当前位置:首页 > Thể thao > Thỏa sức tự chọn số đo 3 vòng của nhân vật trong The Sims 4 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
"Tôi từng theo học ngành quản lý giải trí tại Đại học Hong Kong, nhưng tôi đã học được rất nhiều điều về thiên nhiên và môi trường ngoài kiến thức ở trường.
Tôi nhận ra tác hại mà con người gây ra cho thiên nhiên và không muốn tiếp tục sống một cuộc sống tạo ra chất thải ô nhiễm nữa. Vì vậy, tôi quyết định sống tự cung, tự cấp", Mok chia sẻ.
![]() |
Ban đầu, cha mẹ, bạn bè đều phản đối quyết định của Mok và khuyên anh nên trở về thành phố để kiếm một công việc phù hợp với tấm bằng đại học. "Nhưng tôi không muốn sống phần đời còn lại như vậy bởi nó đi ngược lại những giá trị mà tôi theo đuổi", anh cho biết. |
![]() |
Thế rồi, Mok thuê một ngôi nhà ở Pat Heung, vùng nông thôn phía tây bắc thành phố. Trong một sự kiện bảo vệ môi trường năm 2003, anh gặp Cheng Pui-shan (37 tuổi) và họ kết hôn vào năm 2012. |
![]() |
Mok cho biết anh yêu phong cách sống của mình bởi nó lành mạnh và thân thiện với môi trường. Hơn nữa, bằng việc ăn chay, gia đình anh có thể góp phần bảo vệ động vật. |
![]() |
Mok thường làm đồ chơi cho con bằng những vật liệu thu thập được từ bãi rác. "Tôi muốn tặng con trai những thứ từ Mẹ Thiên nhiên chứ không phải đồ chơi mua ở cửa hàng bách hóa vốn chỉ khuyến khích việc chi tiêu phung phí và chủ nghĩa tiêu dùng". |
![]() |
Vợ chồng anh cũng không quá lo lắng về việc bé Mok Ki sẽ khác biệt với bạn bè đồng trang lứa. "Con vẫn sẽ đi học mẫu giáo như những đứa trẻ khác, nhưng tôi muốn nuôi dạy con trong một môi trường gần gũi với thiên nhiên. Con giúp tôi tưới cây mỗi ngày và đó là cách tôi muốn con tự mình biết và trải nghiệm mọi thứ", Mok chia sẻ. |
Sử dụng điện từ các tấm pin mặt trời đặt trên mái nhà nên mỗi tháng, gia đình Mok chỉ phải trả khoảng 4 USD tiền điện mỗi người.
Khoảng 90% đồ đạc trong nhà Mok đều là sản phẩm tái chế, bao gồm máy giặt và bàn ghế. 10% còn lại anh tự sáng tạo từ những đồ dùng người khác bỏ đi. Thậm chí gia đình anh đã không sử dụng giấy vệ sinh trong suốt hơn 10 năm qua và thay vào đó chỉ dùng nước để làm sạch.
"Rác là một nguồn tài nguyên và chúng không vô giá trị như mọi người vẫn nghĩ. Nếu được tận dụng đúng cách, chúng sẽ rất hữu ích", Mok nói.
Nhiều người cho rằng rất khó để sống tự cung tự cấp ở Hong Kong nhưng điều này không đúng. Theo Mok, mọi người hoàn toàn có thể thực hiện được 90% những điều mà anh đang làm hàng ngày. Bản chất của việc sống xanh là học cách trân trọng thiên nhiên, quý trọng tài nguyên, sử dụng ít hóa chất và tái chế vật liệu càng nhiều càng tốt.
![]() |
Hiện tại, Mok làm việc 3,5 ngày/tuần tại Trang trại Giáo dục Mạng lưới Tự nhiên do anh lập nên ở thị trấn Sheung Shui và điều hành các cuộc hội thảo về lối sống xanh hướng dẫn mọi người xây nhà trên cây hoặc trồng cây ăn quả. |
Yeah Man trải lòng: "Tôi đang có tất cả mọi thứ mình muốn trong cuộc sống: Một gia đình hạnh phúc, một công việc đóng góp lợi ích cho xã hội và một lối sống theo cách mà tôi muốn. Đó là một cuộc sống hoàn hảo".
