Bán nhà cho nợ 80%: Chiêu 'đá' cục nợ xấu sang khách hàng?
Nghi ngờ doanh nghiệp dùng xảo thuật để xóa nợ xấu bằng cách chuyển nợ xấu cực lớn từ một doanh nghiệp sang nợ xấu nhỏ vài trăm khách hàng. Khi lãi suất đang nhích lên,ánnhàchonợChiêuđácụcnợxấusangkháchhàlịch vạn sự năm 2024 nếu cứ vay mua nhà, đầu tư BĐS thì không khéo lại rơi và thảm cảnh 2008-2009.
Chia sẻ với các doanh nghiệp Nhật Bản, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh chuyển đổi số là vấn đề toàn cầu do vậy cần cách tiếp cận toàn cầu. Cách tiếp cận của Việt Nam là cách tiếp cận toàn diện và toàn dân, mọi chính sách đều phục vụ người dân, và người dân là chủ thể tham gia vào quá trình chuyển đổi số. Việt Nam có cách tiếp cận riêng, nhưng không tách rời với xu thế và cách tiệp cận của thế giới. Chuyển đổi số thì quan trọng nhất là thể chế, quá trình chuyển đổi nào thì đi theo nó cũng phải là hoàn thiện thể chế và phải xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo. Việt Nam đã ban hành Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, trong đó hợp tác công – tư có ý nghĩa then chốt đối với chuyển đổi số. Chính phủ sẵn sàng đóng vai trò định hướng, kiến tạo môi trường thuận lợi chuyển đổi số hiệu quả. Các doanh nghiệp là lực lượng trực tiếp tham gia, thúc đẩy và hưởng lợi từ kết quả của chuyển đổi số.
Trả lời câu hỏi của doanh nghiệp Nhật Bản, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng đã chia sẻ về các mục tiêu, cách tiếp cận và giải pháp chuyển đổi số tại Việt Nam. Bộ Thông tin và Truyền thông là cơ quan được Thủ tướng Chính phủ giao điều phối về chuyển đổi số quốc gia. Mục tiêu của Việt Nam sẽ nằm trong top 50 quốc gia đứng đầu về Chính phủ số và kinh tế số đạt tỷ trọng 30% GDP vào năm 2030. Đại dịch Covid-19 đã tạo ra rất nhiều khó khăn và thách thức, nhưng Việt Nam lại đi tìm cơ hội từ chính những khó khăn, thách thức. Vì thế, một tháng Covid có thể bằng cả chục năm.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, Việt Nam mất 10 năm để đạt 12% hồ sơ dịch vụ công được xử lý trực tuyến, thì chỉ sau một tháng Covid, tỷ lệ này đã tăng gấp đôi lên 24%. Năm 2020, thương mại điện tử của Việt Nam tăng 16% và đạt quy mô trên 14 tỷ USD. 80% học sinh được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%).
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng nhấn mạnh một đặc điểm của tài nguyên dữ liệu là càng nhiều người dùng càng sinh ra dữ liệu và càng dùng thì càng nhiều dữ liệu. Chính phủ đã đặt ra nhiều sáng kiến như phát triển cổng dữ liệu quốc gia (data.gov.vn) để cung cấp dữ liệu mở; hình thành nền tảng dữ liệu cho các ngành kinh tế trọng điểm dựa trên dữ liệu của các cơ quan nhà nước. Mục tiêu tới 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số dữ liệu mở. Một vấn đề nữa, đó là đảm bảo nguồn lực. Hiện nay, ngành ICT Việt Nam có khoảng 1 triệu lao động. Số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học và cao đẳng ngành ICT hằng năm khoảng trên 70.000 sinh viên. Tuy nhiên, ước tính đến năm 2025 và 2030 VN cần từ 2-2,5 triệu lao động. Một trong những giải pháp mà Việt Nam đang nghiên cứu để trình Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm là triển khai Đại học số, thi tuyển online cùng sự trợ giúp của các công nghệ số như AI, Blockchain và Big data.
Đánh giá cao mối quan tâm của các doanh nghiệp Nhật Bản đối với quá trình chuyển đổi số của Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục nghiên cứu, tham vấn và đưa ra các khuyến nghị về thể chế, chính sách, đồng thời đẩy mạnh hoạt động đầu tư - thương mại, tham gia vào các dự án hợp tác công – tư để thúc đẩy chuyển đổi số tại Việt Nam, với mục tiêu cuối cùng là phục vụ lợi ích của người dân và doanh nghiệp.
VietNamNet

Nhà đầu tư Nhật Bản gặp vướng mắc có thể gửi thư đích danh cho Thủ tướng
Người đứng đầu Chính phủ nói với các doanh nghiệp hàng đầu Nhật Bản: “Vướng mắc ở cấp nào thì cấp đó phải giải quyết, nếu không giải quyết được thì các ngài trực tiếp gửi thư đích danh cho Thủ tướng”.
" alt="Nhật Bản muốn tham gia sâu vào quá trình chuyển đổi số của Việt Nam"/>Nhật Bản muốn tham gia sâu vào quá trình chuyển đổi số của Việt Nam

