您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Ngắm siêu xe Lamborghini mới tậu của 'đại gia đồng nát' Nghệ An
NEWS2025-01-26 20:14:51【Nhận định】3人已围观
简介Từ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đến nay,ắmsiêuxeLamborghinimớitậucủađạigiađồngnátNghệkq ngoai hkq ngoai hang anhkq ngoai hang anh、、
Từ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đến nay,ắmsiêuxeLamborghinimớitậucủađạigiađồngnátNghệkq ngoai hang anh “đại gia đồng nát” Nguyễn Vĩnh Thoan (SN 1978, trú xã Mỹ Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) gây sốt trong cộng đồng khi xây dựng tòa lâu đài dát vàng trăm tỷ nằm bên Quốc lộ 7A và luôn mở cửa cả ngày để đón người dân tham quan, check-in.
Mới đây, gia chủ tòa lâu đài tiếp tục gây chú ý khi sắm thêm siêu xe Lamborghini Huracan LP 610-4 đời 2017 đẹp long lanh. Đáng chú ý, chiếc xe rất tương đồng với tòa lâu đài khi sở hữu ngoại thất màu vàng đồng rực rỡ.
“Chiếc xe này tôi mua lại của người khác ở TP. Hồ Chí Minh cách đây một tháng với giá hơn 10 tỷ đồng và đã chạy được hơn 4 vạn cây số”, ông Thoan thông tin.
Lamborghini Huracan là mẫu siêu xe hiệu suất cao được dân chơi Việt ưa chuộng trong hơn 10 năm qua, chỉ xếp sau Lamborghini Aventador. Mẫu xe lần đầu ra mắt thị trường thế giới năm 2014, sau đó được nhập về Việt Nam ước có gần 20 chiếc. Trong đó, phiên bản Lamborghini Huracan LP 610-4 là bản tiêu chuẩn có mặt nhiều nhất trên thị trường Việt. Giá mua mới của mẫu siêu xe này khá đắt, từ 20-28 tỷ đồng. Trên thị trường xe cũ, mẫu siêu xe này chỉ còn giá 11-12 tỷ đồng.
Cung cấp sức mạnh cho Lamborghini Huracan LP 610-4 là khối động cơ V10, dung tích 5.2L hút khí tự nhiên, sản sinh công suất 610 mã lực và 560 Nm mô-men xoắn. Hệ thống vận hành này kết hợp với hộp số bán tự động ly hợp kép 7 cấp và hệ dẫn động 4 bánh. Xe có thể tăng tốc từ 0-100 km/h trong 3,2 giây, tốc độ tối đa 325 km/h.
Siêu xe này có ba chế độ lái gồm Strada (đường phố), Sport (thể thao) và Corsa (đua xe) để người dùng thoải mái lựa chọn, trải nghiệm.
Với việc tậu thêm chiếc Lamborghini, hiện vợ chồng ông Thoan đang sở hữu 3 chiếc xe hơi đắt tiền. Trong đó, chiếc Lexus 570 biển tứ quý 6 cũng từng khiến nhiều người xuýt xoa.
“Tôi đã có đam mê với siêu xe từ lâu rồi nhưng giờ mới mua được, còn chiếc Lexus 570 thì vợ, chồng sẽ tặng cho con gái đầu để phục vụ cho công việc”, ông Thoan chia sẻ.
Ông Nguyễn Vĩnh Thoan được cộng đồng đặt cho biệt danh "đại gia đồng nát" bởi quãng đời khởi nghiệp vất vả, thu mua sắt vụn và buôn bán các loại phụ tùng ô tô cũ. Tại Nghệ An, ông Thoan là một tấm gương đi lên từ nghèo khó.
Một số hình ảnh về chiếc xe:
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Xin cảm ơn!
很赞哦!(272)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Tắm biển, 2 học sinh Đà Nẵng bị sóng cuốn
- Bức Tường Danh Vọng, điển check
- Dàn sao Việt đình đám dự lễ cưới Gin Tuấn Kiệt và Puka
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Chân dài váy ngắn lạnh tê tái
- Ca cực hiếm: Người phụ nữ mang khối u buồng trứng 60kg
- GS Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch hội đồng trường ĐH Dược Hà Nội qua đời
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- Chiêu lừa đảo giả danh các công ty tài chính, ngân hàng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
Tháng 2/2024, OpenAI bắt đầu thử nghiệm tính năng lưu trữ bộ nhớ dài hạn cho ChatGPT. Đến tháng 9, tính năng này được áp dụng rộng rãi. Ảnh: Matthew Modoono/Northeastern University.