Theo Dân Trí
Tại chương trình Gõ cửa thăm nhà tập 50, MC Ngọc Lan và Quốc Thuận gặp gỡ gia đình anh Nguyễn Đức - người đã kiên cường sống sót trong cuộc phẫu thuật tách cặp song sinh cách đây hơn 3 thập kỷ.
" alt="Chàng trai sống tự cung, tự cấp 'không cần đến tiền' giữa Hong Kong sầm uất"/>Chàng trai sống tự cung, tự cấp 'không cần đến tiền' giữa Hong Kong sầm uất
Các đối tượng gồm: Lò Văn Q.; Lò Tiến Đ. và Lò Văn C. cùng 16 tuổi và trú tại xã Huổi Một, huyện Sông Mã (Sơn La).
Cụ thể, vào cuối tháng 10/2024, nhóm người nêu trên cùng với một số đối tượng khác rủ nhau tự chế tạo dao, kiếm để “biểu diễn” ngoài đường.
Nguy hiểm hơn, do trước đây Lò Văn Q. có mâu thuẫn với một nhóm thanh niên khác tại thị trấn Sông Mã nên Q. đã điều khiển xe máy đi qua quán cà phê rồi hô hào, chửi bới, lạng lách, đánh võng và khiêu khích với nhóm kia.
Quá trình đi trên đường, xe máy do Lò Văn C. điều khiển, chở theo Lò Văn Q. đã đâm vào xe của anh Trần Văn Đại (22 tuổi, trú tại xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã) đang đi ngược chiều khiến anh ngã ra đường, phương tiện bị hư hỏng.
Vụ án đang được xử lý theo quy định.
" alt="Bắt tạm giam 3 trai bản mang kiếm tự chế 'biểu diễn' trên phố"/>Bắt tạm giam 3 trai bản mang kiếm tự chế 'biểu diễn' trên phố
"Tôi đã gặp một người khiến mình hoàn toàn say mê và sau đó phát hiện ra cô ấy tuyệt vời, thông minh và hài hước. Cô ấy tựa như một nữ thần, còn tôi thấy mình thật bình thường", anh nói với Men's Health. Momoa đã cố gắng hết sức và cả hai đã ở bên nhau kể từ đó.
Trong cuốn Phụ nữ lớn tuổi, đàn ông trẻ hơn: lựa chọn mới cho tình yêu và lãng mạn, các tác giả Felicia Brings và Susan Winter đã phỏng vấn hơn 200 nam giới để khám phá sức hấp dẫn của mối tình chị em.
![]() |
Mối tình giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng vợ lớn hơn 24 tuổi được nhiều người ngưỡng mộ. |
Nigel (37 tuổi) - một người tham gia phỏng vấn - thấy mình bị thu hút bởi những phụ nữ lớn tuổi, một phần vì sự thành thực, chất phác và cả thái độ sống thoải mái của họ.
"Tôi thấy mình bị thu hút bởi một phụ nữ có khả năng chiếm hữu bản thân ở một mức độ nào đó. Tôi thích sự kích thích bởi trí tuệ nhạy bén. Tôi thích ngồi ăn tối với một người có trình độ trò chuyện mà tôi có thể đánh giá cao và thích thú", Nigel bày tỏ.
Anh nghĩ rằng phụ nữ trẻ đôi khi quá tập trung vào việc phải lập gia đình nhưng đó lại hiếm khi là vấn đề với phụ nữ lớn tuổi. Phụ nữ lớn tuổi hiểu mình muốn gì và họ tìm kiếm những điều khác biệt.
"Phụ nữ lớn tuổi hơn không chỉ tìm kiếm những chàng trai sẽ là người cha và người chu cấp tốt. Họ vui tươi và thoải mái hơn. Tôi thích phong thái tự tin và phụ nữ lớn tuổi chắc chắn có ưu thế trong khía cạnh đó".
Dan (24 tuổi) cũng có cùng cảm nhận, bị hấp dẫn bởi những cô nàng hơn mình nhiều tuổi.
"Khi tôi gặp một phụ nữ trên 30 tuổi, cô ấy thường rất rõ ràng và tập trung. Cô ấy biết mình muốn gì trong cuộc sống và điều đó khiến việc ở bên người đó trở nên dễ dàng hơn rất nhiều", anh nói.
