Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs PDRM, 19h15 ngày 26/2: Điểm tựa sân nhà

Giải trí 2025-04-28 02:16:25 926
ậnđịnhsoikèoKualaLumpurCityvsPDRMhngàyĐiểmtựasânnhàdanh sách vua phá lưới   Chiểu Sương - 26/02/2025 01:51  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/news/87a693367.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu

Trần Thị Thảo, học sinh lớp 12A4, Trường THPT Hàm Nghi (huyện Hương Khê, Hà Tĩnh), đạt 29,25 điểm khối C00, cụ thể môn Ngữ Văn: 9,5 điểm; Lịch sử: 10 và Địa lý: 9,75. Với số điểm này, Thảo trở thành á khoa của cả nước khối C00 và là thí sinh có điểm số cao nhất tỉnh Hà Tĩnh ở khối thi nói trên.

Thảo cho biết: "Em rất bất ngờ với kết quả này. Hoàn cảnh gia đình khá khó khăn nên em muốn nỗ lực học tập để thoát nghèo Bí quyết học tập của em đơn giản là học đều tất cả 3 môn thi, dàn trải đều kiến thức để có kết quả đồng đều nhất.

Phần lớn các đề thi đều nằm trong chương trình học vì vậy em luôn nắm chắc kiến thức cơ bản từ SGK. Mỗi tiết học ở lớp, em tập trung nghe thầy, cô giảng bài để không bỏ lỡ những nội dung quan trọng. Bên cạnh đó, em cũng đọc thêm nhiều sách của thư viện nhà trường, tham khảo thêm tài liệu từ các đề thi những năm trước. Trong giai đoạn nước rút, em chủ yếu hệ thống lại kiến thức và ôn luyện các đề thi".

Nữ sinh Trần Thị Thảo. Ảnh NVCC

Thảo cho hay: "Có được kết quả này ngoài sự dạy dỗ của thầy cô giáo, còn có sự hi sinh thầm lặng của cha mẹ, anh chị. Em rất xúc động và có phần nào đó tự hào vì đã đem niềm vui nhỏ về cho mẹ. Nguyện vọng của em là học khoa Báo chí, Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Hoàn cảnh gia đình khó khăn, em sẽ đi làm thêm để trang trải thêm việc học", Thảo nói.

"Mẹ muốn con theo học đến cùng"

Thảo là con út trong gia đình có 3 anh chị em ở xã miền núi Quang Thọ, huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh. Mỗi ngày, em phải vượt hơn 40km từ nhà để đến trường học. Sau giờ học, em tranh thủ cùng mẹ lên rừng hái măng để kiếm thêm thu nhập.

"Bố em chậm chạp về trí tuệ nên trước đây được hưởng chế độ của người khuyết tật. Hằng ngày, bố đi bốc vác keo tràm để kiếm sống, còn mẹ đi hái măng rừng. Ngoài giờ học, em tận dụng thời gian rảnh rỗi cùng mẹ vượt đường rừng tìm măng và đem ra chợ bán để gia đình có thêm thu nhập", nữ sinh tâm sự.

Chị gái của Thảo sớm lấy chồng. Hoàn cảnh khó khăn nên anh trai nghỉ học để cùng bố làm nghề bốc vác. Ý thức được sự khó khăn, nữ sinh luôn nỗ lực vươn lên trong cuộc sống và học tập. 

Thảo và mẹ.

Bà Nguyễn Thị Liên, mẹ của nữ sinh Thảo, cho biết: "Hai anh chị của Thảo đều nghỉ học giữa chừng do hoàn cảnh gia đình. Mọi hi vọng tôi đều dồn vào Thảo. Thấy con gái chăm học, ngoan hiền nên tôi luôn động viên con cố gắng. Dẫu có khó khăn thế nào, tôi cũng sẽ cố gắng làm lụng để Thảo vào học đại học và theo con đường học tập đến cùng".

