HLV Troussier: ‘Đội tuyển Việt Nam vẫn có quyền tự quyết’

Công nghệ 2025-02-22 16:08:52 8952
ĐộituyểnViệtNamvẫncóquyềntựquyếngày dương lịch   Minh Long - 25/03/2024 12:46  Việt Nam
本文地址:http://live.tour-time.com/news/875d998132.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình

Theo tờ BusinessInsider, công nghệ này lần đầu được đưa vào sử dụng ở Thụy Điển vào năm 2015, và nó đã giúp thay thế nhiều thứ cần thiết trong cuộc sống thường ngày. Ulrika Celsing, một phụ nữ 28 tuổi có microchip trong bàn tay, cho biết con chip tí hon này đã thay thế thẻ gym và thẻ khóa văn phòng của cô. Khi đến nơi làm việc, Celsing chỉ việc vẫy tay gần một hộp nhỏ và nhập mã để mở cửa.

Năm ngoái, doanh nghiệp đường sắt Nhà nước SJ cũng đã bắt đầu đưa vào thử nghiệm quét tay hành khách với các con chip sinh trắc học để thu phí đi tàu ngay trong khoang hành khách. Các bạn có thể xem trong đoạn video dưới đây:

Về lý thuyết, chẳng có lý do nào về mặt công nghệ hạn chế việc sử dụng microchip để thanh toán hàng hóa như một chiếc thẻ tín dụng không chạm, nhưng có vẻ như chưa có ai thử làm như vậy cả.

Để cấy chip vào tay người dùng, người ta làm một thủ thuật tương tự xỏ khuyên tai, với công cụ là một chiếc xi-ranh. Celsing cho biết cô cấy chip vào tay mình trong một sự kiện tại nơi làm việc, và cô cảm giác như "một vết kiến đốt nho nhỏ".

Tuy nhiên, việc cấy ghép chip có thể gây nhiễm trung hoặc các phản ứng phụ đối với hệ miễn dịch của cơ thể.

Đoạn clip được quay vào năm 2015 dưới đây cho thấy thủ thuật cấy microchip vào tay người dùng:

Biohacking là chỉnh sửa cơ thể bằng công nghệ, và trào lưu này ngày một mạnh hơn khi ngày càng nhiều người bắt đầu sử dụng các thiết bị đeo công nghệ như Apple Watch hay Fitbit.

Khoảng 4 năm trước, nhóm biohacking Thụy Điển Bionyfiken đã tốt chức các "buổi tiệc cấy ghép" - nơi nhiều nhóm người đến dự và cấy các con chip vào tay trên quy mô lớn - tại nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Pháp, Đức và Mexico.

50 nhân viên của công ty máy bán hàng tự động Three Square Market (trụ sở tại Wisconsin, Mỹ) đã tình nguyện cấy ghép các microchip vào tay nhằm mục đích sử dụng chúng để mua đồ ăn nhẹ, đăng nhập máy tính, hay dùng máy photocopy.

Tony Danna, phó chủ tịch Three Square Market đang cấy microchip vào tay tại trụ sở công ty, tháng 8/2017

Thụy Điển là một quốc gia đặc biệt khi sẵn sàng thử các công nghệ mới hơn hầu hết các quốc gia khác trên thế giới. Hơn 10 triệu người dân của nước này sẵn sàng chia sẻ các thông tin cá nhân, vốn đã được ghi vào hệ thống an ninh xã hội của Thụy Điển và có thể truy cập bất kỳ lúc nào. Được biết, nếu bạn sống tại Thụy Điển, bạn có thể tìm xem mức lương của những người khác chỉ cần gọi điện đến các cơ quan thuế công mà thôi.

Nhiều người dân không tin rằng công nghệ microchip đã đủ tiên tiến để bị hack. Libberton, một nhà vi sinh học, cho rằng dữ liệu được thu thập và chia sẻ bởi các con chip cấy ghép quá hạn chế nên người dùng không cần phải lo ngại bị hack hay bị theo dõi.

Nhà sáng lập Hannes Sjoblad của Bionyfiken nói vào năm 2015 rằng: "Cơ thể người là nền tảng lớn tiếp theo. Cơ thể được kết nối đã là một hiện tượng, và sự cấy ghép này chỉ là một phần của nó mà thôi... Chúng ta đã và đang cập nhật cơ thể mình với các công nghệ trên diện rộng như các thiết bị đeo. Nhưng mọi thiết bị đeo mà chúng ta đang mang trên người ngày nay sẽ có thể được cấy ghép vào cơ thể trong từ 5 đến 10 năm nữa. Ai lại muốn mang theo một chiếc smartphone hay smartwatch cồng kềnh khi mà bạn có thể đặt chúng vào ngón tay? Tôi nghĩ đó là hướng mà công nghệ này đang nhắm đến".