Những đôi chị em thấy hạnh phúc hơn
Một nghiên cứu của tiến sĩ Lehmiller, chuyên gia tâm lý người Mỹ, chứng minh phụ nữ yêu đàn ông kém tuổi có xu hướng hạnh phúc hơn. Khảo sát với sự tham gia của 200 phụ nữ, bao gồm cả những người đang hẹn hò với đàn ông kém tuổi, hơn tuổi và bằng tuổi họ.
![]() |
Cả phụ nữ và nam giới đều hạnh phúc trong mối tình "chị em". |
Theo nghiên cứu này phụ nữ yêu đàn ông kém 10 tuổi là những người cảm thấy hạnh phúc nhất. Họ cũng gắn bó và có sự cam kết hơn với mối quan hệ của mình so với các mức chênh lệch tuổi tác khác.
Dù không có đủ dữ liệu để khẳng định về lý do, nghiên cứu chỉ ra một số phỏng đoán về nguyên nhân phụ nữ hạnh phúc hơn khi yêu đàn ông kém tuổi. Theo Lehmiller, nữ giới chiếm ưu thế trong các mối quan hệ này và do đó sẽ có nhiều sự bình đẳng hơn.
Đồng thời, yêu và làm hài lòng một người phụ nữ lớn tuổi cũng khiến đàn ông thấy hạnh phúc hơn. Các chuyên gia cho rằng những cặp tình nhân chị em dễ thấu hiểu, trưởng thành và thậm chí sẽ trở thành cha mẹ tốt hơn.
Một nghiên cứu mới được xuất bản trên Journal of Sex Researchcũng cho thấy rằng hẹn hò với đàn ông trẻ hơn không chỉ cho phép phụ nữ phá bỏ một số chuẩn mực và rào cản xã hội, mà phái nữ còn cho biết mức độ hài lòng và khoái cảm tình dục cao trong các mối quan hệ chị em này.
Những thứ phổ biến nhất tại cửa hàng Kedai Pernah Sayang là nhẫn, máy ảnh, túi xách và đồng hồ.
" alt="Đàn ông hạnh phúc hơn trong mối tình 'chị ơi, anh yêu em'"/>Nhận định, soi kèo U19 Stuttgart vs U19 Liverpool, 20h00 ngày 11/2: Chủ nhà đáng tin
Theo Alfie Kohn, tác giả cuốn sách “The Brighter Side of Human Nature: Altruism and Empathy in Everyday Life” (tạm dịch “Mặt sáng hơn của bản chất con người: Lòng vị tha và sự đồng cảm trong cuộc sống hàng ngày”), nếu bạn đối xử với con mình như thế nó luôn là đứa trẻ không ngoan thì chẳng bao lâu nữa, nó sẽ trở thành như vậy.
Nhưng nếu bạn cho rằng, trẻ muốn giúp đỡ và quan tâm đến nhu cầu của người khác, trẻ sẽ có xu hướng đáp ứng những mong đợi đó.
Làm mẫu cho hành động tích cực
Những gì cha mẹ nói và làm rất quan trọng với trẻ. Bởi vậy, hãy để trẻ nhìn thấy những hành động tử tế của bạn, chẳng hạn như chở một người hành xóm lớn tuổi đến cửa hàng hoặc an ủi một người bạn. Cha mẹ hãy bắt đầu việc làm mẫu này ngay từ hôm nay để trẻ học hỏi.
Đối xử với con bạn một cách tôn trọng
Điều này có thể đơn giản như cách thông báo cho con bạn rằng giờ vui chơi sắp kết thúc. Kohn nói: “Tôi luôn nhăn mặt khi thấy các cha mẹ quyết định rằng đã đến lúc phải rời khỏi sân chơi và đột ngột kéo con đi vì đã đến giờ về nhà. Đó là cách đối xử thiếu tôn trọng với một con người ở bất kỳ tầm tuổi nào”.
Bạn cũng có thể chỉ ra cách giải quyết xung đột thành công qua những trải nghiệm thực tế. Ví dụ, khi ở nhà, bạn có thể nói với con mình như thế này: “Bố mẹ không phải lúc nào cũng đồng ý với nhau, nhưng chúng ta hãy lắng nghe nhau và đối xử với nhau bằng sự tôn trọng thay vì hạ thấp nhau”.
