Tại sao trong cuốn Hướng dẫn sử dụng xe hơi đều chỉ dẫn phải mở các cửa sổ để đẩy tất cả không khí nóng ra trước khi bật điều hòa?
Đừng bật máy lạnh ngay sau khi bạn mới vào xe hơi
Phần đông chúng ta khi ngồi vào xe, điều đầu tiên là lên kính, bật điều hòa rồi chạy ra đường. Ngày này qua tháng nọ đều giữ thói quen y như vậy. Nếu không thay đổi thói quen bật điều hòa ngay sau khi lên xe bạn đã vô tình bỏ qua những cảnh báo “chết người” cần tránh.
Xin vui lòng đừng bật máy lạnh ngay sau khi bạn mới vào xe hơi. Việc đầu tiên khi bước vào xe là mở cửa sổ và sau đó một vài phút, vặn máy lạnh lên.
Đây là lý do: theo nghiên cứu, bảng đặt các đồng hồ đo tốc độ, mức dầu mỡ… ở phía trước xe, chỗ ngồi, ống dẫn khí lạnh, trong thực tế tất cả các đồ làm bằng nhựa trong xe của bạn, tỏa ra Benzen, một độc tố gây ung thư - một chất gây ung thư mạnh nhất.
![]() |
Nên mở cửa xe cho thoát khí độc trước khi bật điều hòa |
Hãy để ý, mùi nhựa nóng trong xe của bạn khi bạn vừa mở cửa, và trước khi bạn bắt đầu nổ máy. Ngoài việc gây ra ung thư, chất Benzen độc hại cho xương, gây thiếu máu và làm giảm các tế bào máu trắng.
Tiếp xúc lâu dài có thể gây ra bệnh bạch cầu và làm tăng nguy cơ một số bệnh ung thư. Nó cũng có thể làm sẩy thai ở phụ nữ đang mang thai.
Độ Benzen trong nhà “được cho phép” là 50mg mỗi sq.ft (tương đương 4,65m2). Một chiếc xe đậu trong nhà, với các cửa sổ đóng, sẽ chứa 400-800 mg Benzen, tức là từ 8 - 16 lần so với mức cho phép.
![]() |
Rất nhiều trọng bệnh sẽ bị đẩy lùi nếu bạn sử dụng điều hòa trên xe hơi đúng cách, trong đó có cả nguy cơ ung thư |
Nếu đậu dưới ánh mặt trời, ở nhiệt độ trên 60 độ F (tương đương 16 độ C), mức Benzen sẽ lên đến 2.000 - 4.000 mg, tức quá 40 lần so với mức cho phép. Người bước vào xe, khi các cửa sổ khép kín, sẽ hít phải quá nhiều lượng độc tố Benzen.
Benzen là một chất độc có ảnh hưởng đến thận và gan của bạn. Tệ hại hơn, là vô cùng khó khăn để đào thải những thứ độc hại này ra khỏi cơ thể.
Vì vậy, bạn hãy mở cửa sổ và cửa ra vào chiếc xe hơi của bạn, tạo cho cabin một thời gian để thông thoáng, xua tan những thứ "chết người", trước khi vào xe.
(Theo VOV)Bác sĩ Benjamin Rush dùng bạo lực chữa bệnh nhân tâm thần. Ảnh: Huffington Post
Theo bác sĩ này, bệnh tâm thần gây ra bởi sự tuần hoàn đến não diễn ra không tốtnên ông thường treo bệnh nhân và xoay bằng những sợi dây từ trần nhà, ông cònsáng chế “chiếc ghế an thần”, cho đầu bệnh nhân vào trong hộp kín, cột tay chânlại.
Do tin rằng sự đau đớn sẽ chữa khỏi bệnh, bác sĩ Rush đã đánh đập, bỏ đói vàchửi mắng bệnh nhân. Thậm chí, ông còn đổ axít vào lưng bệnh nhân, dùng dao cắtda, để vết thương mở trong nhiều tháng hoặc nhiều năm để “xả não”.
Đỉa hút máu người
Thời Trung Cổ, con người đã quan niệm rằng làm đổ máu là cách chữa bệnh hữuhiệu, đặc biệt là dùng đỉa để trị bệnh. Đến những năm đầu thế kỷ 19, giới quýtộc Pháp đã sử dụng hơn 40 triệu con đỉa mỗi năm để trị bệnh. Họ cho đỉa bám đầytay, chân, mình, thậm chí các bác sĩ thường cho chúng vào những nơi nhạy cảm.