Nhà nghiên cứu bảo mật Johann Rehberger gần đây đã tiết lộ một lỗ hổng nghiêm trọng liên quan đến tính năng bộ nhớ dài hạn của ChatGPT. Đây là một tính năng mới được OpenAI giới thiệu vào tháng 2/2024 và mở rộng vào tháng 9.
Tính năng này giúp chatbot lưu trữ thông tin từ các cuộc trò chuyện trước đó. Nhờ đó, người dùng không phải nhập lại các thông tin như tuổi tác, sở thích hay quan điểm cá nhân mỗi khi trò chuyện. Tuy nhiên, chính sự tiện lợi này lại trở thành điểm yếu nếu kẻ tấn công biết cách khai thác.
Theo Ars Technica, Rehberger đã chỉ ra rằng hacker có thể sử dụng kỹ thuật prompt injection - cấy ghép những chỉ thị độc hại vào bộ nhớ, buộc AI tuân theo. Những câu lệnh này được đưa vào thông qua các nội dung không đáng tin cậy như email, tài liệu hoặc trang web. Chẳng hạn như một bức ảnh trên Google Drive hoặc một trang web trên Bing.
Một khi ký ức giả này đã được lưu trữ, AI sẽ tiếp tục sử dụng chúng như tin thật trong các cuộc trò chuyện với người dùng. Điều này dẫn đến những tình huống nguy hiểm hơn khi dữ liệu cá nhân có thể bị thu thập và sử dụng trái phép.
Rehberger đã chứng minh rằng chỉ bằng cách gửi một liên kết chứa hình ảnh độc hại, ông có thể khiến ChatGPT lưu trữ một "ký ức" sai lệch về người dùng. Ví dụ như khiến hệ thống tin rằng người dùng đã 102 tuổi, sống trong Ma trận (Matrix) hoặc thậm chí tin rằng Trái đất phẳng.
Những thông tin này sẽ ảnh hưởng đến tất cả các câu trả lời của ChatGPT sau này. Nhưng quan trọng hơn, mọi thông tin người dùng nhập vào cũng sẽ bị gửi đến máy chủ của hacker.
Khi Rehberger báo cáo vấn đề này lần đầu tiên với OpenAI vào tháng 5/2024, công ty đã coi đây là một lỗi về an toàn chứ không phải một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng.
Nhưng sau khi ông cung cấp bằng chứng cho thấy mình có thể sử dụng lỗ hổng này để đánh cắp toàn bộ dữ liệu người dùng, công ty đã nhanh chóng phát hành một bản vá tạm thời để ngăn chặn khai thác lỗ hổng này trên phiên bản web của ChatGPT.
Cụ thể, Rehberger đã chứng minh cách ChatGPT trên macOS có thể gửi toàn bộ thông tin đầu vào của người dùng và đầu ra của chatbot AI đến một máy chủ do hacker kiểm soát. Mọi thứ người dùng nói hoặc nhập vào hệ thống đều có thể bị theo dõi liên tục.
Bộ nhớ ChatGPT bị thay đổi chỉ sau một vài thao tác "cài cắm". Ảnh: Johann Rehberger.
Để kích hoạt cuộc tấn công này, hacker chỉ cần thuyết phục người dùng ChatGPT nhấp vào một liên kết chứa hình ảnh độc hại. Sau đó, tất cả cuộc trò chuyện của người dùng với ChatGPT sẽ bị chuyển hướng đến máy chủ của kẻ tấn công mà không để lại dấu vết nào.
Mặc dù OpenAI đã khắc phục phần nào vấn đề, Rehberger nhấn mạnh rằng nội dung không đáng tin cậy vẫn có thể sử dụng prompt injection để chèn các thông tin giả vào bộ nhớ dài hạn của ChatGPT. Điều này có nghĩa là trong một số trường hợp nhất định, hacker vẫn có thể khai thác lỗ hổng để lưu trữ những ký ức độc hại nhằm đánh cắp thông tin cá nhân lâu dài, theo Ars Technica.