Dạy con chú ý đến biểu cảm của người khác
Đây là bước đầu tiên để trẻ học cách hiểu quan điểm của người khác. Theo Kohn, chúng ta có nhiều khả năng tiếp cận với những người có nhu cầu được giúp đỡ khi chúng ta có thể hình dung thế giới trông như thế nào theo quan điểm của người khác.
Cho con biết rằng bạn coi trọng cách trẻ đối xử với người khác
Ví dụ, trẻ có thể nghĩ rằng thật buồn cười khi thấy ai đó bị nước bắn tung tóe lên người lúc một chiếc ô tô chạy ngang qua vũng nước.
Bạn có thể chỉ ra cho trẻ thấy: “Con nhìn kìa, cô ấy không cười vì những gì đã xảy ra. Nhìn khuôn mặt của cô ấy trông thật buồn bã. Bây giờ, quần áo của cô ấy bẩn và ướt hết rồi”.
Dạy trẻ nhận thức về sự thô lỗ
Chẳng hạn, bạn cùng con đi siêu thị và khi tính tiền, người thu ngân hỏi hay trả lời bằng giọng rất khó chịu, thô lỗ thì nhân lúc này, hãy dạy cho trẻ nhận thức về sự thô lỗ. Bạn có thể nói: “Chà, người thu ngân đó hẳn đã có một ngày thực sự tồi tệ khi nói với chúng ta bằng giọng khó nghe như vậy ở siêu thị.
Con có nghĩ vậy không?” Điều này sẽ dạy con bạn rằng, khi ai đó khó chịu với bạn, bạn không cần phải đáp lại một cách ác ý.
Luôn công nhận lòng tốt của người khác
Hãy để cho con bạn thấy rằng bạn luôn công nhận, cảm ơn khi ai đó làm điều gì đó tốt đẹp. Ví dụ, nếu ai đó giảm tốc độ để cho bạn ra khỏi đoạn đông đúc trong bãi đậu xe, hãy nói “Người lái xe đó thật tốt khi nhường cho mẹ lái xe ra ngoài”.
Tương tự, nếu con bạn đối xử tử tế với ai đó, hãy nhớ ghi nhận và khen ngợi nỗ lực của trẻ.
Nhạy cảm với thông điệp con bạn tiếp thu từ phương tiện truyền thông
Trẻ em có khả năng bắt chước những hành động tử tế mà chúng thấy trong phim và đọc trong sách cũng như dễ bắt chước những hành động không tốt mà chúng xem được.
Vì thế, cha mẹ hãy nhận biết các chương trình và phim ảnh mà con bạn xem và sẵn sàng nói chuyện về những gì mà chúng xem. Ngoài ra, hãy khuyến khích trẻ đọc những cuốn sách tập trung vào sự quan tâm và lòng trắc ẩn.
Đừng để trẻ chế nhạo hay làm tổn thương ai đó
Nếu bạn nghe thấy con mình gọi đứa trẻ khác bằng những cái tên chế nhạo, chê bai thì hãy giải quyết ngay vấn đề này với hai đứa trẻ.
Hãy chỉ ra cho con thấy đứa trẻ bị gọi tên chế nhạo khó chịu như thế nào: “Con có thể nhìn hấy những giọt nước mắt của bạn khi con gọi bạn với cái tên như thế không?”. Điều quan trọng nữa là đảm bảo đứa trẻ được gọi tên không cảm thấy mình là nạn nhân và khuyến khích con bạn xin lỗi.
Hoặc khi trẻ xô xát với bạn để tranh giành, món đồ nào đó, hãy hỏi trẻ: “Nếu con muốn một thứ gì đó, thì còn cách nào khác để con có được nó mà không làm tổn thương người khác không?”.
Tránh tạo sự cạnh tranh trong gia đình
Nếu bạn nói: “Hãy xem ai có thể dọn dẹp nhanh nhất nào” thì có nguy cơ bạn đặt những đứa trẻ là đối thủ của nhau.
Khi bọn trẻ đọ sức với nhau để nỗ lực giành chiến thắng ở bất cứ thứ gì, chúng sẽ học được rằng những người khác là những trở ngại tiềm tàng cho sự thành công của chúng.
Thay vào đó, bạn có thể khuyến khích bọn trẻ làm việc cùng nhau để hoàn thành công việc và khen ngợi về nỗ lực của cả nhóm.