Ảnh chụp X-quang một bàn tay với microchip nằm giữa ngón trỏ và ngón cái

">

Dân Thụy Điển đổ xô cấy microchip dưới da để thay thế các loại thẻ định danh

Như ICTnews đã thông tin, chương trình diễn tập an toàn thông tin mạng WhiteHat Drill 05 với chủ đề “Điều tra, xử lý và phòng chống mã độc đào tiền ảo qua lỗ hổng phần mềm” đã chính thức khai cuộc lúc 14h chiều nay, ngày 9/5/2018 tại Cộng đồng An ninh mạng Việt Nam WhiteHat.vn.

Đây là chương trình diễn tập quy mô lớn nhất từ trước tới nay tại Việt Nam với sự tham gia của gần 150 đội đến từ các cơ quan quản lý nhà nước, ngân hàng, tập đoàn, doanh nghiệp… trên toàn quốc. Trong đó, theo thống kê của Ban tổ chức, có 72 đơn vị cơ quan nhà nước, 13 ngân hàng, 10 đơn vị giáo dục, 34 doanh nghiệp và 19 cá nhân.

Để hỗ trợ tốt nhất cho các đội tham dự, Ban tổ chức quyết định mở rộng thêm một buổi diễn tập. Như vậy, WhiteHat Drill 05 sẽ diễn ra trong 2 ngày. Ngày đầu tiên gồm 100 đội, gần 50 đội còn lại sẽ diễn tập vào chiều ngày 10/5/2018. Kịch bản chi tiết của ngày thứ hai cũng được thay đổi để đảm bảo tính khách quan.

WhiteHat Drill 05 là chương trình hoàn toàn miễn phí được Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT và Bkav phối hợp tổ chức. Trong chia sẻ tại lễ khai mạc, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, năng lực đảm bảo an toàn thông tin của tổ chức, quốc gia không đo bằng việc có bị tấn công mạng hay không, mà bằng tính chuyên nghiệp và chủ động khi xảy ra tấn công mạng.

“Cục An toàn thông tin luôn đồng hành cùng các tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng để chúng ta chuyển từ tình thế bị động sang chủ động đối phó với mỗi cuộc tấn công mạng. Đây cũng là một trong những hợp tác hiệu quả giữa cơ quan nhà nước và doanh nghiệp trong công tác bảo đảm an toàn thông tin”, ông Dũng nói.

">

Ngày đầu diễn tập phòng chống mã độc đào tiền ảo: 95% các đội ghi được điểm

Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt

"Câu view" dường như đã trở thành một ngành nghề mới tại Trung Quốc. Ở đất nước đông dân nhất thế giới này, khi mà lượng người "sống ảo" và mắc bệnh thành tích ngày một nhiều, nhu cầu tăng lượng tương tác cũng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

Nói một cách dễ hiểu, công việc của các nhân viên "câu view" chính là ngồi trước một loạt các thiết bị thiết bị điện tử có thể lên mạng được, sau đó lần lượt click vào những website được yêu cầu hoặc cài đặt phần mềm/ứng dụng được mua quảng cáo.

Chi phí trung bình cho những lần "câu view" vào khoảng 3 tệ (tương đương 10 nghìn đồng)/lần cài đặt ứng dụng đối với các sản phẩm dùng iTunes và 30 tệ (tương đương 100 nghìn đồng) cho 10.000 lần cài đặt của hệ điều hành Android.

Kỳ thực, công việc "câu view" không có nhiều yêu cầu về kỹ thuật hay trình độ. Các nhân viên làm công việc này chỉ phải rập khuôn một vài thao tác cố định, không có gì đổi mới hay sáng tạo, cũng không có cơ hội giao lưu nhiều với người ngoài, giống như một dây chuyền sản xuất đã được lập trình sẵn trong nhà máy. Chính vì vậy, nhiều người cho rằng đây là công việc nhàm chán nhất thế giới.

Tuy nghe qua thì công việc có vẻ nhàn hạ và thu nhập không tồi, nhưng kỳ thực mức lương của một nhân viên "câu view" đa phần không quá 100 tệ (tương đương 340 nghìn đồng)/ngày.

Bởi đặc thù công việc suốt ngày làm việc với máy móc điện tử, nên sức khoẻ của những người này đều ít nhiều bị ảnh hưởng. Dẫu vậy, đây vẫn là một ngành nghề mới thu hút sự quan tâm của nhiều bạn trẻ ở Trung Quốc.

Bên trong một công xưởng sống ảo, câu view ở Trung Quốc

Theo GenK

">

Làm việc trong công xưởng 'câu view, sống ảo': Nghề nghiệp nhàm chán nhất thế giới

友情链接