Soi kèo phạt góc Ferencvaros vs Viktoria Plzen, 0h45 ngày 14/2
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2: Khó có bất ngờ
Ảnh minh họa: Marketing Magazine Trang Irish Central dẫn lời Mills kể, anh từng được giao chịu trách nhiệm về các ngân sách vốn trị giá khoảng 250 triệu Euro của công ty từ năm 2000 cho đến khi xảy ra khủng hoảng tài chính năm 2007. Anh từng báo cáo công việc với Hội đồng quản trị công ty và tham gia vào các tiểu ban của hội đồng quản trị trước khi được thăng chức vào năm 2010.
Tuy nhiên, Mills cho biết, anh bị bắt nạt trong vai trò mới và buộc phải nghỉ ốm 3 tháng. Khi trở lại công ty, anh nhận thấy “một số vấn đề nhất định” với các con nợ và đã gửi một báo cáo “thiện chí” cho giám đốc điều hành Đường sắt Ireland vào tháng 3/2014, trước khi bí mật tố giác sự việc cho Bộ trưởng Giao thông vận tải biết.
Kể từ đó, trách nhiệm của Mills tại công ty đã bị cắt giảm. Anh nói với Ủy ban Quan hệ nơi làm việc của Ireland (WRC) rằng, công ty dần dần không giao cho anh làm bất cứ công việc gì, nên hàng ngày đến cơ quan, anh hầu như chỉ dành thời gian ăn trưa và đọc báo. Bất chấp thực tế đó, Mills vẫn được công ty trả lương đều hàng tháng.
Theo Mills, khi luật sư riêng nói rằng anh được trả tiền để “không làm gì cả”, anh cảm thấy tiếc cho các kỹ năng nghề nghiệp của mình. Nhà quản lý tài chính tiết lộ, anh cảm thấy “bị trừng phạt, cô lập và loại bỏ khỏi các cuộc họp và cơ hội đào tạo nghề của công ty”.
WRC dự kiến sẽ mở phiên xử về trường hợp khác thường của Mills vào đầu năm sau.
Kiếm tiền nhờ dịch vụ 'không làm gì cả'
Shoji Morimoto đang có trong tay thứ mà một số người gọi là "công việc trong mơ", khi anh kiếm được tiền nhờ gần như ... không làm gì cả." alt="Kiện công ty vì được trả lương hơn 3 tỷ đồng/năm mà không phải làm gì" />Kiện công ty vì được trả lương hơn 3 tỷ đồng/năm mà không phải làm gìBạn có thể hình dung người phụ nữ váy đỏ và người đàn ông áo xanh, tóc bạc là vợ chồng không? Ảnh: 6parkbbs Bà Ueno được mệnh danh là người phụ nữ bị thời gian bỏ qua. Tuy nhiên, nhiều người nghi ngờ tuổi là bị làm giả, nên bà Ueno đã đăng ảnh chứng minh thư của mình. Cũng có nhiều người đặt nghi vấn về việc bà phẫu thuật thẩm mỹ, có sự can thiệp của các phương pháp làm đẹp để có được “sắc đẹp không tuổi”.
Bà Ueno cho biết bà chưa bao giờ phẫu thuật thẩm mỹ, nhưng có những bí quyết riêng để giúp bản thân khỏe mạnh và trẻ đẹp.
1. Massage mỗi ngày để da săn chắc và đàn hồi
Bà Ueno (bên phải) thường xuyên massage mặt để có làn da đẹp. Ảnh 6parkbbs Bà Ueno từng đề cập trong một cuộc phỏng vấn rằng lý do bà có thể duy trì đường nét khuôn mặt săn chắc mà không cần nhờ đến thẩm mỹ y khoa là do chăm chỉ massage da hàng ngày.
Bà từng tiết lộ bài massage mặt do bà tự sáng tạo “khiến người ta trông trẻ ra 15 tuổi”: dùng ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn của cả hai tay lần lượt ấn giữ xương mày, gò má và rãnh cười; sau đó đẩy hai tay lên trên để nâng cơ mặt lên, đồng thời nói "lên, lên, lên" lặp đi lặp lại.
