您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
10 điểm hạn chế nên tính đến khi chọn làm việc từ xa
NEWS2025-02-17 23:30:56【Kinh doanh】9人已围观
简介 (Nguồn ảnh: Freepik)Môi trường không thật sự dành cho đội nhómTheđiểmhạnchếnêntínhđếnkhichọnlàmviệcthủ tướng phạm minh chínhthủ tướng phạm minh chính、、
![]() |
(Nguồn ảnh: Freepik) |
Môi trường không thật sự dành cho đội nhóm
Theđiểmhạnchếnêntínhđếnkhichọnlàmviệctừthủ tướng phạm minh chínho nhiều khảo sát dành cho người đi làm về nhà tuyển dụng lý tưởng, bên cạnh mức lương thưởng là yếu tố hấp dẫn hàng đầu, môi trường làm việc và văn hoá doanh nghiệp cũng là những điều kiện thu hút không kém. Việc ngồi cạnh nhau, chia sẻ bữa trưa, trao đổi công việc trực tiếp giúp gia tăng tinh thần đội nhóm mà hình thức làm việc từ xa rất khó có thể so sánh và soán ngôi.
Dần giảm bớt các giao tiếp xã hội
Tại sao mọi người lại thích đi ra ngoài xem phim, mua sắm ở các trung tâm thương mại, tham dự các sự kiện cộng đồng? Bởi vì tất cả chúng ta đều cần có sự gắn kết xã hội.
Khi làm việc tại nhà, dù có những phương tiện và công cụ hỗ trợ giao tiếp hiệu quả, chúng ta vẫn sẽ rất nhớ không khí vui vẻ, sôi nổi khi được gặp mặt và kết nối trực tiếp với nhau. Và khi làm việc tại nhà trong thời gian quá dài, nhu cầu về các giao tiếp xã hội sẽ dần giảm bớt khi tất cả đều quen với việc thu mình trong không gian riêng và ngại ngần quay lại với nhịp sống ồn ào.
Mọi quy trình và sự vận hành phức tạp hơn
Đằng sau việc thay đổi này, mọi quy trình thật sự trở nên phức tạp hơn rất nhiều để giữ cho các bộ phận có thể làm việc nhịp nhàng và hiệu quả. Đây không chỉ đơn giản là thay đổi chính sách làm việc mà là thay đổi "mạch máu" của cả doanh nghiệp, từ việc giao tiếp, tuyển dụng, lên kế hoạch, họp hành, cách thức trao đổi, các ưu tiên trong xử lý vấn đề, ...
Hạn chế trong chia sẻ kiến thức
Tương tự như câu nói "Xa mặt cách lòng", khi ít gặp mặt và giao tiếp lại, nhu cầu chia sẻ, đặc biệt là chia sẻ kiến thức sẽ giảm bớt đi.
Khi làm việc từ xa, dù đã có nhiều tư vấn hữu ích về việc giãn cách mà không tạo khoảng cách, bạn vẫn rơi vào trạng thái muốn hoàn thành việc mình càng nhanh càng tốt, giảm bớt sự quan tâm đến mọi thứ xung quanh và vì vậy việc chia sẻ với người khác trở nên hạn chế.
Khó khăn trong việc chào đón nhân viên mới
Khi một nhân viên mới gia nhập công ty, những hoạt động chào đón và thiết lập từ xa sẽ trở nên khó khăn hơn như việc cài đặt máy, giới thiệu thành viên vừa gia nhập với toàn công ty hay phổ biến quy trình làm việc. Thách thức lớn nhất là phải làm sao để người mới có thể cảm nhận được văn hoá công ty và nhanh chóng hoà nhập vào tập thể chung.
Thử thách lớn với tân cử nhân và sinh viên thực tập
Mặc dù không thể phủ nhận cơ hội lớn với những nhân viên trẻ chính là có thể tham gia vào một công ty từ bất kỳ đâu, không phụ thuộc vào nơi sinh sống như trước đây nhưng so với việc đến làm việc tại văn phòng, hình thức làm việc từ xa vì thiếu vắng những tương tác vật lý trực tiếp nên sẽ tạo ra khoảng cách nhất định giữa nhân viên trẻ tuổi với cấp quản lý, người hướng dẫn, những đồng nghiệp kỳ cựu và vì thế thật khó để thế hệ nhân viên mới nhanh chóng tiếp thu và tiến bộ.