OpenAI khuyến nghị người dùng thường xuyên kiểm tra bộ nhớ được lưu trữ trong ChatGPT, nhằm phát hiện kịp thời các thông tin có thể bị chèn từ các nguồn không đáng tin. Hãng cũng cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách quản lý và xóa bỏ các ký ức đã lưu trong công cụ này. Tuy nhiên, một số người dùng vẫn lo ngại rằng lỗ hổng này có thể dẫn đến những cuộc tấn công tinh vi hơn trong tương lai.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.
">Hacker ‘cấy’ ký ức giả vào ChatGPT, đánh cắp thông tin người dùng
Việt Nam xếp thứ 17 trên toàn thế giới về sự cố đe doạ trực tuyến trong năm 2019 5 mối đe dọa trực tuyến hàng đầu ở Đông Nam Á là: Mã độc ẩn trong các website - rất dễ gặp khi người dùng truy cập vào trình duyệt web bị nhiễm mã độc hoặc các quảng cáo trực tuyến; Mã độc trong tệp/chương trình được người dùng vô tình tải xuống từ Internet; Tệp đính kèm độc hại từ email trực tuyến; Mã độc ẩn trong tiện ích mở rộng trên trình duyệt; và Tệp chứa mã độc hoặc bị điều khiển bằng phương thức C&C (command-and-control) từ máy chủ của hacker.
Dữ liệu từ Kaspersky cũng cho thấy sự cố gây ra do nguồn đe dọa mạng ở Việt Nam trong năm 2019 đã giảm 49,75% so với năm 2018 (5.335.619 xuống còn 2.681.360 sự cố), xếp ở vị trí thứ 30 trên toàn thế giới.
Đối với các nước Đông Nam Á, số lượng sự cố gây ra do nguồn đe dọa mạng ở Indonesia xếp vị trí thứ 32, Philippines xếp thứ 37, Thái Lan xếp thứ 38, Malaysia ở vị trí thứ 40, trong khi Singapore đứng thứ 10 trên toàn thế giới với số lượng cao nhất Đông Nam Á (11.785.878 sự cố).
“Năm 2019 chứng kiến sự cải thiện đáng kể của bối cảnh an ninh mạng tại Việt Nam. Chúng tôi đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao nhận thức của người dùng và khả năng phòng thủ trước các cuộc tấn công mạng của doanh nghiệp. Mặc dù những thay đổi này đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho người dùng Việt Nam, nhưng chúng ta cần phải đề cao cảnh giác trước tội phạm mạng vì chúng chắc chắn vẫn đang tiếp tục gây lây nhiễm mã độc nhiều nhất có thể”, ông Yeo Siang Tiong, Tổng Giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á cho biết.
Hải Phong
Vì sao Google, Facebook phải trả hàng triệu USD cho hacker?
Hầu hết mọi người khi nhắc đến hacker đều nghĩ họ là tội phạm. Tuy nhiên, thập kỷ qua đã chứng kiến sự phát triển của một loại hacker mới được gọi là hacker đạo đức hay hacker mũ trắng.
">An ninh mạng Việt Nam chuyển biến tích cực trong năm 2019
- Chiều 13/11, ngành Đường sắt đang phối hợp nhiều đơn vị khác triển khai công tác cứu hộ tàu SE7 sau khi xảy ra sự cố trật bánh. Hành khách trên tàu SE7 đã được xe ô tô hỗ trợ di chuyển về khu vực ga Chu Lễ (huyện Hương Khê).
Thông tin ban đầu, khoảng 14h cùng ngày (13/11), tàu khách SE7 đang trên hành trình từ ga Hà Nội đi ga Sài Gòn, khi đến Km378+400 tuyến đường sắt Bắc – Nam, cách ga Chu Lễ 2km thì xảy ra sự cố trật bánh khỏi đường ray.
Tại hiện trường, 2 trục bánh của toa số 8 tàu SE7 bị trật khỏi đường ray. Đoàn tàu gặp sự cố khiến tuyến đường sắt Bắc-Nam qua Hà Tĩnh ách tắc.