2. Massage da đầu mỗi ngày để tạo độ bồng bềnh cho tóc
Nhiều cô gái rất chú trọng đến việc dưỡng da mặt mà quên rằng da đầu và da mặt đều là da giống nhau, độ bồng bềnh của tóc cũng là một trong những bí quyết để trông trẻ trung và tràn đầy sức sống. Hằng ngày, bà Ueno thường nhẹ nhàng massage da đầu bằng các đầu ngón tay để thúc đẩy quá trình lưu thông máu, nghe có vẻ đơn giản nhưng cái khó nằm ở sự kiên trì lâu dài.
3. Uống nước ấm sau khi ngủ dậy
Người phụ nữ này từng tiết lộ rằng lý do bà rất coi trọng việc chăm sóc da là vì mẹ đã nói: "Một người phụ nữ có làn da đẹp còn đáng mơ ước hơn là có nhiều túi xách hàng hiệu". Vì vậy, từ nhỏ bà đã hình thành thói quen uống một ly nước ấm 250ml mỗi sáng sau khi ngủ dậy, giúp làm sạch hệ tiêu hóa. Ngoài ra, nước ấm sẽ làm tăng nhiệt độ cơ thể, tăng sự trao đổi chất và cho phép cơ thể đốt cháy nhiều calo hơn. Đây cũng là một bí quyết giúp bà Ueno giữ dáng, đẹp da.
4. Ăn nhạt, uống một cốc sữa đậu nành mỗi ngày
Ở tuổi ngoài 70, bà Ueno vẫn có nhan sắc trẻ trung. Ảnh: 6parkbbs Ngoài các sản phẩm chăm sóc da và massage, chế độ ăn uống tất nhiên cũng là một chìa khóa để duy trì sức khỏe của cơ thể và làn da.
Bà Ueno đã duy trì chế độ ăn ba bữa nhạt và không muối trong nhiều năm, ngoài ra bà còn uống một cốc sữa đậu nành mỗi ngày. Ngoài giàu protein, sữa đậu nành còn có isoflavone rất tốt cho phụ nữ. Sữa đậu nành không đường rất ít calo, được cho là sản phẩm làm đẹp siêu rẻ.
5. Tập luyện thể dục
Bà Ueno sẽ sử dụng thời gian rảnh rỗi của mình để đến phòng tập gym, chạy bộ hoặc chơi golf với bạn bè. Tất nhiên, đến phòng tập thể hình hay chơi golf không phải là bộ môn nhiều người có thể tiếp cận được, nhưng vẫn có các bộ môn đơn giản hơn như cầu lông, chạy bộ, đi bộ…
6. Sống tích cực
Mọi người rất dễ suy nghĩ lung tung khi rảnh rỗi, do đó bà Ueno cố gắng tiếp tục làm thật nhiều việc có ý nghĩa ngay cả khi tuổi cao, điều đó giúp bà có thái độ tích cực hơn và khiến bản thân trở nên tốt đẹp, thành công hơn. Bà Ueno là người yêu thú cưng, thường xuyên giải cứu động vật đi lạc, bà đã mở cửa hàng thú cưng của riêng mình và xây dựng mô hình như một trạm trung chuyển.
Hà Vũ(Theo Sohu, Yahoo)
Thói quen buổi tối của bác sĩ có tuổi sinh học trẻ hơn 20 năm
Tiến sĩ Mark Hyman cho rằng thói quen buổi tối đã góp phần giúp ông đảo ngược đồng hồ sinh học." alt="6 bí quyết giúp trẻ đẹp, sống lâu của bà ngoại 72 tuổi chỉ như phụ nữ 40" />6 bí quyết giúp trẻ đẹp, sống lâu của bà ngoại 72 tuổi chỉ như phụ nữ 40- Theo thông báo lịch tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội kéo dài từ chiều ngày hôm nay (23/8) đến sáng mai (24/8).