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Bùi Xuân Sơn, giáo viên chủ nhiệm lớp 12A4, cho biết: "Thảo luôn nỗ lực học tập. Em đứng top 5 về thành tích học tập trong suốt ba năm cấp 3. Tôi rất tự hào về cô học trò vượt khó này".

Phổ điểm khối C00 thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Phổ điểm khối C00 thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Bộ GD-ĐT đã công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2023. Sau đây là phổ điểm khối C00 để phụ huynh và thí sinh tham khảo nhằm giúp việc đăng kí nguyện vọng xét tuyển đại học thuận lợi hơn.">

Á khoa khối C tốt nghiệp THPT 2023 sau giờ học đi hái măng rừng kiếm sống

Cần hay không một bộ sách giáo khoa do Bộ GD

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trò chuyện với các học sinh Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai. Ảnh: TTXVN.

Chủ tịch nước cũng chia sẻ những tình cảm gửi gắm tới các thầy cô giáo, học sinh và các bậc phụ huynh trên cả nước nhân dịp khai giảng không phải chỉ với cương vị Chủ tịch nước mà còn là tình cảm “của một người cũng từng đi học như các em học sinh, từng có thời gian đứng trên bục giảng như các thầy cô và cũng có thời gian làm quản lý địa phương”.

Qua đó, ông Thưởng bày tỏ sự trăn trở và kỳ vọng các cơ quan ban, ngành, các bậc phụ huynh và xã hội cùng chung tay chăm lo cho sự nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà.

Theo Chủ tịch nước, việc thành lập hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú nói riêng và coi trọng việc giáo dục cho con em đồng bào dân tộc thiểu số nói chung là chủ trương thể hiện tư duy và tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước. Đây là chủ trương mang tính thời sự và ý nghĩa thực tiễn rất sâu sắc.

“Nếu làm tốt việc giáo dục - đào tạo cho con em đồng bào dân tộc thiểu số chúng ta sẽ tạo được nền tảng căn cơ, vững chắc để thực hiện tốt các nhiệm vụ khác. Đối với vùng sâu, vùng xa và con em đồng bào dân tộc thiểu số, tôi nghĩ rằng giáo dục và đào tạo là con đường tốt nhất để thoát khỏi đói nghèo, để vươn lên làm chủ vận mệnh, làm chủ cuộc đời mình trong tương lai. 

Đối với địa bàn, nếu làm tốt giáo dục đào tạo, đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số, cũng góp phần tạo nền tảng để xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cho hệ thống chính trị, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội...”, ông Thưởng nhấn mạnh.

Chủ tịch nước cũng cho hay, do xuất phát điểm, điều kiện sống của các học sinh dân tộc thiểu số không được thuận lợi như học sinh miền xuôi, thành thị, vì thế, cùng một chương trình giáo dục, nhà trường và các thầy cô phải đặc biệt coi trọng về phương pháp giáo dục, giảng dạy; phải kiên trì, bền bỉ, chắc chắn, có phương pháp sư phạm phù hợp với từng lớp, từng lứa tuổi, thậm chí từng em.

“Nhiệm vụ của các thầy cô giáo là làm sao để cho các em học sinh phát triển được cá tính độc đáo, sáng tạo trong mỗi em. Để mỗi em có thể khám phá ra năng lực thực sự của bản thân, năng khiếu và mục tiêu  muốn hướng tới trong cuộc đời, từ đó phấn đấu và rèn luyện”.  

Nhà trường và chính quyền địa phương phải quan tâm để tạo ra một môi trường vừa học vừa hành; bên cạnh các chương trình học trên lớp, có cả những hoạt động lao động, tăng gia sản xuất, vui chơi, giải trí... từ đó giúp các em nhận thức rõ và đầy đủ hơn về nhiệm vụ học tập và sự phát triển toàn diện của bản thân, xác định rõ mục tiêu phấn đấu của mình trong tương lai.

Bên cạnh nhiệm vụ dạy và học, Chủ tịch nước cũng mong muốn nhà trường thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách của nhà nước đối với học sinh; phải không ngừng chăm lo, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của các học sinh, cũng như các thầy cô giáo.