Cần nhiều nỗ lực để duy trì văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá trong một công ty không chỉ là những điều viết ra trên giấy, quy định trong nội bộ hay vẽ ra trên những sơ đồ chiến lược. Văn hoá doanh nghiệp cần được cảm nhận thông qua những hoạt động gắn kết, những quan tâm từ bộ phận nhân sự, những ảnh hưởng tích cực đến từ cấp lãnh đạo.
So với việc ngồi làm việc trong văn phòng, những điều này thật khó để thấu hiểu từ xa qua màn hình máy tính. Và vì vậy, nỗ lực để duy trình văn hoá doanh nghiệp sẽ đặt ra rất nhiều thách thức trong việc lựa chọn các hoạt động trực tuyến ra sao nhằm duy trì sự gắn bó của nhân viên.
Khó nhận biết những nhân viên giảm động lực nghề nghiệp
(Nguồn ảnh: Freepik) |
Khi gặp mặt trực tiếp, mọi người dễ nhận biết những cảm xúc của nhau, cảm nhận được không khí trong văn phòng đang vui vẻ hay đầy mùi thuốc súng. Còn ở môi trường làm việc trực tuyến, những phản ứng thật có thể được kiềm chế hoặc che giấu, thật khó để ban lãnh đạo và các quản lý quan sát và nhận biết rõ ràng đâu là những nhân viên đang có tinh thần tốt và đâu là những nhân viên dần rơi vào nhóm "giảm động lực nghề nghiệp". Vì thế, những điều chỉnh có thể sẽ không được đưa ra kịp thời nhằm cải thiện tình hình và khiến nhiều nhân viên "mất kết nối" với công ty.
Nhiều vấn đề nảy sinh về giữ kỷ luật cá nhân
Việc giữ kỷ luật cá nhân khi làm việc từ xa đòi hỏi nhiều nỗ lực tự giác cũng như tự áp dụng nhiều nguyên tắc khoa học mà không phải ai cũng dễ dàng đáp ứng được. Nếu bị sếp quản lý chặt chẽ quá, nhân viên dễ rơi vào trạng thái căng thẳng, đối phó. Nếu được buông lỏng quá, họ lại có xu hướng qua loa và thực hiện cho có, thậm chí đổ lỗi cho hoàn cảnh khi có vấn đề xảy ra.
10 thay đổi trên đây chỉ là những dự đoán và có thể không hoàn toàn sẽ trở thành hiện thực. Tuy nhiên, hãy luôn chiêm nghiệm lại những điều được và mất để mỗi người chúng ta luôn trong tâm thế sẵn sàng đương đầu với những thách thức.
(Nguồn: CareerBuilder.vn)
很赞哦!(2782)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Lion City Sailors, 21h00 ngày 13/2: Tự tin dẫn điểm
- Gái 2 con Khánh Thi gợi cảm bất chấp U40
- Miễn hộ khẩu tuyển viên chức cho thạc sĩ, tiến sĩ
- Tết về, nhớ những chuyến xe ken đặc người, mỗi lần qua ổ gà xóc lên xóc xuống
- Soi kèo phạt góc Melbourne Victory vs Wellington Phoenix, 15h35 ngày 14/2
- Nữ bác sĩ duy nhất được trao giải Đặng Thuỳ Trâm 2016
- Tốt nghiệp loại giỏi không xin được việc, cựu sinh viên tự tử
- Xem chó robot bơi qua suối, vượt đường rừng
- Soi kèo phạt góc Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2
- Chủ tịch thành phố thua kiện hiệu trưởng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Persis Solo, 19h00 ngày 14/2: Khó tin cửa trên
Tác giả tiểu thuyết "The Revenant: A Novel of Revenge”Nhưng ít người biết rằng bộ phim làm mưa làm gió ở các phòng vé này được chuyển thể từ một cuốn tiểu thuyết mà tác giả của nó lại là một chính trị gia.