Ngừng cấp nước để sửa chữa đường ống
Mấy ngày nay, khách hàng, dân cư khu vực ở phía Tây Nam Hà Nội đang sử dụng nguồn nước sạch sông Đà đã nhận thông báo về việc tạm ngừng cấp nước sinh hoạt để sửa chữa định kỳ đường ống truyền tải từ nhà máy nước sông Đà về Hà Nội.
Trước đó, Cty kinh doanh nước sạch sông Đà (Viwaco) có thông báo tạm ngừng cấp nước gửi đến khách hàng nêu rõ thời gian tạm ngừng cấp nước từ 17 giờ ngày 17/8 đến 6 giờ ngày 18/8/2017. Tuy nhiên, vì lý do thời tiết Cty CP nước sạch Vianconex (Wiwasupco)-đơn vị đang vận hành nhà máy nước sạch sông Đà đã thay đổi thời gian ngưng cấp nước trên.
Thông báo thay đổi lịch tạm ngừng cấp nước để sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước sạch sông Đà.
Theo thông báo mới của Viwaco, căn cứ vào công văn của Wiwasupco về việc tạm dừng cấp nước để bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ tuyến ống truyền tải nước Sông Đà -Hà Nội -Đường đại lộ Thăng Long thời gian tạm ngừng cấp nước chuyển từ 17h ngày 17/8 sang 17h ngày hôm nay (23/8). Dự kiến cấp nước trở lại vào 6h ngày mai (24/8).
Tuy nhiên, theo phản ánh của người dân, từ cuối tháng 7, khu vực Linh Đàm, Hà Đông, Tây Mỗ, Đại Mỗ đã liên tục bị mất nước. Nhiều người dân cho biết khi gọi đến đơn vị cung cấp dịch vụ nước sạch, họ chỉ được trả lời nguyên nhân mất nước do áp lực nước nguồn yếu.
“Gần một tháng nay đã thường xuyên xảy ra tình trạng nước yếu. Nhà nào không có bể chứa thì còn bị mất nước chứ không phải đến hôm nay mới mất như thông báo. Hôm nay, có nhà đã phải đi mua cát đá về xây bể ngầm vì hút nước từ sáng nhưng không có. Họ thông báo cắt nước từ chiều đến sáng hôm sau nhưng theo như nhiều lần bị mất nước vì vỡ ống trước đó thì thường mất nước vẫn kéo dài thêm 1 -2 ngày. Khu vực ở cuối nguồn càng bị ảnh hưởng lâu hơn” – Chị Mỹ Duyên (đường Lê Trọng Tấn) cho biết.
Anh Văn Dương (Đại Kim – Hoàng Mai) cũng cho hay, nhiều hộ gia đình nháo nhác từ sáng vì thông báo mất nước. Đi làm phải gọi điện về dặn người ở nhà tích trữ nước. “Dự kiến sáng mai sẽ cấp nước trở lại nhưng mấy tuần nay tôi thấy nước đã yếu rồi. Bây giờ không tích trữ nước thì không có nước dùng sinh hoạt tối thiểu hàng ngày mà tích trữ nước thì lại lo muỗi, bọ gậy, lăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát” – anh Dương thở dài lo lắng.
Nhiều hộ gia đình nháo nhác vì thông báo ngừng cấp nước, không tích trữ nước thì không có nước sinh hoạt trữ nước lại lo muỗi, bọ gậy, loăng quăng trong khi dịch sốt xuất huyết đang bùng phát tại thủ đô.
Cuối tháng 7, trao đổi với PV VietNamNet đại diện Cty Viwaco cũng xác nhận áp lực nước trong thời gian qua bị giảm.
Trước nhiều thông tin cho rằng, việc thông báo tạm ngừng cấp nước sạch trên diện rộng cả khu vực phía Tây Nam lần này liên quan đến việc vỡ đường ống và thông tin đường ống tiếp tục bị vỡ được “ém nhẹm”, một cán bộ Wiwasupco cho biết việc sản xuất và cung cấp nước vẫn bình thường. “Đường ống thỉnh thoảng vẫn duy tu bảo dưỡng là chuyện bình thường. Việc đường ống có sự cố không chúng tôi sẽ hỏi xem bộ phận ở dưới như thế nào” – vị này nói.