“Tôi mong các em học sinh luôn coi ngôi trường Phổ thông dân tộc nội trú mà mình đang học như là ngôi nhà của mình, luôn trân trọng, nhớ ơn các thầy cô giáo. Tôi luôn mong rằng, khi rời ngôi trường này, các em sẽ trở thành những công dân tích cực, đóng góp thật nhiều cho sự phát triển của địa phương, của vùng Tây Nguyên.

Mong sao trong số các em, ai cũng thành tài và trong số thành tài, sẽ có nhiều em tiếp nối sự nghiệp cao quý là trở thành các thầy cô giáo để tiếp tục truyền cho thế hệ sau những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất”, ông Thưởng nói. 

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đánh trống khai giảng năm học mới 2023-2024.

'Tương lai tươi sáng của Tổ quốc trong ước mơ, hoài bão cao đẹp của các em'

Trước đó, nhân dịp khai giảng năm học mới, Chủ tịch nước cũng gửi thư tới các học sinh, sinh viên, thầy cô giáo, cán bộ quản lý, người lao động toàn ngành Giáo dục. 

Trong thư, Chủ tịch nước viết khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, “sánh vai với các cường quốc năm châu” chỉ đạt được khi đất nước có những công dân có trí tuệ và phẩm giá, biết yêu gia đình, Tổ quốc, đồng bào mình; sống tử tế và làm việc hiệu quả; dám bảo vệ lẽ phải, dũng cảm và tỉnh táo chống lại những điều xấu, cái ác. 

“Tôi luôn đặt niềm tin vào các em. Tôi nhìn thấy tương lai tươi sáng của Tổ quốc mình trong sức sống căng tràn và trong những ước mơ, hoài bão cao đẹp của các em”, Chủ tịch nước viết.

Chủ tịch nước cũng nhấn mạnh Đảng và Nhà nước ta luôn xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Giáo dục, rèn luyện các học sinh là nhiệm vụ chung của nhà trường - gia đình và xã hội. Một quốc gia muốn phát triển phải có nền giáo dục chất lượng cao và đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển bền vững. 

“Tôi mong các cô giáo, thầy giáo hãy luôn giữ vững niềm đam mê, tâm huyết với nghề, bản lĩnh vượt qua mọi trở ngại, khó khăn, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp trồng người cao quý. 

Tôi mong các bậc phụ huynh, vì tương lai con em mình, hãy đồng hành với nhà trường và xã hội trong giáo dục, chăm lo cho các em”.

Thư của Chủ tịch nước được gửi trong bối cảnh năm học 2023-2024, ngành giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, Chương trình hành động của Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025...

Bộ GD-ĐT mới đây cũng đã ban hành 12 nhiệm vụ cho năm học 2023-2024 để thực hiện chủ đề cũng như các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, một trong những nỗi lo lớn nhất của ngành giáo dục ở thời điểm hiện tại là việc thiếu hơn 118.000 giáo viên các cấp. 

Theo thống kê, hiện nay cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021-2022 (cấp mầm non tăng 7.887 người, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207 người, cấp THPT tăng 2.045 người). 

Bên cạnh đó chính sách, chế độ đãi ngộ đối với ngũ giáo viên còn hạn chế; điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học các trường vùng sâu, vùng xa đang thiếu thốn... vẫn là một số thử thách buộc ngành giáo dục phải tháo gỡ.

Nụ cười của cô Thu 'Tắk Pổ' trong lễ khai giảng ở ngôi trường có 31 học sinh

Nụ cười của cô Thu 'Tắk Pổ' trong lễ khai giảng ở ngôi trường có 31 học sinh

Lễ khai giảng năm học mới tại ngôi trường có 31 học sinh trên rẻo cao tỉnh Quảng Nam diễn ra bình dị, ấm áp trong sáng mùa thu.">

Chủ tịch nước: 'Quốc gia muốn phát triển phải có nền giáo dục chất lượng cao'

友情链接