Dự kiến trong chiều tối nay, tuyến đường sắt Bắc - Nam thông tuyến.
Hồi đầu tháng 11/2024, tại TP Đà Nẵng cũng xảy ra sự cố tàu hỏa khiến 3 toa bị lật khỏi đường ray.
Theo đó, lúc 21h10 ngày 1/11, tàu ASY2 kéo 20 toa xe tải trọng 840,7 tấn đi vào đường số 1 ga Hải Vân Nam (TP Đà Nẵng). Đến km771+800, trục bánh xe của một số toa xe văng ra khỏi đường sắt, làm container trên 2 toa xe bị lật đổ vào đường số 2, còn container trên một toa xe khác bị đổ nghiêng 45 độ về bên trái theo hướng tàu chạy.
Đến chiều 2/11, lực lượng chức năng đã khắc phục xong sự cố, tuyến đường sắt Bắc-Nam được lưu thông.
CẨM SƠN">Tàu SE7 trật bánh ở Hà Tĩnh, tuyến đường sắt Bắc
Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
Theo Cục An toàn thông tin, thời gian gần đây, lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều nhóm APT đang tích cực hoạt động, để thực hiện tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Ảnh minh họa)
Trong công văn cảnh báo gửi các đơn vị chuyên trách về CNTT các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; các Sở TT&TT; các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức tài chính và hệ thống các đơn vị chuyên trách an toàn thông tin ngày 5/5/2020, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT cho biết: Cục phát hiện thời gian gần đây, lợi dụng tình hình dịch bệnh, nhiều nhóm APT đang tích cực hoạt động, để thực hiện tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo đánh giá của Cục An toàn thông tin, các nhóm APT vẫn bắt đầu cuộc tấn công bằng thủ đoạn đính kèm mã khai thác điểm yếu, lỗ hổng vào các tập tin tài liệu và phát tán tập tin này qua thư điện tử. Tuy nhiên, tài liệu lợi dụng để phát tán mã độc thường ở mỗi thời điểm được lựa chọn kỹ lưỡng, thường là tài liệu được được nhiều người qua tâm hoặc người dùng mục tiêu quan tâm như: văn bản, tài liệu của các cơ quan tổ chức, gần đây là các tài liệu liên quan đến phòng chống dịch bệnh.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của cơ quan, đơn vị, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin đề nghị đơn vị kiểm tra, rà soát và khắc phục các lỗ hổng bảo mật trên tất cả các hệ thống, bao gồm cả các máy tính cán bộ nhân viên sử dụng để làm việc. Cục cũng đặc biệt lưu ý các lỗ hổng đã và đang bị lợi dụng để khai thác cài cắm mã độc vào máy tính người dùng.
Các cơ quan, đơn vị cũng được đề nghị cập nhật dấu hiệu cho các giải pháp bảo mật để giám sát, phát hiện và ngăn chặn sớm các nguy cơ tấn công mạng nguy hiểm. Trong công văn cảnh báo mới gửi các cơ quan đơn vị, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cũng gửi kèm các thông tin kỹ thuật liên quan đến các nhóm APT để các đơn vị tham khảo.
Cùng với đó, Cục An toàn thông tin cũng đề nghị các cơ quan, đơn vị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị tấn công liên quan đến các nhóm APT. Trường hợp cần thiết, các cơ quan, đơn vị có thể liên hệ với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục để được hỗ trợ.
APT (Advanced Persistent Threat) là hình thức tấn công mạng có mục tiêu cụ thể do tin tặc sử dụng các công nghệ tiên tiến và kỹ thuật lừa đảo để đột nhập mạng mục tiêu và dai dẳng tập trung vào mục tiêu đó trong thời gian dài, cho đến khi cuộc tấn công diễn ra thành công (hoặc bị chặn đứng).
Hậu quả của các cuộc tấn công APT là vô cùng nặng nề: tài sản trí tuệ bị đánh cắp (bí mật thương mại hoặc bằng sáng chế…); thông tin nhạy cảm bị xâm nhập (dữ liệu cá nhân, hồ sơ nhân viên…); cơ sở hạ tầng quan trọng của tổ chức bị phá hủy (cơ sở dữ liệu, máy chủ quản trị…) hay toàn bộ tên miền của tổ chức bị chiếm đoạt.