Tiểu thuyết “The Revenant: A Novel of Revenge”, được viết năm 2002 và chuyển thể thành phim vào năm 2015, là đứa con tinh thần của tác giả Michael Punke - Đại sứ quán Mỹ, đại diện thương mại của Mỹ tại Tổ chức Thương mại thế giới ở Geneva, Thụy Sỹ.
Là một nhà văn tay ngang, ông Punke quả là một người biết quản lý thời gian khi vừa có thể ngồi viết tiểu thuyết vừa đàm phán các giao dịch trị giá hàng ngàn tỷ đô la. Trước đó, ông từng học về quan hệ quốc tế ở ĐH George Washington và từng giữ chức tổng biên tập Tạp chí Luật quốc tế ở ĐH Cornell – nơi ông lấy bằng Tiến sĩ Luật.
Punke hiện cũng là một cộng sự tại công ty luật của Mayer Brown, có trụ sở tại văn phòng Washington, D.C. Ông cũng làm việc trong nhiều lĩnh vực khác liên quan đến luật thương mại quốc tế.
Vì những công việc toàn thời gian mà ông đang đảm nhiệm, Punke không thể tham dự được các hoạt động quảng bá cùng đoàn làm phim. Các quy định về đạo đức của liên bang không cho phép ông tham gia bất cứ hoạt động nào như ký sách hay phỏng vấn – tờ The New York Times cho hay.
Tuy nhiên, các đồng nghiệp của ông tại WTO rất ấn tượng về tài năng của Punke.
“Chúng tôi nghĩ rằng điều đó thật tuyệt vời” – Keith Rockwell, phát ngôn viên của WTO chia sẻ với The New York Times. “WTO thông thường không được biết đến là một cơ quan có nhiều mối liên hệ với Hollywood”.
Niềm đam mê của Punke với miền Tây nước Mỹ bắt đầu từ khi ông còn là một đứa trẻ lớn lên ở Wyoming. Ông đã dành nhiều mùa hè để làm việc tại một công viên quốc gia gần nhà. Ông thích các hoạt động ngoài trời như câu cá, săn bắn, đi xe đạp leo núi…
Nhận xét về anh trai mình, Tim Punke nói: “Anh ấy ra ngoài đó với bộ trang phục quân đội nặng nề, nướng bánh mỳ và bắn súng trong khi hầu hết những đứa trẻ khác đi giao pizza hoặc giao báo”.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Chính trị gia đa tài có tiểu thuyết đạt giải Oscar
- Quan điểm về những người trẻ "đang ngồi trên nóc tủ", nghèo nhưng cựcchảnh, ảo tưởng về bản thân hiện đang nhận được những luồng ý kiến tráichiều.
Sáng nay, nội dung bài viết trên Facebook với tựa đề "Những bạn trẻ ngồi trên nóc tủ" của Nguyễn Bá Ngọc - một chuyên gia tư vấn truyền thông đã nhận được rất nhiều bình luận và chia sẻ. Bài viết cho rằng hiện nhiều bạn trẻ còn non kinh nghiệm lẫn kiến thức.
Tác giả quan sát, nhiều bạn nghèo nhưng đi xin việc lại quá "chảnh", ảo tưởng về bản thân. Không ít bạn đón nhận góp ý phải đi dần dần, làm những việc phù hợp năng lực trước thì giẫy nẩy, đòi xin nghỉ việc.
Ông Nguyễn Bá Ngọc - một chuyên gia tư vấn truyền thông nhiều kinh nghiệm. Trích Những bạn trẻ "ngồi trên nóc tủ"
Trải qua vô số cuộc phỏng vấn tuyển dụng và trao đổi với các bạn đang là chủ doanh nghiệp, mình rất ngạc nhiên khi thấy “một bộ phận không nhỏ” những bạn trẻ non cả về kiến thức lẫn non nghề, con nhà nghèo, gánh nặng gia đình đang đè nặng trên đôi vai mỏi mòn của cha mẹ song lại cực “chảnh” và ảo tưởng nặng về bản thân khi đi xin việc – thể hiện qua việc luôn nói cái này cái kia mình Thích hay Không Thích.