Dân thiếu nước, doanh nghiệp “ngồi mát ăn bát vàng”
Mỗi khi mùa hè đến, người dân Thủ đô lại lo ngại về khả năng thiếu nước sinh hoạt, nhất là nguy cơ vỡ đường ống nước sông Đà vẫn hiện hữu sau 21 lần vỡ đường ống trước đây. Điều đáng nói, trong khi người dân ở nhiều khu vực trên địa bàn Hà Nội đang bị mất nước, thiếu nước sinh hoạt thì các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nước sạch sông Đà lại có doanh thu và lợi nhuận “khủng”.
Theo báo cáo kinh doanh của Cty Wiwasupco-đơn vị đang sản xuất, vận hành nhà máy nước sạch sông Đà, chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2017, tổng doanh thu đạt trên 200 tỷ đồng (đạt 97%). Trong đó, lợi nhuận trước thuế trong 6 tháng đầu năm là 83 tỷ đồng (đạt 102%). Báo cáo kinh doanh của Wiwasupco cho thấy, doanh nghiệp này hàng năm đều có hàng tỷ đồng gửi ngân hàng.
Còn Cty Viwaco là đơn vị tiếp nhận nguồn nước sông Đà cung cấp cho khu vực Tây Nam Hà Nội, tiền thân là Cty CP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch, thành lập ngày 17/3/2005, vốn điều lệ ban đầu của Viwaco là 40 tỷ đồng. Theo báo cáo tài chính tại Đại hội cổ đông vừa qua, Viwaco đã nâng vốn điều lệ lên thành 80 tỷ đồng và cơ cấu sở hữu cũng có nhiều thay đổi.
Một số cổ đông lớn của Viwaco có Cty CP Đầu tư và Phát triển sinh thái. Báo cáo tài chính cho thấy doanh nghiệp này đang có doanh thu “khủng”. Trong năm 2016 tổng doanh thu của Cty này trên 515 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 90 tỷ đồng, còn tiền đầu tư là 112,8 tỷ đồng. Kế hoạch đề ra trong năm nay dù doanh thu và lợi nhuận giảm hơn so năm 2016 nhưng số tiền bỏ vào đầu tư lại tăng “khủng” trên 324 tỷ đồng. Doanh nghiệp này chi trả cổ tức ở mức 30%.
Hà Nội: Sốt xuất huyết tăng do vỡ ống nước sông Đà
Tính đến ngày 20/8, Hà Nội có hơn 18.800 ca sốt xuất huyết so với TP HCM gần 18.200 bệnh nhân. Trong khi đó từ đầu năm đến nay Sài Gòn dẫn đầu các địa phương có nhiều người bị sốt xuất huyết nhất, còn Hà Nội có tốc độ lây lan dịch nhanh nhất.
Lý giải việc Hà Nội số ca mắc sốt xuất huyết tăng, theo Bộ Y tế do khu vực này mùa hè đến sớm, không có đợt rét tháng 3 nên muỗi có điều kiện phát triển, kết hợp với sự cố vỡ nước sông Đà dẫn đến người dân tăng trữ nước tạo điều kiện cho bọ gậy, lăng quăng phát triển cũng được coi là một trong những nguyên nhân, làm cho số người mắc sốt xuất huyết tại thủ đô tăng nhanh.
Hồng Khanh
Đường ống nước sạch sông Đà gặp sự cố lần thứ 21
-Ngày 18/6, Công ty cổ phần nước sạch Vinaconex (Viwasupco) đã phải ngừng cấp nước để khắc phục sửa chữa điểm rò rỉ trên tuyến ống nước sạch Sông Đà tại Km30+60 Đại Lộ Thăng Long.
