 3D an toàn và khó bị lừa hơn.

Tuy cách hoạt động cơ bản giống nhau, hệ thống nhận biết khuôn mặt của Pixel 4 còn hiện đại hơn iPhone. Chiếc điện thoại của Google có radar đặt cạnh, sử dụng công nghệ Motion Sense để nhận biết khi người dùng đến gần, sau đó nhận khuôn mặt mà không cần phải bấm vào màn hình và kéo lên như những chiếc iPhone. Đó là lý do giúp Pixel 4 mở khóa nhanh hơn hẳn, như một số bài viết trải nghiệm mô tả là vừa cầm lên máy đã mở khóa.

Đã đến lúc thế giới Android tích hợp công nghệ này

Có nhiều lý do khiến cảm biến khuôn mặt 3D vẫn chỉ là công nghệ thiểu số. Đầu tiên, các hãng thiếu công nghệ nền. Sau khi iPhone X ra mắt năm 2017, nhiều công ty cố gắng sao chép cảm biến khuôn mặt nhưng họ chỉ làm được phiên bản 2D đơn giản và kém bảo mật.

Google vua cho the gioi Android thay nen hoc iPhone nhu the nao hinh anh 3

Ngoài cảm biến hồng ngoại, Google còn tích hợp cả radar vào Pixel 4, giúp chiếc điện thoại này có thể mở khóa nhanh hơn cả iPhone. Ảnh:Google

Năm 2018, Qualcomm đã hỗ trợ tính năng quét khuôn mặt bằng hồng ngoại tới 50.000 điểm trên chipset Snapdragon 845, nhưng chẳng mấy hãng Android tận dụng. Cũng có thể họ có hình dung riêng về cách một hệ thống nhận khuôn mặt hoạt động, như Google đang làm.

Dù thế nào, Google cũng đang đưa ra một ví dụ rất tốt khi kết hợp giữa phần cứng, là cảm biến Motion Sense và phần mềm. Không chỉ giúp Pixel nổi bật hẳn thế giới smartphone, với khả năng của mình, Google hoàn toàn có thể thúc đẩy bảo mật khuôn mặt trên toàn bộ thế giới Android trong tương lai.

Theo Zing

DxOMark gây 'sốc' với kết quả đánh giá camera của Google Pixel 4

DxOMark gây 'sốc' với kết quả đánh giá camera của Google Pixel 4

Google vừa trình làng bộ đôi Pixel 4 và Pixel 4 XL. Công nghệ camera của cặp smartphone này được cho là có thể so kè với các flagship khác. Nhưng kết quả đánh giá của DxOMark lại gây "sốc".

" />

Google vừa cho thế giới Android thấy nên học iPhone như thế nào

Nhận định 2025-02-06 02:39:36 73

Bài viết là quan điểm của biên tập viên Jessica Dolcourt,ừachothếgiớiAndroidthấynênhọciPhonenhưthếnàtỉ số việt nam Cnet.

Google Pixel 4 và Pixel 4 XL vừa làm được một việc mà không nhà sản xuất smartphone Android nào làm từ trước tới nay. Google đã bắt kịp Face ID trên những chiếc iPhone, hình thức bảo mật sinh trắc học mà Apple đã áp dụng 2 năm nay để mở khóa điện thoại và mua đồ chỉ bằng cách quét khuôn mặt.

Sau Pixel 4, mở khóa và thanh toán bằng khuôn mặt sẽ là tính năng người dùng Android chờ đợi trên mọi smartphone khác. Mở khóa bằng khuôn mặt không mới, nhưng hầu hết smartphone Android chỉ sử dụng phiên bản đơn giản, có thể dễ dàng vượt qua với một bức ảnh. Face ID bảo mật hơn hẳn.

Google vua cho the gioi Android thay nen hoc iPhone nhu the nao hinh anh 1

Thế hệ Pixel 4 có thể mở màn cho trào lưu tích hợp cảm biến khuôn mặt 3D để mở khóa, thanh toán trên smartphone Android. Ảnh:Cnet

Một số mẫu điện thoại Android như Huawei Mate 30 Pro sử dụng hình thức quét 3D giống như iPhone, nhưng lại chưa hỗ trợ thanh toán. Samsung cũng loại bỏ hình thức quét mống mắt từ Galaxy S10. Do đó, Apple là công ty hiếm hoi sử dụng hình thức bảo mật sinh trắc khuôn mặt một cách hoàn thiện trước khi Pixel 4 ra mắt.

Vì sao mở khóa khuôn mặt lại cần thiết?

Người dùng ngày nay cần tiện lợi nhưng cũng quan tâm hơn đến sự riêng tư và bảo mật. Do vậy mở khóa khuôn mặt sẽ tiện hơn quét vân tay hoặc nhập mã PIN, đồng thời cho Pixel 4 lợi thế trước những mẫu smartphone của Samsung, Huawei, LG.

Quan trọng hơn, việc Pixel 4 tích hợp công nghệ mở khóa khuôn mặt 3D có thể tác động đến cả thế giới Android. Nếu họ có thể tích hợp những đặc điểm quan trọng nhất của công nghệ này vào hệ điều hành Android, Google có thể đảm bảo phần lớn smartphone tầm trung, cao cấp sẽ có nhận diện.

Google vua cho the gioi Android thay nen hoc iPhone nhu the nao hinh anh 2

Cụm camera quét 3D, cảm biến Soli tích hợp phía trên màn hình khiến cho phần "trán" của Pixel 4 khá dày. Ảnh:Cnet

Quét khuôn mặt, cùng với quét vân tay, là những hình thức bảo mật sinh trắc an toàn nhất. Trên smartphone, quét khuôn mặt vừa nhanh, lại có thể dùng trong những trường hợp tay không rảnh. Việc tích hợp cảm biến khuôn mặt cũng giúp nhà sản xuất loại bỏ được cảm biến vân tay ở mặt trước, sau hoặc cạnh bên điện thoại.