Các bạn luôn mong muốn phải được ngồi vào những vị trí trọng vọng nhất; bất chấp nó không phù hợp với năng lực bản thân. Thí dụ như quản lý nhóm 3 người không xong nhưng lại chỉ muốn làm Giám đốc Kinh doanh, lập kế hoạch cho một việc chưa được nhưng lại muốn thêm chữ Senior vào trước chức danh, và nói chung chưa làm được việc nhỏ đã đòi làm việc to... Khi bị yêu cầu đi tuần tự, đảm nhận đúng năng lực, các bạn liền giẫy nẩy, và lấy cớ thích hay không thích, các bạn sẽ sẵn sàng nghỉ việc dù trong túi không đủ tiền trả 2 ly cafe.
Bệnh này còn có cả ở các “cao nhân” khởi nghiệp. Việc đầu tiên các bạn mở miệng ra là cái này em thích nên em làm; bất chấp thị trường có cần không.
Tất nhiên phần lớn các bạn khởi nghiệp có cách tiếp cận kiểu “sống cùng đam mê” này đều thất bại đau đớn. Một số bạn dùng tiền người khác thì ra đi để lại một đống rác... thôi rồi!
Nói một cách hình tượng là các bạn chưa thành người nhưng đã đòi leo ngay lên nóc tủ ngồi, theo mô hình tháp Maslow thì leo ngay lên đỉnh tháp mà ngự...
(Facebook Nguyễn Bá Ngọc)
Vậy những người trẻ suy nghĩ gì về ý kiến này?
Đặng Quỳnh Anh, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc Trường ĐH Kinh tế quốc dân- nữ tiếp viên hàng không:Sinh viên trường tốp cũng không nên quá ảo tưởng
Quan điểm của anh Ngọc nêu ra hoàn toàn phản ánh đúng thực trạng của không ít giới trẻ hiện nay. Đối tượng mà anh nói đến là các bạn trẻ con nhà nghèo, gia đình khó khăn nhưng lại quá nôn nóng tìm chỗ đứng cao cho bản thân nhờ vào "niềm đam mê, yêu thích công việc". Việc đó thể hiện sự ngạo mạn, ảo tưởng về bản thân.
Đặng Quỳnh Anh - cựu SV Trường ĐH Kinh tế quốc dân quyết định từ bỏ ngành học ở trường để theo đuổi ước mơ làm tiếp viên hàng không. Đơn cử như chúng mình sinh viên Kinh tế quốc dân ra trường rất nhiều công ty tuyển dụng, nhưng trước hết làm thực tập sinh không lương mấy tháng liền. Điều này một số bạn không chấp nhận, muốn phải có công việc và mức lương xứng đáng với bằng cấp mà các bạn có. Đó là sự ảo tưởng, không chịu phấn đấu, không nhìn nhận được tương lai sau này sẽ có cơ hội thăng tiến.
Tuy nhiên, theo cá nhân mình, một số chủ doanh nghiệp nên có hình thức phụ cấp bằng cách nào đó để hỗ trợ các bạn thực tập sinh, khích lệ họ. Đó là nhu cầu muốn được sống ở dưới đáy Maslow.
Thứ hai, một số bạn được nhận việc, nhưng lại chê đồng lương ít ỏi không làm. Những người này còn nguy hiểm hơn vì đánh giá bản thân quá cao, tuy nhiên cũng vì nhu cầu an toàn, muốn ổn định ở tầng gần đây Maslow.
Hơn nữa, việc học một trường top Việt Nam, cầm tấm bằng giỏi trên tay nhưng lại nhận mức lương không xứng đáng ngay sau khi vừa tốt nghiệp làm người ta có cảm giác không được tôn trọng, rõ ràng tôi học ở trường tốt, tôi bằng giỏi nhưng cũng nhận lương như người học trường bình thường khác. Cái này có thể hiểu nhưng không thể thông cảm.
Trừ những bạn gia đình có điều kiện luôn nhìn từ đỉnh tháp nhìn xuống ra thì những bạn tự đi trên đôi chân của mình chỉ có cách leo từng nấc một mà thôi.