" alt="Cắt nước sạch sông Đà giữa bão sốt xuất huyết, dân vừa trữ nước vừa run" />Cắt nước sạch sông Đà giữa bão sốt xuất huyết, dân vừa trữ nước vừa runNhận định, soi kèo West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2: Đập búa tạ
- Nhận định, soi kèo Gulf Heroes vs Dubai United, 20h20 ngày 14/2: Khó cho chủ nhà
- Ca sĩ Trang Nhung: Tôi tự trọng cao, không sống lệ thuộc chồng!
- Cả nước có gần 11.000 điểm 10 thi tốt nghiệp THPT 2024, Lịch sử, Địa lý lên ngôi
- Sự tiến hóa của Drone với công nghệ gây nhiễu từ bên trong
- Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Deportes Tolima, 08h30 ngày 14/2: Đạp đáy đuổi đỉnh
- Diễn viên Thanh Hương, Thu Quỳnh hội ngộ diễn thời trang
- Nam sinh khiến bác sĩ kinh ngạc vì sức chịu đựng khi chảy máu do polyp đại tràng
- Vỏ và cùi bưởi có nhiều công dụng chữa bệnh, giúp giảm cân, tốt cho sức khỏe
-
Soi kèo góc Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2
Phạm Xuân Hải - 14/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Thúc đẩy chuyển đổi số báo chí góp phần phục vụ hoạt động ngành Tư pháp
Bà Đặng Thị Phương Thảo, Phó Cục trưởng Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông, phát biểu tại hội thảo. Theo bà Thảo, bằng cách áp dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích dữ liệu, chúng ta có thể xác định các xu hướng, mối tương quan và hiểu biết quan trọng từ nguồn này. Doanh thu truyền thông đạt gần 4 tỷ USD cho thấy sự tăng trưởng và tiềm năng của ngành truyền thông trong việc tạo ra giá trị kinh tế.
Tuy nhiên, 50% doanh thu quảng cáo đang chảy vào các nền tảng xuyên biên giới và dữ liệu đang được các nền tảng này thu thập, sở hữu. Trong khi đó, các cơ quan báo chí và truyền thông trong nước mất nguồn thu từ quảng cáo, phụ thuộc vào các công cụ phân tích, đánh giá dữ liệu của các nền tảng này.
Do đó, chuyển đổi số báo chí, nắn dòng tri thức, quảng cáo chuyển hướng sang các nền tảng trong nước để thông tin, tri thức từ dữ liệu có thể được kiểm soát và sử dụng nhằm phát triển báo chí lớn mạnh, phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất nước.
Bà Đặng Thị Phương Thảo cũng chỉ ra các giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông và một số giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số báo chí cần quan tâm triển khai trong thời gian tới.
Phát biểu bế mạc hội nghị, Tiến sĩ Vũ Hoài Nam, Tổng Biên tập Báo Pháp luật Việt Nam khẳng định, báo chí không thể nằm ngoài công cuộc chuyển đổi mang tính đột phá này. Thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã hết sức quan tâm đến công cuộc chuyển đổi số quốc gia nói chung, chuyển đổi số báo chí nói riêng.
Tiến sĩ Vũ Hoài Nam -Tổng Biên tập Báo Pháp luật Việt Nam phát biểu bế mạc hội nghị. Ảnh: Báo Pháp luật Việt Nam Theo Tổng Biên tập Báo Pháp luật Việt Nam, các cơ quan báo chí, với tư cách là cơ quan thông tin, tuyên truyền của Đảng, Nhà nước cần phải ý thức trách nhiệm cao với đất nước và cũng vì chính sự tồn tại và phát triển của mình trong kỷ nguyên công nghệ 4.0.
Ông Vũ Hoài Nam cho rằng, bức tranh chuyển đổi số trong lĩnh vực báo chí còn rất nhiều bất cập, tồn tại từ nhận thức về chuyển đổi số đến nguồn nhân lực, cơ sở vật chất... Không ít các nhà quản lý báo chí, cơ quan báo chí chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng của chuyển đổi số, cũng như nhận thức về con đường, lối đi, cách đi trong chuyển đổi số báo chí. Đây là vấn đề cần khắc phục nhanh để công cuộc chuyển đổi số đạt hiệu quả như mong muốn.