![]() |
Giới quý tộc Pháp đã sử dụng hơn 40 triệu con đỉa mỗi năm |
Đỉa bị buộc một sợi tơ rồi thả xuống họng bệnh nhân, hoặc cho vào “vùng kín” phụnữ với hy vọng giảm các bệnh phụ khoa, tăng cường ham muốn, tránh sẩy thai. Tầnglớp quý tộc Anh thường đưa vợ đi điều trị bằng đỉa 2 tuần một lần.
Thuốc từ thi thể người
Trong thời kỳ phục hưng, giới thượng lưu, quan chức Đức đã đề nghị các dược sĩtạo ra nhiều loại thuốc từ 23 bộ phận khác nhau trên cơ thể người, trong đó cósọ người. Một kho thuốc từ năm 1652 cho thấy nhiều thịt khô, máu khô, mỡ, da,thịt người ướp, rêu mọc trên sọ người và xương vụn được các bác sĩ sử dụng.
Bác sĩ Johann Schroeder thời đó đã để lại một đơn thuốc chính ông viết: “Lấythịt tươi từ xác một người đàn ông tóc đỏ khoảng 24 tuổi, cắt thịt thành từngmiếng, rắc nhựa thơm và ít lô hội. Sau đó, ngâm thịt trong rượu để ở nơi râmmát.
Tại pháp trường, các bác sĩ sẽ đưa bệnh nhân động kinh đứng gần để uống máu tươicủa những kẻ bị xử tử. Trong những năm 1603, ở các chiến trường Ostand, các bácsĩ cũng mang bao tải để lấy mỡ và những bộ phận trong cơ thể người chết về làmthuốc.
![]() |
Sọ người cũng được làm thuốc trong thời kỳ Phục hưng |
Nhét đậu vào vết thương hở
Các bác sĩ sẽ lấy sợi chỉ bén hoặc con dao mổ để mở một vết thương trong cơ thểbệnh nhân. Sau đó, họ nhét các dị vật vào vết thương, thường là đậu Hà Lan sấykhô hoặc các loại hạt để vết thương nhiễm trùng. Sau đó, các bác sĩ sẽ mở vếtthương mỗi ngày để nó không liền da.
Nhiều bác sĩ còn sử dụng một thanh sắt nóng để gây ra vết thương hoặc bôi axitđể phồng rộp cơ thể người bệnh. Bác sĩ Toogood, một bác sĩ phẫu thuật cao cấptại Bệnh viện Bridgewater ở Anh đã viết về cách điều trị cho một thiếu nữ 20tuổi bị thoát vị: “Tôi rạch trên người cô ấy một vết thương đủ lớn, trong đó tôibỏ 40 hạt đậu ván và để mở trong vòng 2 năm. Qua một thời gian, cô ấy không cònru rú trong nhà mà đã ra ngoài với chiếc xe nhở bốn bánh. Cô ấy đã có thể đilàm, vẽ tranh và sống vui vẻ hơn”.
(Theo Huffington Post/NLĐ)
" alt=""/>Những phương pháp chữa bệnh ghê rợn nhất lịch sửVới hơn 80 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất xe bọc thép chống đạn, Mercedes-Benz là một trong số công ty hàng đầu trong lĩnh vực này.
Vào những năm 20 của thế kỉ trước, Pullman là một hãng chuyên hợp tác với Mercesdes-Benz để sản xuất ra những chiếc limousine và chiếc xe bọc thép tiên được Mercedes bán cho Hoàng đế Hirohito của Nhật Bản vào những năm 30 thế kỉ trước.
![]() |
Chiếc Mercedes-Benz S600 Pullman Guard của Tổng thống Nga có chiều dài thân xe được kéo dài thêm 1.143 mm, bổ sung thêm hàng ghế phí sau và do đó có thể chứa được 4 người ngồi.
Ngăn cách hàng ghế sau và trước là một lớp kích đặc biệt và bố trí cách biệt tương tự như trên các mẫu limousine khác.
Nội thất của S600 Pullman Guard được thiết kế đặc biệt, nhưng không thiếu đi sự sang trọng thường thấy của Mercedes với màn hình giải trí kích thước 19 inch, đi kèm các tiện nghi khác trên một dòng xe hạng sang khác.
S600 Pullman Guard sở hữu khối động cơ V12 5.5 lít, tăng áp kép, công suất 510 mã lực và mô-men xoắn cực đại 827 Nm. Hiện giá bán của S600 Pullman Guard là 1,4 triệu USD (gần 29 tỷ đồng).
Hình ảnh Mercedes-Benz S600 Pullman Guard:
![]() |
![]() ![]() ![]() ![]() |
(Theo XeGiaoThong)