Việc sinh viên ra trường theo đuổi việc mình thích là đa số, nhưng theo đuổi đến cùng và bằng cách nào lại là vấn đề cần quan tâm.
Có người leo từng bước từng bước, có khi đến hơn 30 tuổi mới thành công, nhưng người ta tự hào vì người ta thực hiện được giấc mơ, lí tưởng cho cả cuộc đời. Còn những người không muốn leo từ thấp lên cao thì khả năng thất bại sẽ cao hơn.
Tuy nhiên người ta cũng có thể đạt được ước mơ nhưng đó chỉ dừng ở sự chấp nhận, còn sẽ không có bài học kinh nghiệm sống nào hay nói cách khác, nếu bạn cố gắng từng bước một, bạn sẽ đạt được ước mơ ở tầm cao hơn và cuộc đời bạn thực sự có ý nghĩa.
Bản thân mình cũng đang cố gắng leo từng bước để đến đỉnh tháp. Việc trúng tuyển tiếp viên hàng không chỉ là khởi đầu may mắn trong sự nghiệp. Người ta vẫn hay quan niệm tiếp viên thu nhập cao. Nhưng trước khi có một mức thu nhập đủ để sống, và thuộc mức khá trong xã hội như vậy, mình phải trải qua 4 tháng đào tạo dưới áp lực cao và chỉ nhận mức lương rất ít so với những gì chuẩn bị để trở thành một tiếp viên từ trang phục, trang điểm...
Sau đó là 2 tháng bay thử cực kì gian khổ nhưng mức lương nhận được chỉ bằng 1/3,1/4 lương của 1 tiếp viên thực thụ. Mình nghĩ đã là ước mơ thì mình sẽ cố gắng thực hiện bằng được. Không có thành công nào mà thiếu trái đắng cả.
Hoàng Trung, CEO của mạng xã hội triệu USD Lozi:Tôi lại nghĩ khácỞ một xã hội nào, chúng ta cũng luôn có những người như anh Bá Ngọc đề cập đến, nhưng đừng vì vậy mà quy chụp cho giới trẻ hiện nay là vậy. Người lớn thì nói người trẻ non nớt hiếu thắng, hoang tưởng; người trẻ thì nói người lớn lạc hậu không hiểu thế hệ mới. Đó là qui luật vốn dĩ của cuộc sống.
">Nhiều người trẻ nghèo nhưng cực “chảnh”?
Gần 100 Đoàn viên, thanh niên ở Kiên Giang đã tham gia chương trình tập huấn. Tại buổi học đầu tiên, các chuyên gia của Tổ Công tác 1034 cùng đại diện hai sàn thương mại điện tử Postmart (Postmart.vn của Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) và Vỏ Sò (Voso.vn của Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel) đã giúp các học viên nắm bắt những thông tin hữu ích về cách thức xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP đưa lên sàn thương mại điện tử, cũng như những điều cần lưu ý khi tham gia kinh doanh trên sàn thương mại điện tử.
Tiếp đến, các Đoàn viên, thanh niên ở Kiên Giang đã được chuyên gia về OCOP chia sẻ thông tin liên quan đến định vị thương hiệu OCOP, số hóa và chuyển đổi số.
Đây là những nội dung thiết thực, gắn với quá trình phát triển kinh tế số, đưa các sản phẩm tiếp cận với thị trường hiện đại, giúp phát triển nền kinh tế của địa phương.
Thông qua chương trình tập huấn, các học viên đã được trải nghiệm nhiều kỹ năng kinh doanh số, đồng thời trang bị thêm thông tin, kiến thức mới về xu hướng phát triển của thị trường, để từ đó có những thay đổi trong nhận thức và hành động, mạnh dạn trong áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp tại địa phương.
Bình Minh
">Đoàn viên, thanh niên Kiên Giang học cách làm kinh tế số
Soi kèo góc Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2
Tác giả tiểu thuyết "The Revenant: A Novel of Revenge”Nhưng ít người biết rằng bộ phim làm mưa làm gió ở các phòng vé này được chuyển thể từ một cuốn tiểu thuyết mà tác giả của nó lại là một chính trị gia.