Nguyễn Hào và nhóm PV, BTV" alt="Thúc đẩy chuyển đổi số báo chí góp phần phục vụ hoạt động ngành Tư pháp" /> ...[详细] -
Trường ĐH yêu cầu sinh viên, giảng viên cách ly tại nhà nếu về từ Đà Nẵng
Ngay sau khi Việt Nam ghi nhận thêm 4 ca nhiễm Covid-19 mới trong cộng đồng, trong đó có 3 ca ở Đà Nẵng và 1 ca ở Quảng Ngãi, Đà Nẵng bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội kể từ 13h ngày 26/7 đến 9/8 và có thể gia hạn thêm tùy theo tình hình thực tế.
Cũng trong ngày hôm qua, Sở GD-ĐT Đà Nẵng đã có thông báo khẩn cho phép học sinh, sinh viên nghỉ học và dừng tất cả các hoạt động tập trung kể từ 13h ngày 26/7.
Nhiều trường đại học vừa ra thông báo yêu cầu sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh không đến trường, phải tự cách ly tại nhà nếu đến Đà Nẵng từ ngày 17/7.
Trước tình hình này, ĐH Đà Nẵng cũng phát thông báo khẩn yêu cầu giảng viên, học viên, sinh viên và lưu học sinh của nhà trường phải thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh; tạm dừng tất cả các hoạt động có tập trung đông người nơi công cộng, các sự kiện lớn chưa cần thiết; giảm, giãn số sinh viên trong phòng học; triển khai các giải pháp trực tuyến để giảm việc tập trung đông người;...
Đối với lưu học sinh Lào và Campuchia nhập cảnh vào Việt Nam để quay trở lại học tập, ĐH Đà Nẵng yêu cầu bố trí bộ phận tiếp đón, kiểm tra giấy tờ xác nhận đã hoàn thành việc cách ly tập trung theo quy định, hỗ trợ lưu học sinh tiếp tục nội dung học tập và đảm bảo tốt công tác phòng, chống dịch Coivd-19.
Tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, chiều hôm qua (26/7) đã phát đi thông báo yêu cầu cán bộ, giảng viên, sinh viên, nghiên cứu sinh toàn trường đi về từ Đà Nẵng hoặc có tiếp xúc với người bệnh, người nghi ngờ nhiễm trong thời gian 14 ngày qua cần phải liên hệ, khai báo ngay với cơ sở y tế để lấy máu xét nghiệm; tự cách ly ở nhà, không đến trường.
Trường cũng yêu cầu giảng viên, sinh viên hạn chế, tạm dừng đi du lịch tới địa danh có nguy cơ và không đến Đà Nẵng - nơi có dịch bệnh đang lưu hành.
Tại Trường ĐH Tài chính – Marketing yêu cầu tất cả giảng viên, cán bộ, viên chức và sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh có thời gian đến Đà Nẵng, trở lại TP.HCM từ ngày 17/7 phải thực hiện tự cách ly tại nhà, không đến trường làm việc, học tập cho đến khi có thông báo mới.
Trường cũng yêu cầu bộ phận y tế và các đơn vị liên quan khác thuộc Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh tại trường từ ngày 27/7.
Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam đã yêu cầu những ai đến Đà Nẵng từ ngày 18/7 đều phải tự cách ly và theo dõi sức khoẻ tại nhà. Cán bộ, giảng viên, học viên toàn trường không được tổ chức, tham gia các đoàn đi du lịch, công tác đến, đi qua vùng có dịch (Đà Nẵng và các khu vực lân cận); tổng hợp danh sách người đi từ Đà Nẵng về.
Nhà trường cũng khuyến cáo các cán bộ, giảng viên, người lao động, học viên thực hiện các biện pháp phòng dịch cá nhân qua việc thực hiện đeo khẩu trang, sử dụng nước sát khuẩn, hạn chế đi lại và tham gia tụ tập đông người.
