TheắpbanhànhBộquytắcứngxửtrênmạngxãhộ24o Bộ TT&TT,vấn đề bảo vệ trẻ em trong môi trường mạng đã 2424、、
TheắpbanhànhBộquytắcứngxửtrênmạngxãhộ24o Bộ TT&TT, vấn đề bảo vệ trẻ em trong môi trường mạng đã được Bộ quan tâm lồng ghép vào trong Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (Ảnh minh họa)
Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cho hay, ngày 12/11/2020 Bộ TT&TT đã có tờ trình về việc ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (áp dụng cho cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân khác sử dụng mạng xã hội và các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội tại Việt Nam).
Trên cơ sở xem xét đề nghị trên, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa có ý kiến chỉ đạo: Bộ TT&TT có văn bản dưới hình thức phù hợp theo quy định của pháp luật và chức năng, nhiệm vụ của Bộ.
Mới đây, trên diễn đàn Quốc hội, trong phiên trả lời chất vấn của các đại biểu vào ngày 9/11, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã cho biết, tháng 4/2020, Bộ TT&TT đã trình Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng. Chính phủ đã họp đồng ý về nội dung và đề nghị Bộ TT&TT cân nhắc thêm thẩm quyền ban hành.
“Chúng tôi trong tuần này sẽ đề xuất Thủ tướng Chính phủ về thẩm quyền ban hành, chắc chắn trong năm 2020 bộ quy tắc này sẽ được ký”, người đứng đầu ngành TT&TT nói.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho hay, vấn đề bảo vệ trẻ em trong môi trường mạng đã được Bộ quan tâm lồng ghép vào trong Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội.
Cụ thể là nội dung của Bộ quy tắc ứng xử đề xuất người sử dụng và nhà cung cấp dịch vụ mạng phải tuân thủ pháp luật Việt Nam và tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, trong đó có quyền trẻ em; yêu cầu người sử dụng mạng xã hội và nhà cung cấp dịch vụ mạng phải hướng dẫn, giáo dục trẻ em và trẻ vị thành niên sử dụng mạng xã hội an toàn, lành mạnh.
Cùng với đó, theo Bộ trưởng, Bộ TT&TT cũng đã được Thủ tướng Chính phủ giao chủ trì xây dựng Đề án bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác, sáng tạo và lành mạnh trên môi trường mạng giai đoạn 2020-2025.
Đề án này đã đưa ra những giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề như tạo lập một đầu mối duy nhất trên không gian mạng để tiếp nhận các phản ánh về nội dung xâm hại trẻ em, ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn để phát hiện sớm, chủ động chọn lọc và gỡ bỏ các nội dung xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.
Đồng thời, Đề án cũng hướng tới trang bị bộ kỹ năng số cơ bản cho trẻ em, bao gồm giáo dục nhận thức về môi trường mạng và kỹ năng để trẻ em có thể tự bảo vệ mình, tự nhận diện các nguy cơ trên môi trường mạng và có hành động thích hợp.
“Hiện nay Đề án này đã được trình Thủ tướng Chính phủ và chắc chắn cũng sẽ được ký trong năm 2020 này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Vân Anh
“Bộ kỹ năng số” là giải pháp quan trọng để bảo vệ trẻ em trên mạng
Theo đại diện Bộ TT&TT, một trong những giải pháp quan trọng của "Đề án bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng" là trang bị “Bộ kỹ năng số” cơ bản để trẻ em biết tự bảo vệ mình và biết cách tương tác an toàn trên môi trường mạng.
Nhiều gương mặt đã có kinh nghiệm tại các cuộc thi trước đó: Ngọc Châu, Hương Ly, Lê Hoàng Phương, Thanh Khoa, Tuyết Như, Lệ Nam, Quỳnh Hoa... tiếp tục giữ vững phong độ; nhận được sự cổ vũ nhiệt tình từ khán giả tại sân khấu.
Bên cạnh đó, nhiều thí sinh lần đầu dự thi nhan sắc cũng gây được dấu ấn và có phần trình diễn tốt như: Ngô Bảo Ngọc, Lê Thảo Nhi, Vũ Thuý Quỳnh, Đặng Thu Huyền...