Tiểu thuyết “The Revenant: A Novel of Revenge”, được viết năm 2002 và chuyển thể thành phim vào năm 2015, là đứa con tinh thần của tác giả Michael Punke - Đại sứ quán Mỹ, đại diện thương mại của Mỹ tại Tổ chức Thương mại thế giới ở Geneva, Thụy Sỹ.
Là một nhà văn tay ngang, ông Punke quả là một người biết quản lý thời gian khi vừa có thể ngồi viết tiểu thuyết vừa đàm phán các giao dịch trị giá hàng ngàn tỷ đô la. Trước đó, ông từng học về quan hệ quốc tế ở ĐH George Washington và từng giữ chức tổng biên tập Tạp chí Luật quốc tế ở ĐH Cornell – nơi ông lấy bằng Tiến sĩ Luật.
Punke hiện cũng là một cộng sự tại công ty luật của Mayer Brown, có trụ sở tại văn phòng Washington, D.C. Ông cũng làm việc trong nhiều lĩnh vực khác liên quan đến luật thương mại quốc tế.
Vì những công việc toàn thời gian mà ông đang đảm nhiệm, Punke không thể tham dự được các hoạt động quảng bá cùng đoàn làm phim. Các quy định về đạo đức của liên bang không cho phép ông tham gia bất cứ hoạt động nào như ký sách hay phỏng vấn – tờ The New York Times cho hay.
Tuy nhiên, các đồng nghiệp của ông tại WTO rất ấn tượng về tài năng của Punke.
“Chúng tôi nghĩ rằng điều đó thật tuyệt vời” – Keith Rockwell, phát ngôn viên của WTO chia sẻ với The New York Times. “WTO thông thường không được biết đến là một cơ quan có nhiều mối liên hệ với Hollywood”.
Niềm đam mê của Punke với miền Tây nước Mỹ bắt đầu từ khi ông còn là một đứa trẻ lớn lên ở Wyoming. Ông đã dành nhiều mùa hè để làm việc tại một công viên quốc gia gần nhà. Ông thích các hoạt động ngoài trời như câu cá, săn bắn, đi xe đạp leo núi…
Nhận xét về anh trai mình, Tim Punke nói: “Anh ấy ra ngoài đó với bộ trang phục quân đội nặng nề, nướng bánh mỳ và bắn súng trong khi hầu hết những đứa trẻ khác đi giao pizza hoặc giao báo”.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Chính trị gia đa tài có tiểu thuyết đạt giải Oscar
Sau 14 năm gây được dấu ấn với sitcom "Nhật ký Vàng Anh", diễn viên Minh Hương hiện tại có một cuộc sống êm đềm, hạnh phúc.
Hiện tại, cô là MC, BTV của kênh truyền hình ANTV. Minh Hương từng chia sẻ, chuyển hướng sang trở thành người dẫn chương trình, cô đã phải tạm gác lại nghiệp diễn. Khi được hỏi tại sao lại lựa chọn con đường này, Minh Hương cho hay, giai đoạn này, cô muốn hoàn toàn tập trung cho công việc mới và gia đình. Sau này, khi có những vai diễn phù hợp, Minh Hương vẫn sẽ xem xét quay trở lại đóng phim. Chồng Minh Hương không hoạt động showbiz. Anh là kiến trúc sư bình thường, sau này chuyển hướng sang kinh doanh nhà hàng ăn uống. Minh Hương cho biết, ngoài thời gian dành cho công việc, cô cũng trợ giúp ông xã một phần trong việc kinh doanh. Ngoài ra, việc chăm sóc 2 con cũng do một tay Minh Hương dàn xếp. Hình ảnh hạnh phúc của gia đình Minh Hương khi đi du lịch. Gần 10 năm kết hôn, Minh Hương chia sẻ, bí quyết để giữ lửa hạnh phúc đó là hai người phải luôn tôn trọng, nhường nhịn và thấu hiểu, giúp đỡ nhau. Khoảng thời gian hiện tại, Minh Hương lựa chọn gia đình và luôn biết ơn vì có một người chồng luôn thấu hiểu vợ con. Cuộc sống của cô không thiếu gì từ xe sang tới các món đồ hàng hiệu đắt giá.