Tại Trường ĐH Lạc Hồng (Đồng Nai) yêu cầu cán bộ, giảng viên và sinh viên trở về từ Đà Nẵng trở về phải thực hiện khai báo y tế, cách ly 14 ngày và xét nghiệm Covid-19.
Thúy Nga
Đà Nẵng cho học sinh nghỉ học từ chiều 26/7
Trước diễn biến mới của dịch Covid-19 khi Đà Nẵng ghi nhận 2 ca mắc mới đều bị lây nhiễm trong cộng đồng, trưa nay (26/7), Sở GD-ĐT đã có công văn yêu cầu cho toàn bộ học sinh, sinh viên nghỉ học.
" alt="Trường ĐH yêu cầu sinh viên, giảng viên cách ly tại nhà nếu về từ Đà Nẵng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Indonesia, 18h30 ngày 13/2: Cửa dưới ‘tạch’
Hư Vân - 13/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Top 10 tỉnh có điểm thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý cao nhất năm 2024
Theo kế hoạch, việc xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2024 hoàn tất chậm nhất vào ngày 19/7.
Thí sinh có thể nộp đơn phúc khảo bài thi từ ngày 17 - 26/7. Chậm nhất ngày 23/7, các trường THPT cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, in và gửi giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh.
Từ ngày 18/7 đến 17h ngày 30/7, thí sinh đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển không giới hạn số lần. Từ ngày 22/7 đến 17 giờ ngày 31/7, đối tượng thí sinh diện xét tuyển thẳng xác nhận nhập học trên hệ thống (nếu có).
Từ ngày 31/7 đến 17h ngày 6/8, thí sinh nộp lệ phí xét tuyển theo số lượng nguyện vọng xét tuyển bằng hình thức trực tuyến, theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Trước 17h ngày 19/8, các cơ sở đào tạo thông báo thí sinh trúng tuyển đợt 1 và trước 17h ngày 27/8, thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến đợt 1 trên hệ thống.
Xếp hạng thứ tự 63 tỉnh, thành điểm trung bình tổ hợp A00 từ thi tốt nghiệp
Sau đây là xếp hạng 63 tỉnh thành điểm trung bình khối A00 từ điểm thi tốt nghiệp THPT 2024 do Bộ GD-ĐT cung cấp để phụ huynh và thí sinh tham khảo." alt="Top 10 tỉnh có điểm thi tốt nghiệp THPT môn Vật lý cao nhất năm 2024" /> ...[详细] -
Cựu mẫu Ngọc Quyên khoe thân hình nuột nà của gái một con
Khoác lên mình set đồ đen tuyền gồm áo crop-top và chân váy dáng đuôi cá, Ngọc Quyên tự tin sải bước trên phố, gợi nhớ tới hình ảnh lạnh lùng, quyền lực của người đẹp trên sàn catwalk năm nào. Thiết kế chân váy lật cạp đang mốt mix ăn ý cùng áo hở eo giúp cựu siêu mẫu khoe được vòng 2 săn chắc, vòng 1 đầy đặn và vòng 3 nở nang. Ngọc Quyên khéo léo mix thêm phụ kiện gồm giày sneaker trắng, kính râm, túi đeo vai và vòng cổ chunky. Chân váy denim dáng maxi là item hợp với xu hướng hiện hành nhưng không hề dễ mặc. Ngọc Quyên kết hợp với áo thun trắng in chữ theo phong cách tối giản. Người đẹp linh hoạt chọn thắt lưng bản nhỏ đi kèm, giúp tổng thể trở nên gọn gàng. Đôi giày thể thao “ton-sur-ton” với kính mắt cũng là điểm nhấn thú vị giúp hoàn thiện vẻ ngoài sành điệu, hợp thời. Ngọc Quyên nhanh nhạy với xu hướng thời trang thế giới khi diện set đồ màu kaki cực Tây. Thiết kế áo gile mix cùng quần short đang là style được tín đồ khắp nơi yêu thích. Set đồ vừa mang phong cách menswear vừa nữ tính được chân dài 8x “thuần phục” bằng chiếc túi xách dây xích trong suốt độc đáo. Set đồ hợp xu hướng giúp Ngọc Quyên khoe trọn cặp chân dài cùng làn da rám nắng khỏe khoắn. Đã trải qua sinh nở nhưng cựu siêu mẫu không ngại diện những thiết kế áo hở eo. Áo màu beige sáng kết hợp với quần short bermuda đang mốt có thể khiến nhiều cô gái e dè vì dễ khiến họ trông thấp bé hơn. Với chiều cao 1,73m vượt trội, Ngọc Quyên trong khá sành điệu với trang phục này.