Chỉ cho con cách giúp đỡ người khác
Bạn có thể khuyến khích con mình tặng một món đồ chơi không còn phù hợp với tuổi của chúng nữa cho đứa trẻ khác, trong khi bạn mua một đồ chơi khác để tặng.
Trẻ cũng có thể giúp bạn làm bánh tặng cho người vô gia cư hoặc cùng bạn đến thăm ai đó trong bệnh viện hay viện dưỡng lão.
Hãy kiên nhẫn với trẻ
Lòng tốt và lòng trắc ẩn là điều trẻ sẽ được học hỏi, bồi đắp dần lên và cuộc sống sẽ luôn đưa ra những tình huống thử thách cho trẻ.
Và việc trở thành bậc cha mẹ giàu lòng yêu thương, tấm gương tuyệt vời cho con cái sẽ có tác động rất lớn trong việc nuôi dạy trẻ thành những con người tuyệt vời, bao dung, nhân ái.
Qua bộ tranh dễ thương, nữ họa sĩ Roser Matas (Tây Ban Nha) đã lột tả chân thực cuộc sống người phụ nữ khi trở thành mẹ bỉm sữa.
" alt="12 cách để nuôi dạy một đứa trẻ biết quan tâm, nhân ái"/>Thứ nhất, chính sách cởi mở hội nhập cao đưa nền kinh tế đất nước ta phát triển vượt bậc, tiệm cận với các nước phát triển, thu hút nhiều vốn đầu tư trong và ngoài nước, doanh nghiệp PDI ngày một nhiều, các ngành nghề, việc làm mới xuất hiện giúp các bạn du học sinh có nhiều cơ hội việc làm phù hợp... Doanh nghiệp tư nhân ngày một phát triển, lớn mạnh nên cần lực lượng lãnh đạo kế thừa, vì vậy sau khi học tập và làm việc, có kinh nghiệm đủ chín, các bạn du học sinh có thể quay về kế nghiệp gia đình. Bên cạnh đó, nhà nước cũng có nhiều chính sách, điều kiện tạo thuận lợi cho các bạn trẻ khởi nghiệp.
Thứ hai, tình hình chính trị, kinh tế, cơ hội việc làm tại các nước trên thế giới đang ngày một khó khăn, làm cho sự cạnh tranh việc làm của người bản địa và người nhập cư ngày một cao. Nếu so sánh, cuộc sống của các bạn về nước tốt hơn hẳn so với ở nước ngoài. Thu nhập nhiều lĩnh vực trong nước giờ cao tương đương nước ngoài, nhưng giá cả sinh hoạt thấp, tinh thần tình cảm thoải mái, gần gũi người thân, bạn bè, không bị phân biệt đối xử văn hóa, lối sống phù hợp... nên cuộc sống tại quê nhà hạnh phúc hơn, tích lũy tài sản cũng nhiều hơn.
Tuần vừa rồi, tôi có dự buổi họp mặt mừng nhà mới của người bạn học của con tôi bên châu Âu. Cháu cũng là bác sĩ tư vấn sức khỏe cho tôi hiện tại. Nhìn cháu, tôi mới thấy được việc các bạn trẻ quay về nước là đúng đắn. Trước khi về nước, hai vợ chồng cháu đều có công việc đáng mơ ước: chồng là tiến sĩ bác sĩ có uy tín làm việc tại một bệnh viện lớn; vợ là thạc sĩ làm việc cho một công ty tài chính của Mỹ. Thu nhập của hai vợ chồng cháu gần 200.000 USD/năm, nhưng đời sống vật chất và tinh thần đều rất áp lực.
>> Những du học sinh 'sốc văn hóa' khi về nước
Ngoài nhà cửa, cơm áo gạo tiền, tình cảm người thân, quê hương, cách cư xử, hòa nhập văn hóa chủng tộc cũng là điều đáng trăn trở. Dù làm việc 10 đến 12 tiếng một ngày nhưng hai vợ chồng vẫn không tiết kiệm được nhiều. Thế nhưng, gần mười năm về nước, cháu đã có công ty y khoa riêng với quy mô hoạt động và thu nhập rất tốt, mua được một căn hộ cao cấp giá trên 10 tỷ đồng, công việc ổn định, thu nhập vượt xa hồi ở Mỹ. Ngoài là giảng viên của một trường đại học y nổi tiếng trong nước, cháu còn tham gia khám bệnh ở hai bệnh viện lớn tại thành phố.