Minh Hương tự lái xe đi làm mỗi ngày.Một góc phòng khách sang trọng, hiện đại nhà Minh Hương. Cuộc sống đủ đầy, viễn mãn của Minh Hương khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Clip cuộc sống viên mãn của Minh Hương bên gia đình:
Hà Lan
Ảnh đời thường của MC thời tiết nhẵn mặt trên VTV
BTV Quỳnh Hoa là một trong những MC gắn bó lâu nhất với bản tin thời tiết của VTV.
">Cuộc sống viên mãn của Minh Hương 'Nhật ký Vàng Anh' sau 14 năm
- Không lâu sau chia sẻ của ông Trần Đăng Tuấn về sự khốn khó của các cô giáo vùng cao ở Lào Cai, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi giám đốc các sở GD-ĐT chỉ đạo thực hiện kéo dài chính sách đối với trẻ và giáo viên mầm non (GVMN).
Ngày 12/1, trên Facebook cá nhân của mình, ông Trần Đăng Tuấn-nguyên Phó TGĐ Đài THVN cũng là người khởi xướng dự án “Cơm có thịt” có chia sẻ câu chuyện hiệu trưởng một trường mầm non vùng cao ở Bát Xát, Lào Cai vất vả đi vận động học sinh mang cặp lồng đi ăn trưa. Có em có, có em không, phải nhịn đói do chế độ trợ cấp bữa ăn bị cắt, các cô không có tiền lo bữa cơm hàng ngày cho trò.
Bức ảnh "cơm có thịt" và chia sẻ về nỗi lo học sinh nghỉ học khi chưa có chế độ chính sách hỗ trỡ của ông Trần Đăng Tuấn nhận được đồng cảm của nhiều người. (Ảnh: FBNV) Dù đã được giải thích rằng Chính phủ đã có quyết định kéo dài chế độ cho trẻ và giáo viên mầm non từ 4/1 nhưng theo ông Tuấn, giáo viên vẫn kêu khó do cấp trên chưa có hướng dẫn thực hiện.
Cách duy nhất là chuyển sang vận động phụ huynh tự túc. Điều đó khiến giáo viên và nhiều người lo lắng các em sẽ nghỉ học.
“Ngắt một tháng thôi rồi khôi phục là khó lắm. Trên vùng cao mỗi thay đổi tốt đều phải gây dựng lâu, rất lâu” – ông Tuấn tâm sự.
Đến chiều tối ngày 15/1, Bộ GD-ĐT phát đi công văn do Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa ký, gửi giám đốc các sở GD-ĐT chỉ đạo thực hiện kéo dài chính sách đối với trẻ và GVMN.
Theo văn bản này, ngày 31/12/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công văn số 2417/TTg-KGVX về việc kéo dài việc thực hiện một số chính sách đối với trẻ em và giáo viên mầm non.
Để không bị gián đoạn trong việc thực hiện các chính sách hỗ trợ, ảnh hưởng tới đời sống giáo viên và hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non, Bộ GD-ĐT yêu cầu Giám đốc sở GD-ĐT các tỉnh, thành phố khẩn trương triển khai việc chủ trì, phối hợp với sở Tài chính và các đơn vị liên quan tham mưu UBND tỉnh, tiếp tục triển khai thực hiện chính sách đối với trẻ em và giáo viên mầm non theo quy định.
Về đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ, trình tự thủ tục và nguồn kinh phí hỗ trợ, thực hiện theo hướng tại Thông tư liên tịch số 29 năm 2011 của Bộ GD-ĐT và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ mầm non theo quy định tại Quyết định số 239 và Thông tư liên tịch số 09 năm 2013 về việc hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non.
Bộ yêu cầu giám đốc các sở GD-ĐT nghiêm túc thực hiện các nội dung trên. Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề vướng mắc, phát sinh cần thông tin về Bộ GD-ĐT.
- Đăng Duy
Tâm sự của ông Trần Đăng Tuấn và hành động của Bộ Giáo dục