Theo đánh giá của các chuyên gia, tấn công APT tại Việt Nam đang ngày càng gia tăng cả về số lượng và mức độ tinh vi. Vài năm trở lại đây, các cơ quan, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam đã phát hiện được nhiều chiến dịch tấn công mạnh mẽ nhắm vào các ngân hàng, tổ chức tài chính cũng như nhiều cơ quan khối Chính phủ.
M.T
">Cục ATTT cảnh báo nguy cơ tấn công có chủ đích vào các cơ quan, tổ chức Việt Nam
- - Ngày 30/7, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì một cuộc gặp gỡ giữa Bộ GD-ĐT và một số nhà giáo, người quan tâm tới giáo dục, lãnh đạo trường đại học để các bên trao đổi về kỳ thi THPT quốc gia.
Buổi toạ đàm có sự tham gia của GS. Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan, lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Bộ GD-ĐT, lãnh đạo ĐH Quốc gia Hà Nội, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Trường ĐH Thăng Long, Trường ĐH FPT… Bên cạnh đó, còn có GS. Nguyễn Minh Thuyết, GS. Phạm Tất Dong, GS. Nguyễn Lân Dũng, TS. Lê Thống Nhất, TS. Nguyễn Tùng Lâm…
Mở đầu buổi tọa đàm, một báo cáo về cách thi tốt nghiệp ở các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Anh,… cũng như tổng kết lại các phương thức thi và xét tuyển sinh từ những năm 1970 trở lại đây đã được giới thiệu.
Qua tổng kết này, có thể thấy mỗi phương án đều có những ưu và nhược điểm khác nhau.
Đề thi năm nay: Chưa phù hợp với mục tiêu xét tốt nghiệp
Nhiều chuyên gia chia sẻ, đây không phải là một cuộc họp mang tính chất hội nghị, không có những kết luận chỉ đạo được đưa ra.
"Tôi đánh giá cao tinh thần lắng nghe, cầu thị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT mặc dù có những ý kiến trong cuộc gặp gỡ này không hề dễ nghe chút nào” – ông Quách Tuấn Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ GD-ĐT chia sẻ.
Những vấn đề chính được các chuyên gia bàn thảo và góp ý xoay quanh kỳ thi THPT quốc gia: đề thi, coi thi và chấm thi, phần mềm, yếu tố con người…
Các ý kiến đưa ra cho rằng: Đề thi được đánh giá là chưa ổn định giữa các năm, thiếu bộ phận làm thử đề, cần phù hợp hơn với mục tiêu đánh giá kết quả học tập ở phổ thông; cách xét tốt nghiệp bao gồm cả điểm học bạ là chưa hợp lý…
Trong phần phát biểu cuối ngày sau khi lắng nghe các ý kiến, phản hồi trước những ý kiến về đề thi, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng nhìn nhận rằng đề thi năm nay "chưa phù hợp" với mục tiêu để xét tốt nghiệp THPT:
"Mặc dù qua từng kỳ thi có rút kinh nghiệm và cải tiến, nhưng rõ ràng công tác ra đề thi, chất lượng đề thi thời gian vừa rồi, chúng tôi xác định đề thi chưa đạt yêu cầu. Cần phải bám sát được chuẩn năng lực học sinh, những yêu cầu của kỳ thi THPT quốc gia, ngân hàng câu hỏi chuẩn hóa và mức độ tin cậy của các đề thi phải tốt hơn nữa. Về vấn đề phần mềm, trong quá trình bảo mật, chúng tôi cũng cố gắng nhưng rõ ràng khi rà soát lại thì thấy chưa được chuẩn, chưa được chặt chẽ". (xem chi tiết TẠI ĐÂY)
Đề xuất: Chấm theo cụm, giám thị coi thi gửi file ảnh về Bộ
Bên cạnh đó, phần mềm chấm thi trắc nghiệm cũng được chỉ ra có nhiều kẽ hở, ví dụ như khâu chuyển từ file ảnh sang file text.
