Soi kèo phạt góc Osasuna vs Valencia, 2h ngày 8/10
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al -
iPhone X đẹp nhưng quá đắt đỏ. Ảnh: Businessinsider. 'Bỏ iPhone, tôi sẽ rất nhớ những tính năng này'iMessage, trên cả tuyệt vời
iMessage có lẽ là lý do đầu tiên và chủ yếu để tôi chọn lựa dùng iPhone. Và nếu đổi sang loại smartphone khác tôi sẽ cảm thấy tiếc nuối với tính năng này nhất. Trước khi mua chiếc iPhone đầu tiên cho mình vào năm 2013, tôi vẫn luôn cảm thấy thích thú với giao diện đơn giản mà tinh tế của iMessage trên điện thoại của bạn bè.
Hồi đó, khi còn dùng Samsung Galaxy S4 mini, ứng dụng nhắn tin mặc định làm tôi cảm thấy vừa không tinh tế lại vừa không đẹp mắt. Tôi cũng từng thử tùy chỉnh màu sắc cho giao diện nhắn tin mặc định, thậm chí tải các ứng dụng nhắn tin khác nhưng vẫn không cảm thấy hài lòng.
iMessage, trên cả tuyệt vời. Ảnh: Businessinsider. Với nhiều người, có thể giao diện nhắn tin không phải vấn đề quá lớn của một chiếc điện thoại. Nhưng với một người có thể nhắn hàng trăm tin một ngày như tôi thì iMessage thực sự tuyệt vời. Sau đó, khi lên đại học, tôi mua thêm MacBook Pro, thì việc gửi tin nhắn văn bản từ máy tính hoàn toàn khiến cuộc sống của tôi thay đổi.
iMessage ngày càng cạnh tranh từ sau khi có phiên bản nâng cấp iOS 10, cho phép người dùng vẽ trên bàn phím, nhiều stickers hơn, emoji cũng lớn hơn, gif và nhiều tính năng thú vị khác mà tôi vẫn đang khám phá.
Tôi vẫn đang trông chờ một phiên bản iMessage ở các thiết bị khác không phải iPhone, nhưng có lẽ phải đến khi nào Google hay hãng nào đó chịu thiết kế ra một ứng dụng nhắn tin vừa tinh tế vừa đẹp mắt được như iMessage.
FaceTime, chắc chắn rồi
"> -
Mỹ cấm Huawei: Boeing, Apple... lĩnh đònMỹ sẽ cấm Huawei trên diện rộng ?
Reuters dẫn nguồn tin từ ba quan chức Mỹ nắm được kế hoạch này cho biết, Sắc lệnh hành pháp sẽ viện dẫn Đạo luật Quyền lực Kinh tế Khẩn cấp Quốc tế, luật năm 1977 trao cho Tổng thống quyền điều chỉnh thương mại giữa các tiểu bang trong trường hợp "mối đe dọa đối với an ninh quốc gia, với chính sách đối ngoại hoặc kinh tế của Mỹ".
Đầu tuần này, Washington tung cú sốc mạnh mẽ hơn với Huawei khi 4 nhà mạng viễn thông lớn nhất của Mỹ - Verizon, AT & T, T-Mobile và Sprint - đã đồng ý không sử dụng Huawei để phát triển hạ tầng mạng 5G. Đồng thời, Ủy ban Truyền thông Liên bang Mỹ (FCC) cũng đã bỏ phiếu đồng ý chặn China Mobile - hãng viễn thông lớn nhất Trung Quốc - được tiếp cận thị trường Mỹ.
Washington tin rằng thiết bị công nghệ do Huawei sản xuất có thể được nhà nước Trung Quốc sử dụng để do thám.
Từ hồi tháng 8, Tổng thống Trump đã ký một dự luật cấm chính phủ Mỹ sử dụng thiết bị của Huawei và một nhà cung cấp khác của Trung Quốc là ZTE.
Mỹ cũng đã tích cực thúc đẩy các quốc gia khác không sử dụng thiết bị của Huawei trong phát triển hạ tầng mạng 5G.