Công nghệ quét khuôn mặt thậm chí còn có độ bảo mật cao hơn vân tay, bởi cảm biến vân tay vẫn có thể bị lừa bằng những vân tay giả. Những hệ thống cảm biến khuôn mặt đơn giản chỉ sử dụng ảnh 2D, nên vẫn có thể bị lừa với ảnh chụp. 

Tuy nhiên, các hệ thống cao cấp hơn như được tích hợp trên iPhone, Pixel 4 sử dụng cảm biến hồng ngoại, chiếu hàng trăm điểm lên khuôn mặt để tạo bản đồ 3D. Với lượng dữ liệu lớn hơn về độ dài, kiểu dáng, các chi tiết trên khuôn mặt, cảm biến 3D an toàn và khó bị lừa hơn.

Tuy cách hoạt động cơ bản giống nhau, hệ thống nhận biết khuôn mặt của Pixel 4 còn hiện đại hơn iPhone. Chiếc điện thoại của Google có radar đặt cạnh, sử dụng công nghệ Motion Sense để nhận biết khi người dùng đến gần, sau đó nhận khuôn mặt mà không cần phải bấm vào màn hình và kéo lên như những chiếc iPhone. Đó là lý do giúp Pixel 4 mở khóa nhanh hơn hẳn, như một số bài viết trải nghiệm mô tả là vừa cầm lên máy đã mở khóa.

Đã đến lúc thế giới Android tích hợp công nghệ này

Có nhiều lý do khiến cảm biến khuôn mặt 3D vẫn chỉ là công nghệ thiểu số. Đầu tiên, các hãng thiếu công nghệ nền. Sau khi iPhone X ra mắt năm 2017, nhiều công ty cố gắng sao chép cảm biến khuôn mặt nhưng họ chỉ làm được phiên bản 2D đơn giản và kém bảo mật.

Google vua cho the gioi Android thay nen hoc iPhone nhu the nao hinh anh 3

Ngoài cảm biến hồng ngoại, Google còn tích hợp cả radar vào Pixel 4, giúp chiếc điện thoại này có thể mở khóa nhanh hơn cả iPhone. Ảnh:Google

Năm 2018, Qualcomm đã hỗ trợ tính năng quét khuôn mặt bằng hồng ngoại tới 50.000 điểm trên chipset Snapdragon 845, nhưng chẳng mấy hãng Android tận dụng. Cũng có thể họ có hình dung riêng về cách một hệ thống nhận khuôn mặt hoạt động, như Google đang làm.

Dù thế nào, Google cũng đang đưa ra một ví dụ rất tốt khi kết hợp giữa phần cứng, là cảm biến Motion Sense và phần mềm. Không chỉ giúp Pixel nổi bật hẳn thế giới smartphone, với khả năng của mình, Google hoàn toàn có thể thúc đẩy bảo mật khuôn mặt trên toàn bộ thế giới Android trong tương lai.

Theo Zing

DxOMark gây 'sốc' với kết quả đánh giá camera của Google Pixel 4

DxOMark gây 'sốc' với kết quả đánh giá camera của Google Pixel 4

Google vừa trình làng bộ đôi Pixel 4 và Pixel 4 XL. Công nghệ camera của cặp smartphone này được cho là có thể so kè với các flagship khác. Nhưng kết quả đánh giá của DxOMark lại gây "sốc".

本文地址:http://live.tour-time.com/news/884a598543.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh

Truyện Xuyên Qua Làm Tô Gia Áo

Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh

Truyện Người Khác Là Vực Sâu

Năm 2011 có tới 6,1 tỷ tin nhắn di động SMS được gửi đi trên toàn cầu; tức là sẽ có khoảng 192.000 tin nhắn được gửi đi mỗi giây. Ngành viễn thông kiếm được 114,6 tỷ USD mỗi năm từ thói quen này của người dùng. Nhiều loại điện thoại đã được thiết kế đặc biệt để có thể nhắn tin dễ dàng hơn để phục vụ tốt hơn nhu cầu này của người dùng. Nhưng tại sao chúng ta lại nhắn nhiều tin đến vậy?

Bản ngã

Nhân loại có một cái tôi vì vậy họ rất muốn bày tỏ cái tối đó, thực sự chỉ đơn giản như vậy. Người tiền sử đã vẽ trên các bức tường trong các hang động để thể hiện khả năng săn bắn, khoe hình ảnh gia đình của mình và những hòn đá sắc nhọn mà họ đã tạo ra.

Điện thoại cũng đã khiến cho cái tôi trở lên “cồn cào” hơn. Chúng ta thích tiếng nói của riêng mình và muốn có ai đó biết đến từ đầu bên kia.

Thích thể hiện bằng chữ viết

Điện thoại bàn đã rất tuyệt nhưng những chiếc điện thoại mà chúng ta cầm trên tay ngày hôm nay còn kỳ diệu hơn. Chúng giúp chúng ta có thể nhắn tin và gửi cho bạn bè. Nhắn tin đem lại một sự cân bằng hoàn hảo, bạn có thể suy nghĩ kĩ khi nói chuyện với ai đó và lưu lại cuộc nói chuyện đó như những bức thư nhỏ trong túi quần của mình vậy.

">

Tại sao người ta thích nhắn tin?

友情链接