Tại buổi gặp, đã có một số đề xuất giải pháp như: Trước khi thí sinh nộp bài cần tô lại bằng bút mực để tránh tẩy xoá sau đó, bộ phận coi thi của trường đại học cần ở lại thêm thời gian để quét bài và gửi về Bộ mới được coi là hoàn thành nhiệm vụ, quét ảnh cả bài thi tự luận môn Ngữ văn…
Ở khâu chấm thi, các ý kiến đề xuất chấm theo cụm, chấm chéo.
Về bài thi trắc nghiệm, nhiều đại biểu có ý kiến bài thi này cũng cần được làm và rọc phách. Cùng với đó, sau khi thí sinh thi xong thì tiến hành niêm phong và đưa về chấm tập trung do Bộ GD-ĐT giám sát. Tức là Bộ có thể tổ chức làm 3-4 cụm chấm thi ở Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng,…
Do việc chấm bằng máy sẽ diễn ra rất nhanh nên sẽ do người của Bộ đứng ra phụ trách các điểm chấm này. Việc chấm bằng máy không cần huy động người của địa phương. Có thể huy động một số cán bộ có chuyên môn từ phổ thông hoặc đại học đến chấm.
Với ý kiến nên giao cho trường đại học chủ trì việc coi thi và chấm thi, GS. Nguyễn Minh Thuyết cho rằng không nên, vì rõ ràng đây không phải kỳ thi tuyển sinh đại học, do đó không thể giao cho các trường đại học được, mà phải giao cho các tỉnh. Nhưng theo ông cần phải rà soát lại quy chế thi và các yếu tố kỹ thuật.
Trước những bê bối gian lận điểm thi ở Hà Giang, Sơn La trong mùa thi vừa qua, toạ đàm thống nhất quan điểm: quan trọng nhất vẫn là yếu tố con người. Kỳ thi có đủ tin cậy hay không, có nghiêm túc hay không vẫn phụ thuộc vào yếu tố con người.
Chính vì thế, trách nhiệm cần phải quy rõ ràng cho cá nhân, địa phương tổ chức, giám sát, chứ Bộ GD-ĐT không thể “vươn tay ra từng ly từng tí” – TS. Ngọc cho hay. Cụ thể, người chịu trách nhiệm cao nhất nên là Trưởng ban Chỉ đạo thi của địa phương – tức Phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố, chứ không chỉ của Sở GD-ĐT.
Phần lớn chuyên gia đồng ý với hướng thay đổi cách ra đề để có thể lấy kết quả kỳ thi này xét tốt nghiệp THPT, mà không phải cộng điểm học bạ. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng kết quả thi chỉ nên là một phần, không dựa tuyệt đối vào một yếu tố.
Trước mắt vẫn giữ kỳ thi THPT quốc gia
Về phía các trường đại học, PGS. Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, mặc dù vẫn còn một số ý kiến khác nhau nhưng các ý kiến cho rằng việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia hiện nay cần thiết phải kéo dài một vài năm nữa với một số cải tiến nhằm nâng cao độ tin cậy, tính trung thực của kỳ thi để phù hợp hơn với 2 mục đích chính là đánh giá kết quả học tập phổ thông và xét tốt nghiệp phổ thông.
“Ngoài mục đích xét tốt nghiệp, kỳ thi còn có mục đích quan trọng khác là đánh giá kết quả dạy và học của từng trường, từng địa phương trên quy mô toàn quốc để có chuẩn mực chung, và có tác động lại quá trình dạy và học” – ông Sơn nêu ý kiến.
Theo vị hiệu trưởng này, các kẽ hở về mặt kỹ thuật, khi đã nhìn ra được thì giải pháp đưa ra không khó. "Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất vẫn là con người. Vì thế, cần giao trách nhiệm rõ hơn, ràng buộc chặt chẽ hơn với những người tham gia".
TS. Quách Tuấn Ngọc cho biết, mặc dù chỉ ra nhiều bất cập, đề xuất cho kỳ thi, song các đại biểu cũng thừa nhận những ưu điểm của nó.
“Thứ nhất là kỳ thi đã tránh tốn kém một cách tối đa. Ưu điểm thứ hai là hệ thống công nghệ cho phép thí sinh đăng ký không giới hạn nguyện vọng. Phần mềm chạy trơn tru, tự động hoàn toàn và không còn hiện tượng thí sinh ảo. Đó là những ưu điểm khắc phục cho những năm trước” – TS. Ngọc nói.