Có lẽ cách giáo dục tại các nước tiên tiến đã giúp các cháu có tư duy logic khoa học, phong cách sống và làm việc ưu việt, hiệu quả cao nên dù công việc nhiều nhưng không áp lực, thời gian dành cho gia đình, vui chơi giải trí, cũng rất hợp lý, hài hòa. Hầu như tất cả nhóm bạn "du học" của con tôi ai cũng có sự nghiệp, kinh tế ổn định các con đều học ở các trường quốc tế "xịn". Mọi người đều rất mãn nguyện tràn đầy hạnh phúc, cách nói chuyện trao đổi, cư xử thể hiện tình cảm với nhau rất lịch thiệp nhã nhặn vô cùng thoải mái, cởi mở.
Các cháu hoạt động trong nhiều lĩnh vực như: tài chính, công nghệ, logistic, trung tâm giáo dục đào tạo, y khoa, quản lý sự nghiệp gia đình... Đa số đều làm nhiều việc một lúc, và công việc đều phù hợp với chuyên môn, sở trường của mình. Một người có nhiều năm lăn lộn và cũng có chút thành tựu như tôi cũng phải nể phục.
Viết ra những dòng này, tôi rất mong các bạn trẻ đang học tập, làm việc tại các nước tiên tiến, hãy tham khảo thêm để có cái nhìn thực tế về đất nước mình hiện tại, từ đó lựa chọn hướng đi hợp lý cho mình.
>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Đổi đời khi từ bỏ thu nhập 200.000 USD mỗi năm sau du học để về nước'"/>'Đổi đời khi từ bỏ thu nhập 200.000 USD mỗi năm sau du học để về nước'
Chị Minh Lý sinh ra là đứa trẻ lành lặn ở huyện Cai Lậy, Tiền Giang. Bất hạnh ập đến với chị vào năm 3 tuổi. Năm đó, do biến chứng của cơn sốt kéo dài khiến chị bị liệt hai chân. Nhưng với nghị lực phi thường, chị đã vượt qua số phận, trở thành một vận động viên bơi lội đoạt 38 huy chương vàng ở các giải đấu trong nước và quốc tế. Không chỉ vậy, chị còn được mệnh danh là “hoa khôi” trên đường đua xanh vì gương mặt xinh đẹp, tính tình hiền dịu.
Năm 2005, anh Hoàng Anh đưa đội bơi lội Cần Thơ lên TP.HCM thi đấu thì gặp chị Minh Lý. Vừa nhìn thấy cô gái ngồi xe lăn, khuôn mặt xinh đẹp, vóc dáng nhỏ nhắn, biểu hiện yếu đuối anh âm thầm để ý. Chị Minh Lý cũng phải lòng anh huấn luyện viên bơi lội quê Cần Thơ trong lần gặp đầu, nhưng tự ti với hoàn cảnh của mình, chị chỉ biết chôn chặt trong tim.
Rồi một cách tình cờ, anh Hoàng Anh có được số điện thoại của cô bạn gái mới gặp. Nói chuyện với nhau qua điện thoại được một tuần, anh thổ lộ tình cảm.
Chị Minh Lý cho biết, chị thấy hạnh phúc, biết ơn khi được làm vợ anh Hoàng Anh. |
Vì không muốn người khác khổ vì mình, chị quyết định từ chối tình cảm của anh, từ chối những cuộc điện thoại liên tục đến từ anh. Chị không ngờ rằng, ngay đêm mình nói lời từ chối, anh Hoàng Anh chạy xe máy từ Cần Thơ lên Sài Gòn gặp chị trực tiếp. 3 giờ sáng hôm đó, anh đứng trước cửa nhà chị nói: “Anh sẵn lòng về thưa với mẹ xin cưới em làm vợ”.
Nhìn người bạn đứng trước cửa nhà mình, mặt bơ phờ vì chạy xe đường dài, chị Minh Lý rất cảm động, chấp nhận yêu anh. Tuy nhiên, tình yêu của họ ban đầu không được hai gia đình chấp nhận.