Không chỉ cấm các công ty viễn thông Trung Quốc, các nhà lập pháp Mỹ còn dự định thắt chặt việc cấp thị thực cho sinh viên, nhà nghiên cứu Trung Quốc.
Một nhóm các nghị sĩ Cộng hòa của Tổng thống Donald Trump trong Quốc hội đã trình dự thảo luật pháp vào ngày 14/5 đối với bất cứ người nào được quân đội Trung Quốc thuê hoặc bảo trợ nhận visa cho sinh viên hoặc nghiên cứu đến Mỹ.
Dự luật sẽ yêu cầu Chính phủ Mỹ tạo ra một danh sách các tổ chức khoa học và kỹ thuật liên kết với Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) và cấm bất kỳ ai được các tổ chức đó thuê hoặc bảo trợ xin thị thực.
Dự luật được xây dựng dựa trên việc ngày càng có nhiều quan chức Mỹ lo ngại về khả năng trộm cắp tài sản trí tuệ Mỹ và gián điệp Trung Quốc được cài cắm vào các trường Đại học ở Mỹ hay các tổ chức khác.
Mỹ tăng đối đầu Trung Quốc, công ty Mỹ gặp hạn
Trong khi giới tinh hoa Mỹ ra sức xem xét các áp lực mạnh mẽ hơn vào Trung Quốc, đối đầu thương mại Mỹ- Trung tăng lên, các công ty Mỹ đang phải đối mặt với sự sụt giảm doanh thu chưa từng có.
Sau ngày 13/5, khi tin tức Bắc Kinh tuyên bố sẽ tăng thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng của Mỹ, cổ phiếu của nhiều công ty Mỹ ngấm đòn nặng nề.
Cổ phiếu của hãng công nghệ Apple có vẻ "ngấm đòn" nặng nhất. Chỉ số công nghiệp Dow Jones sụt 2,6%, còn Nasdaq mất 3,5% trong phiên giao dịch ngày thứ Hai.
Apple không đấu nổi Huawei? Vốn có nhiều nhà cung cấp Mỹ (60 tỷ USD vào năm 2018), nhưng điện thoại iPhone của Apple được thực hiện chủ yếu tại Trung Quốc.
Mỗi khi các đòn thuế quan của hai bên được tung ra, một số sản phẩm của Apple đều có thể bị ảnh hưởng.
Nhà phân tích Katy Huberty của Morgan Stanley cho rằng, Apple đã phụ thuộc vào lực lượng lao động giá rẻ và chuyên môn trong lĩnh vực sản xuất của Trung Quốc. Nếu vì đối đầu thương mại, công ty này có thể phải dịch chuyển trên quy mô lớn ra khỏi Trung Quốc. Điều này không chỉ tốn kém mà phải mất nhiều năm mới có thể hoàn thành, đồng thời gặp không ít rủi ro trong quá trình thực hiện.
Bên cạnh đó, Apple cũng có doanh thu lớn tại thị trường Trung Quốc. Năm 2018, doanh số tại Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan của hãng này đạt 51 tỷ USD. Đây là thị trường có doanh thu lớn thứ 3 của Apple, sau châu Mỹ và châu Âu. Biến động thương mại Mỹ- Trung Quốc khiến hãng điện thoại Mỹ chịu nhiều thiệt hại.
CEO Tim Cook của công ty này cũng không ủng hộ việc đánh thuế lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Bên cạnh Apple, Boeing cũng là một nạn nhân của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung. Trung Quốc là thị trường quan trọng nhất đối với Boeing.
Theo các nhà phân tích, Boeing sẽ gặp khó khăn lớn về tài chính nếu mất doanh thu tại Trung Quốc. Trung Quốc có thể ngừng mua nông sản và năng lượng từ Mỹ, giảm các đơn đặt hàng với Boeing và hạn chế thương mại dịch vụ của Mỹ tại Trung Quốc. Nhiều học giả Trung Quốc cũng đang nhận định về khả năng Bắc Kinh bán tháo trái phiếu kho bạc Mỹ.