Hình thể của Top 41 ứng viên cũng được đánh giá cao khi có 4 thí sinh cao cao trên 1,8 m và nhiều người đẹp sở hữu vòng eo con kiến, số đo siêu vòng 3.
Đức Thắng - Trúc Thy
Ảnh: Thanh Phi
" width="175" height="115" alt="Bán kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022: Thí sinh nóng bỏng diễn áo tắm" />
Bán kết Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022: Thí sinh nóng bỏng diễn áo tắm
Ngoài phần tôn vinh những tác giả có tác phẩm xuất sắc nhất, chương trình nghệ thuật cũng là điểm nhấn quan trọng. Tham gia biểu diễn trong chương trình gồm các giọng ca NSND Tạ Minh Tâm, NSƯT Trọng Phúc, NSƯT Tấn Giao, ca sĩ Phương Thanh, Dương Quốc Hưng, Phan Ngọc Luân, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Lê Trung Hiếu, nhóm kịch Sự sống, Võ Hạ Trâm,… Nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen; Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang.
Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh HTV và phát livestream trên các hạ tầng truyền thông số của các đơn vị tổ chức, đồng hành.
TikToker dẫm đạp lên cánh đồng hoa ở huyện Morang. Ảnh: AP1.
“Các TikToker đến đây và liên tục bật nhạc lớn để có những cảnh quay đẹp nhất. Với họ, đó là thú vui tiêu khiển nhưng với du khách, điều đó gây phiền phức và khó chịu cho chúng tôi”, Salman Khan, một người thường xuyên ghé thăm Lumbini và bắt gặp tình trạng này, phàn nàn.
Để giải quyết tình trạng này, trong vòng 2 năm trở lại, những địa điểm du lịch linh thiêng ở Nepal đã phải treo bảng “Cấm TikTok” để ngăn mọi người quay chụp video đăng TikTok, theo Rest Of World. Chính quyền cũng giám sát kỹ lưỡng những điểm đến này, đồng thời nghiêm túc yêu cầu những người có ý định lách luật rời khỏi khu vực.
“Việc quay video TikTok trên nền nhạc ồn ào đã tạo ra không ít phiền phức đến các du khách khác khi ghé thăm vườn Lumbini. Do đó, chúng tôi cấm toàn bộ các hành vi sử dụng TikTok trong vườn”, Sanuraj Shakya, đại diện của Lumbini Development Trust, chia sẻ.
Hồi tháng 3, hội đồng chịu trách nhiệm quản lý Bảo tháp Boudhanath, một kỳ quan linh thiêng ở Nepal, đã lắp đặt các camera theo dõi để siết chặt lệnh cấm quay video TikTok. Hội đồng còn thuê đội ngũ bảo vệ canh gác để giám sát chặt chẽ du khách.
Phản hồi những ý kiến trên, các TikToker cho rằng việc chính quyền chỉ trích TikTok là vô lý.
“TikTok chỉ là một phương tiện giải trí. Do đó, nó không nên bị chỉ trích nghiêm khắc như vậy”, Manisha Adhikary, một người dân sống ở Kathmandu và sở hữu vài trăm người theo dõi trên TikTok, nói. Theo cô, những người làm TikTok nên tự nhận thức rằng không nên quay chụp ở những địa điểm tâm linh, kể cả khi được cho phép.
“Chính quyền nên yêu cầu họ tôn trọng sự linh thiêng của những địa danh này thay vì ra lệnh cấm. Vì TikTok là một phương tiện hữu hiệu thu hút du khách và không nên bị bỏ qua”, luật sư và nhà báo Gyan Basnet, chia sẻ với Rest of World.
(Theo Zing)
Tham vọng bành trướng toàn cầu của TikTok gặp khó
TikTok đối mặt với các thách thức mới trên toàn cầu, đó là sự ra đi của các lãnh đạo chủ chốt cũng như hành vi thu thập dữ liệu gây quan ngại.
" alt="Nhiều điểm du lịch ở Nepal cấm TikToker" width="90" height="59"/>