Đó là ngày chị đưa anh về nhà chơi. Nhìn thấy chàng thanh niên khỏe mạnh, cao lớn, bố chị Minh Lý sợ anh đùa giỡn tình yêu với con gái nên ông không chấp nhận. Mẹ chị thì ra điều kiện: “Nếu cậu muốn đến với con gái tôi thì phải ra mắt cha mẹ hai bên và hỏi cưới luôn”.
Hiện vợ chồng chị Minh Lý đã có hơn 15 năm hạnh phúc bên nhau. |
Mẹ anh Hoàng Anh cũng không chấp nhận con trai lấy một người vợ khuyết tật, vì sợ con trai sau này sẽ vất vả. Người mẹ ấy cho con trai quy nghĩ một tháng về những gì mình sẽ phải đối mặt sau này. Nhưng chỉ một tuần, anh nói với mẹ: “Con sẽ chấp nhận hết mọi vất vả. Con xin mẹ cho con cưới cô ấy”.
Cuối cùng, sự quyết tâm của anh chị đã thuyết phục được cha mẹ hai bên. Họ làm đám cưới chỉ sau hai tuần quen biết.
Chị Minh Lý kể, hôm nhà trai qua nhà gái xem mắt, mẹ anh nghẹn ngào khóc với con dâu. Bà nói với chị: “Mẹ không biết phải làm thế nào cả. Nếu không chấp nhận thì tội nghiệp con, nếu chập nhận thì tội nghiệp mẹ”. Ánh mắt nhìn mẹ chồng bằng sự biết ơn, chị nói: “Nếu mẹ đồng ý cho con và anh cưới nhau, tức là mẹ đã sinh con ra lần nữa, cho con có cơ hội được làm vợ, làm mẹ”.
Còn anh Hoàng Anh luôn thương, dành tình yêu trọn vẹn cho vợ. |
Đến nay, họ đã cưới nhau hơn 15 năm, có với nhau 2 mặt con nhưng anh chưa từng to tiếng với vợ, chưa bao giờ để vợ khổ.
Người vợ quê Tiền Giang cho biết, lúc ở với ba mẹ chị phải tự lo liệu, tự chật vật di chuyển trên đôi chân bại liệt. Nhưng từ khi ở với chồng, anh chưa bao giờ để vợ phải tự đi một lần nào. Chị muốn đi đâu, di chuyển trong nhà, lên xuống xe lăn, cầu thang cũng được anh bế.
Một lần anh bị bệnh nặng nhưng chị không không vào bệnh viện chăm anh được. Nằm viện một tuần, anh bảo nhớ vợ muốn gặp. Anh nhờ em trai về chở chị đến bệnh viện. Vì không có xe lăn nên chị không thể vào tận phòng bệnh với chồng được, vậy là anh xách chai nước biển ra ngoài cổng gặp vợ.
Nhìn chồng di chuyển mệt mỏi ra gặp vợ, nước mặt chị rưng rưng. "Lúc đó, tôi chỉ ước, bao nhiêu bệnh cứ để tôi bệnh hết thay anh", chị nói, nước mắt rơi vì không thể chăm sóc lúc chồng đau ốm trong bệnh viện.
Hiện vợ chồng họ mở mái ấm tình thương, giúp đỡ những phận đời bất hạnh. |
Anh Hoàng Anh cho biết, mười mấy năm sống bên nhau, không ít lần chị Minh Lý thấy mặc cảm tự ti vì bản thân là người khuyết tật. Có lần, chị còn nói với chồng, nếu anh gặp và yêu một người phụ nữ tốt hơn, dù sẽ buồn nhưng chị sẽ không oán hận anh bất cứ điều gì.
Để được vợ yên tâm về tình yêu của mình, mười mấy năm qua, anh luôn là người chủ động làm hòa khi hai vợ chồng giận nhau. Khi chị đi đâu, làm gì anh cũng đi theo bế, hỗ trợ. Và câu quen thuộc anh luôn nói với vợ là: "Minh Lý, em ở đây chờ anh".
Bất chấp định kiến cùng sự ngăn cản của gia đình, anh Maina và người vợ có chiều cao trên 2m đã vượt qua tất cả, hạnh phúc về chung nhà.
" alt="Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn"/>Chuyện tình cảm động của huấn luyện viên điển trai và hoa khôi ngồi xe lăn