Sau động thái đáp trả của Bắc Kinhvào tuần này, Boeing chưa lập tức bị ảnh hưởng bởi các đơn hàng trước đó từ Trung Quốc đã thoát được đòn thuế mới. Tuy nhiên, việc Boeing có phải trả thuế nhập khẩu cao hơn khi vào thị trường Trung Quốc hay không là một trong những điểm quan trọng trong đàm phán thương mại Mỹ- Trung.
Thống kê thiệt hại của Mỹ trong cuộc chiến này là minh chứng cho thấy Washington có thể phải xem xét lại những động thái gay gắt hơn với Bắc Kinh.
Theo Baodatviet
TT Trump ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia, mở đường cấm Huawei
Tổng thống Mỹ vừa ký sắc lệnh tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia, cấm công ty Mỹ sử dụng thiết bị sản xuất bởi các hãng được coi là "mối đe dọa an ninh quốc gia".
"> -
CEO Got It Hùng Trần: Startup công nghệ Việt đừng tự bó hẹp mình vào một thị trường nhỏÔng Hùng Trần, CEO Công ty Got It nhấn mạnh: "Nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố chính, quan trọng để giúp cho việc xây dựng được các công ty công nghệ".
"Việt Nam có thể xây dựng được những công ty công nghệ toàn cầu"
Got It là công ty khởi nghiệp công nghệ tại Thung lũng Silicon và đến nay đã đạt được những thành công nhất định với sản phẩm “Nền tảng chia sẻ kiến thức dưới dạng dịch vụ” (Knowledge as a Service - KaaS). Đây là nền tảng chia sẻ kiến thức theo yêu cầu đầu tiên trên thế giới nhằm cung cấp cho người đi làm, học sinh sinh viên, người tiêu dùng các giải pháp tương tác nhanh chóng, cá nhân hoá cho các vấn đề liên quan.
Là một diễn giả sẽ tham gia trao đổi, thảo luận tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam được Bộ TT&TT lần đầu tiên tổ chức vào ngày 9/5/2019 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội, theo chương trình, ông Hùng Trần - CEO Công ty Got It sẽ tham luận về việc “Xây dựng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam hướng tới thị trường toàn cầu”. Bên cạnh đó, cũng trong phiên chuyên đề 3 “Chính sách và giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam” của Diễn đàn, CEO Công ty Got It Hùng Trần sẽ cùng các nhà quản lý, các chuyên gia và lãnh đạo doanh nghiệp trao đổi, thảo luận nhằm góp phần tìm ra những định hướng, giải pháp phù hợp nhất cho việc phát triển doanh nghiệp công nghệ tại Việt Nam thời gian tới.
Trước đó, trong chia sẻ tại buổi họp báo giới thiệu Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, từ góc nhìn của công ty công nghệ đầu tiên của người Việt ở Silicon Valley, vị CEO Công ty Got It đã nhấn mạnh đến đặc thù của các doanh nghiệp công nghệ. Theo ông, các công ty công nghệ phát triển trong thời gian ngắn và có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, phạm vi ảnh hưởng cũng lớn hơn rất nhiều so với các công ty truyền thống.
Ông Hùng dẫn chứng, hơn chục năm trước, chưa ai biết đến Uber, còn hiện doanh nghiệp công nghệ này được định giá hơn 100 tỷ USD. Cũng trong khoảng 10 năm qua, nhiều công ty công nghệ lớn đã hình thành, phát triển và sau khi họ IPO thì giá trị công ty đã rất lớn, có thể kể đến như Facebook, Google hay một số công ty khác. “Khi xây dựng Got It, chúng tôi chú trọng xây dựng đội ngũ giỏi tại Silicon Valley, làm ra sản phẩm được hàng tỷ người dùng trên thế giới sử dụng. Từ kinh nghiệm của mình, tôi cho rằng Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng được những công ty công nghệ toàn cầu”, ông Hùng Trần chia sẻ.
Yếu tố quyết định nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao
">