Các ý kiến cho rằng cần giữ kỳ thi THPT quốc gia thì phải cải tiến, điều chỉnh, "chứ không phải vì những tiêu cực ở Hà Giang, Sơn Là mà dao động".
TS. Nguyễn Tùng Lâm - Hiệu trưởng trường THPT Đinh Tiên Hoàng - Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội cho biết: “Cũng có ý kiến, các trường đại học phải đổi mới tuyển sinh bởi vì việc đó chi phối tới dạy và học ở phổ thông rất nhiều. Phải bỏ xét tuyển dựa trên tổ hợp A, B, C, D đi, mà phải đưa ra những chuẩn khác để khích lệ học sinh học. Hoặc mỗi ngành nghề đòi hỏi những kỹ năng riêng thì phải làm rõ yêu cầu của ngành nghề đó, chứ chỉ chạy riêng khối thi là không hợp lý”.
Thứ hai là phải làm rõ vai trò của người học. “Hiện nay chúng ta cứ đổ lỗi cho thi cử nhưng không nói về người học. Người học không trách nhiệm, không tích cực, tự giác thì chẳng làm gì được cả” – TS. Lâm nói.
Trong khi đó, theo tường thuật của Cổng thông tin điện tử Chính phủ (VGP), TS. Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH FPT nêu thống kê cho biết hiện nay có khoảng 3/4 số trường ĐH không coi điểm tốt nghiệp là yếu tố tiên quyết, duy nhất để xét tuyển. “Vậy nếu bỏ mục đích xét tuyển ĐH, CĐ trong kỳ thi THPT quốc gia mà chỉ dùng để xét tốt nghiệp liệu có ảnh hưởng lớn, gây biến động đối với các trường ĐH, CĐ”, TS. Lê Trường Tùng đặt vấn đề.
Cũng theo tường thuật của VGP, GS.TS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nhấn mạnh kỳ thi tốt nghiệp không chỉ thực hiện theo Luật Giáo dục mà là thước đo để đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông. Nếu bỏ kỳ thi thì với “bệnh thành tích, cục bộ” hiện nay học sinh dù không cố gắng học cũng vẫn có điểm, học bạ đẹp để tốt nghiệp, trình độ mặt bằng giáo dục chung trong cả nước sẽ không thống nhất. Chưa kể bằng tốt nghiệp THPT là một trong những văn bằng giáo dục của Việt Nam đang được một số nước công nhận. Phổ điểm của kỳ thi còn giúp nhận diện các vấn đề giáo dục phổ thông tại từng địa phương, chống tình trạng học lệch. Bên cạnh đó, không thể tổ chức kỳ thi quốc gia tuyển sinh ĐH, CĐ vì trái Luật Giáo dục Đại học, vi phạm quyền tự chủ của trường ĐH có trong tuyển sinh.
Một kỳ thi đảm bảo cả 2 mục tiêu là "không thể"
Về những góp ý và tranh cãi trước đây cho rằng kỳ thi không thể đáp ứng được 2 mục tiêu xét tốt nghiệp và xét tuyển ĐH, CĐ, TS. Ngọc nhấn mạnh: “Toạ đàm nhất trí không gây hiểu nhầm đây là kỳ thi "2 trong 1" như cách gọi lâu nay, mà đây là kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia. Vì thế, để đảm bảo cả mục tiêu xét tuyển đại học là không thể. Nếu kỳ thi đảm bảo nghiêm túc, tin cậy thì tuỳ trường có thể sử dụng kết quả để xét tuyển, chứ không đặt mục tiêu các trường lấy điểm đó để xét tuyển đại học. Việc các trường sử dụng hay không là chuyện của các trường”.
GS. Nguyễn Minh Thuyết cũng góp ý: “Trước mắt, theo tôi, cần tiếp tục tổ chức thi THPT quốc gia như hiện nay theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng từ trước và của Bộ trưởng là ổn định kỳ thi này cho đến hết năm 2020.