Các nguy cơ khi tiêm filler là tiêm vào mạch máu có thể dẫn đến tắc mạch một vùng hoặc một cơ quan, gây nhiễm trùng và áp xe vùng tiêm nếu quá trình tiêm không đảm bảo vô khuẩn, gây dị ứng muộn với chất filler. Thậm chí có thể gây tắc mạch, giảm thị lực.
Do đó, nếu tiêm filler, bạn chỉ nên chọn vùng tiêm nhỏ như gốc mũi, môi, thái dương và cằm. Không được tiêm filler, nhất là số lượng lớn, để nâng ngực, độn mông.
Tiêm filler nâng ngực có thể dẫn đến biến chứng như sưng đỏ, bầm tím, đau, dị ứng (ngứa, phát ban) vùng ngực. Đặc biệt, nếu tiêm vào mạch máu, động mạch có thể gây tắc mạch và hoại tử mô xung quanh vùng ngực, tuyến vú, núm vú, về sau gây biến dạng vú.
Nguy hiểm hơn, nếu tiêm vào tĩnh mạch, filler có thể theo về phổi gây thuyên tắc mạch phổi, phù phổi cấp, suy hô hấp dẫn đến tử vong.
Khi có nhu cầu thẩm mỹ, bạn nên đến gặp chuyên gia tư vấn (bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, bác sĩ da liễu thẩm mỹ…), đưa ra các câu hỏi mình thắc mắc, đặc biệt là nguy cơ biến chứng.
Đồng thời, lưu ý lựa chọn cơ sở được cấp phép, bác sĩ có tay nghề kinh nghiệm, chuyên sâu về phẫu thuật tạo hình và thẩm mỹ. Sau khi làm thủ thuật, bạn cũng cần được theo dõi, chăm sóc chuẩn y khoa để đảm bảo an toàn.


Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
Rắc rối vì con giống hàng xóm, sau khi 'xin' từ ngân hàng tinh trùng
Tuyến dưới chẩn đoán nhầm, 2 bé trai 13 tuổi phải cắt tinh hoàn
Với nhịp sống hối hả hiện nay, hầu hết chúng ta sau khi thức dậy đều bận rộn với việc đi học, đi làm mà bỏ qua bữa sáng hoặc ăn sáng một cách qua loa. Nếu bạn có thói quen để "bụng trống" trong thời gian dài, điều gì sẽ xảy ra với cơ thể?
1. Hạ đường huyết
Sau khi ngủ dậy, cơ thể chúng ta cần được bổ sung năng lượng để bắt đầu một ngày mới sau một giấc ngủ dài. Việc bỏ bữa sáng khiến cơ thể không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng khiến nồng độ đường trong máu thấp, ảnh hưởng đến việc cung cấp các năng lượng cần thiết cho cơ thể khi làm việc cũng như học tập.
Biểu hiện của hạ đường huyết là: đau đầu, chóng mặt, thậm chí là ngất xỉu, nếu không được xử lý cấp cứu kịp thời sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.
2. Đau dạ dày
Buổi sáng thức dậy, dạ dày luôn co bóp để tiêu hóa thức ăn, đòi hỏi năng lượng cho cơ thể. Nhưng khi bạn bỏ bữa sáng, dịch vị tiết ra sẽ gây hại cho dạ dày, lâu dần dẫn đến viêm loét, đau dạ dày mãn tính cũng như các bệnh lý liên quan khác.
3. Táo bón
Nếu chúng ta có thói quen ăn uống điều độ và đủ bữa, dạ dày sẽ có phản xạ tự nhiên với việc tiêu hóa thức ăn và loại bỏ các chất thải dư thừa và ngược lại. Khi chúng ta bỏ bữa sáng, chức năng tiêu hóa sẽ mất cân đối gây ra táo bón,
4. Dễ mắc bệnh béo phì
Việc bỏ bữa vào buổi sáng khiến nhu cầu ăn uống của cơ thể tăng lên vào buổi trưa và buổi tối để bù đắp và dự trữ năng lương. Tuy nhiên nếu nạp nhiều đồ ăn vào thời gian này, cơ thể sẽ không kịp tiêu hóa hết gây ra việc tích tụ mỡ thừa, tăng cân, béo phì.
5. Kết sỏi ở mật
Nếu không ăn sáng, dịch mật sẽ ở trong túi mật lâu hơn vì không có thức ăn để tiêu hóa. Tình trạng này kéo dài, dịch mật sẽ tích tụ trong túi mật và đường ruột, cholesterol từ trong mật tiết ra sẽ dễ hình thành sỏi.
Tiêu chuẩn cho một bữa sáng dinh dưỡng:
- Có tinh bột: Tinh bột có thể được chuyển đổi thành glucose, là nguồn năng lượng chính cho cơ thể con người. Vì vậy để cải thiện hiệu quả làm việc buổi sáng, thực phẩm có tinh bột là lựa chọn số 1 cho bữa sáng.
- Đậu, trứng và sữa: Ba loại thực phẩm trên giàu protein và axit amin vì vậy nếu được sử dụng vào bữa sáng sẽ cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể cũng như khiến chúng ta có cảm giác no lâu hơn.
- Rau xanh và trái cây: Vitamin và khoáng chất có trong rau xanh và trái cây bổ sung đầy đủ dưỡng chất và có lợi cho hệ tiêu hóa của cơ thể.
- Một ít các loại hạt: Trong các loại hạt có chứa Kali, Magie và Canxi giúp cơ thể giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính, hỗ trợ chức năng tim tuy nhiên không nên quá lạm dụng các loại hạt tránh phản tác dụng.
An An (Dịch theo Sohu)

7 bệnh nguy hiểm bạn sẽ mắc phải khi ăn nhiều đồ ngọt mỗi ngày
Những người ăn đường mỗi ngày có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim hoặc chết vì nhồi máu cơ tim cao hơn 20% so với những người ít khi uống đồ ngọt.
" alt="5 tác hại nguy hiểm của việc thường xuyên bỏ bữa sáng"/>Gây tai biến, sửa hồ sơ bệnh án, một bác sĩ tại TP.HCM bị xử phạt 70 triệu đồng
国际新闻
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Sau mũi tiêm 3 triệu, bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, đau cột sống hết đau
- Cẩm Phả: Điểm sáng về tốc độ đô thị hoá
- Liệt nửa người sau khi lên đỉnh
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại