Bằng Kiều - Minh Tuyết: "Em đâu biết"
Ảnh: Vũ Khánh Thành
Lần hiếm hoi Lam Trường chia sẻ về vợ và con trai 17 tuổiLà người kín tiếng, Lam Trường hiếm hoi chia sẻ về mối quan hệ với vợ cũ cùng con trai 17 tuổi.Bằng Kiều - Minh Tuyết: "Em đâu biết"
Ảnh: Vũ Khánh Thành
Lần hiếm hoi Lam Trường chia sẻ về vợ và con trai 17 tuổiLà người kín tiếng, Lam Trường hiếm hoi chia sẻ về mối quan hệ với vợ cũ cùng con trai 17 tuổi.Trong thời gian vừa qua, hiện tượng kinh doanh đa cấp biến tướng để cung cấp dịch vụ, giao dịch tiền ảo nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người tham gia xuất hiện ngày càng nhiều, diễn biến phức tạp và gây thiệt hại nghiêm trọng cho người dân.
Mới đây nhất, tại tỉnh Gia Lai, các đối tượng lừa đảo đã huy động tiền của hàng trăm người dân để lôi kéo họ tham gia vào mô hình giao dịch tiền ảo đa cấp với tên gọi “ngân hàng cộng đồng Bitcoin”, lãi suất lên tới 144% mỗi tháng. Sau khi đã chiếm đoạt số tiền lên tới trên 22 tỷ đồng của người dân, các đối tượng lừa đảo đã biến mất.
Kết quả xác minh chưa đầy đủ của công an thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai cho thấy, có khoảng 1.900 ID, tương đương với từ 1.900 Bitcoin tham gia vào mô hình giao dịch tiền ảo đa cấp “ngân hàng cộng đồng Bitcoin” (hiện mỗi Bitcoin có giá trị khoảng 13 triệu đồng). Điều đáng nói, trong số 300 người đã thống kê được là bị lừa đảo, có đến 1/3 không biết cách giao dịch trực tiếp mà phải nhờ người giới thiệu trung gian hoặc các đối tượng lừa đảo thực hiện.
Do các giao dịch chủ yếu diễn ra trên mạng Internet nên công tác điều tra rất khó khăn. Chính sự nhẹ dạ và thiếu hiểu biết đã khiến nhiều người dân lâm vào cảnh điêu đứng. Có gia đình đi vay số tiền hàng trăm triệu đồng để đổ vào Bitcoin.
Trước thực tế này, nhằm cảnh báo để người dân nhận biết, cảnh giác và không tham gia vào các hoạt động nêu trên để tránh gây ra các thiệt hại không đáng có, Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương khuyến cáo hiện nay hoạt động giao dịch đồng tiền ảo (như Bitcoin) theo mô hình kinh doanh đa cấp đang xuất hiện khá nhiều tại thị trường trong nước.
">Con số thiệt hại ước tính chiếm chưa đến 5% doanh thu ròng của Samsung trong năm nay – khoảng 20,6 tỷ USD. Ngoài ra, chưa rõ khoản chi phí này có bị san sẻ cho Samsung SDI – hãng cung cấp pin cho Note 7 – hay không.
Trong khi Samsung không công bố danh tính đơn vị cung cấp pin cho Note 5, trang Korea Economic Daily khẳng định, Samsung SDI cung cấp 70% sản lượng pin cho Samsung Electronics, hãng sản xuất pin Trung Quốc là Amperex Tecnology cung cấp 30% còn lại.
Samsung thu về khoảng 600 USD và đạt lợi nhuận khoảng 108 USD cho mỗi chiếc Note 7 bán ra, theo ước tính của Credit Suisse. Công ty này từng đặt mục tiêu xuất xưởng khoảng 4-5 triệu máy trong quý này và 8-9 triệu máy trong 3 tháng cuối năm 2016.
Bên cạnh thiệt hại về mặt tài chính, câu hỏi lớn nhất đặt ra hiện tại là vụ thu hồi máy sẽ ảnh hưởng đến thương hiệu Samsung như thế nào. Sau thời gian dài dính phải vấn đề kiện tụng với Apple, công ty có trụ sở tại Suwon đang nỗ lực hết mình để xây dựng thương hiệu, nhấn mạnh đến chất lượng sản phẩm và sự sáng tạo với những chiếc smartphone màn hình cong.
Khi Note 7 ra mắt, nó nhận được phản hồi tốt từ giới công nghệ và doanh số ban đầu cực kỳ khả quan. Hiện tại, họ buộc phải dừng bán máy tại 10 thị trường nó đã có mặt.