Nhưng cần phải làm rõ tính chất của kỳ thi là gì? Tính chất của kỳ thi này là tốt nghiệp THPT chứ không kèm thêm mục tiêu dùng để tuyển sinh đại học. Nếu xác định được mục tiêu như thế thì kỳ thi cũng sẽ nhẹ nhàng, đề thi cũng không cần cố gắng phân loại quá nhằm mục đích tuyển sinh mà chỉ ở mức độ kiểm tra kiến thức, kỹ năng ở phổ thông. Các trường đại học có thể dựa vào và coi như đây là một trong những căn cứ để xét tuyển mà thôi. Có trường dựa trên kết quả kỳ thi này nhưng cũng có trường tổ chức kỳ thi bổ sung hoặc có hình thức đánh giá nào đó là tùy thuộc vào các trường”.
Các đại biểu tham gia buổi họp cho biết, tinh thần của toạ đàm là để Bộ GD-ĐT lắng nghe các trao đổi, còn những thay đổi, cải tiến cụ thể cho các kỳ thi năm tới sẽ được thảo luận kỹ hơn.
“Về lâu dài, theo tôi việc xét tốt nghiệp THPT nên giao cho các trường THPT xét và cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình, thậm chí có thể cấp bằng tốt nghiệp THPT luôn. Như vậy mới có thể đánh giá được chính xác quá trình học tập của học sinh và mới có thể áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tức là cho học sinh thực hành nhiều. Chứ nếu vẫn thi tập trung như hiện nay thì đề ra vẫn là kiểm tra kiến thức, kỹ năng giải bài tập. Và giáo viên cũng sẽ không tội gì phải cho học sinh đi thực tế, thực hành làm gì mà cứ nhồi kiến thức và kỹ năng giải bài tập. Nếu cải tiến như thế thì sẽ hỗ trợ cho chương trình phổ thông mới.
Tuy nhiên cũng có lo ngại rằng giao cho các trường sẽ có bệnh thành tích thì tôi cho là không ngại. Bởi kết quả tốt nghiệp của trường không có giá trị xét tuyển vào đại học trừ những trường chỉ xét tuyển. Còn lại những trường đại học uy tín thì sẽ tổ chức thi tuyển. Nếu tỷ lệ tốt nghiệp cao nhưng học sinh của trường tỷ lệ vào các trường đại học danh tiếng ít thì dần dẫn sẽ lộ ra bệnh thành tích. Người dân và chính quyền cũng sẽ không đồng tình và rồi các trường phải thay đổi.
Tuy nhiên cũng có điều mà hiện nay bản thân tôi cũng chưa tìm được lời giải là: nếu như vậy thì với bằng phổ thông do các trường cấp, chúng ta có thể đàm phán để các nước công nhận bằng của mình không.
Các trường đại học khi được trao quyền này, có thể sẽ nảy sinh chuyện luyện thi, rồi thí sinh phải di chuyển xa. Phương thức nào cũng có cái khó nhưng tôi nghĩ chuyện này vẫn có cách giải quyết. Để cho học sinh không phải di chuyển xa thì các trường đại học có thể liên kết với nhau để tổ chức thi và sử dụng kết quả chung. Giờ tỉnh nào cũng có các trường đại học nên các trường đại học ở trung ương có thể liên kết với các trường của địa phương để tổ chức thi ngay ở địa phương”.
- GS. Nguyễn Minh Thuyết, Tổng Chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nguyễn Thảo – Thanh Hùng"Môn Toán, Lý, Hoá có phổ điểm phù hợp để tuyển sinh đại học"
"Môn Toán, Lý, Hoá có phổ điểm phù hợp để tuyển sinh đại học do phân bố điểm tương đối chuẩn, cho phép dễ dàng phân loại thí sinh để tuyển sinh" - TS. Đỗ Thị Ngọc Quyên, chuyên gia độc lập nghiên cứu giáo dục đại học nhận định.
">Kỳ thi THPT quốc gia những năm tới sẽ thay đổi như thế nào?
- - Chiều 5/8, Trường Đại học Nha Trang công bố điểm chuẩn 2018 theo phướng thức sử dụng điểm thi THPT quốc gia. Theo đó, điểm chuẩn dao động từ 14 đến 18 điểm.Điểm chuẩn 2018 của ĐH Huế theo phương thức học bạ">
Điểm chuẩn 2018 vào Trường ĐH Nha Trang