Không còn hoạt động trong showbiz một thập kỷ qua, Ngọc Quyên vẫn nhạy bén với thời trang. Người đẹp không ngừng cập nhật những kiểu mốt thịnh hành. Chân dài 35 tuổi hiện gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực kinh doanh. Cô cũng tận hưởng cuộc sống bình yên bên con trai Jiraiya và hạnh phúc cùng bạn trai là kỹ sư công trình. Ngọc Quyên duy trì thói quen luyện tập thể thao, giữ dáng. Ngọc Quyên khoe dáng bốc lửa bên căn hộ 37m2 cải tạo từ gara ô tôSau ly hôn, Ngọc Quyên dành nhiều thời gian tìm hiểu các lĩnh vực cô muốn theo đuổi và sau cùng chọn kinh doanh thời trang." alt="Cựu mẫu Ngọc Quyên khoe thân hình nuột nà của gái một con" /> ...[详细]
-
Hiệu trưởng tiểu học bị kỷ luật vì trả phụ cấp cho giáo viên không đúng quy định
-
Soi kèo góc Aston Villa vs Ipswich Town, 22h00 ngày 15/2
Hoàng Ngọc - 15/02/2025 10:57 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Vợ đòi ly hôn khi chồng chê vợ và khen người yêu cũ
Ảnh minh họa: Good Therapy. Thế nhưng cô ấy rời đi một lúc liền quay lại, thái độ có vẻ vô cùng nghiêm túc: "Tôi nghĩ chúng ta nên ly hôn đi. Anh đi tìm cô người yêu cũ của anh về mà chiều chuộng hầu hạ mẹ anh, hoặc kiếm một cô giống người yêu cũ của anh về mà lấy lòng bà. Tôi thừa nhận tôi không thể làm một nàng dâu hiền thảo vẹn toàn được".
Đó là điều vô lý nhất tôi từng nghe từ vợ tôi. Cô ấy vẫn luôn như thế, chuyện gì cũng nông nổi bốc đồng, xây thì khó chứ đạp đổ thì mấy hồi. Kể cả chuyện ly hôn mà cô ấy nói không cần suy nghĩ như vậy, trách gì mẹ tôi luôn chê bai cô ấy.
Thế nhưng có vẻ như cô ấy không đùa, bằng chứng là sau đó cô ấy còn chìa ra tờ đơn ly hôn yêu cầu tôi ký.
Cô ấy nói: "Mẹ anh không thương tôi, tôi có thể chịu đựng được, anh không muốn ra riêng, tôi cũng có thể chiều theo ý anh được. Nhưng việc anh chê tôi kém cỏi không bằng người yêu cũ của anh với giọng điệu luyến tiếc thì tôi không chấp nhận được. Rõ ràng anh không hề có chút tôn trọng nào dành cho tôi".
Ô hay, có phải vợ tôi đang kiếm cớ làm trầm trọng vấn đề lên. Cô ấy phải đặt câu nói của tôi vào hoàn cảnh câu chuyện lúc ấy chứ không thể tách rời ra phân tích rồi trách móc tôi được. Dù là người cũ hay người mới, nếu người ta có tính hay tính tốt mình vẫn nên học hỏi, liên quan gì đến việc tôn trọng hay không tôn trọng?
Chỉ vì một câu chồng nói lúc tranh cãi mà vợ tôi đòi ly hôn có phải quá vô lý hay không?
Theo Dân trí
Đến đón vợ bị mẹ vợ đưa ra khỏi nhà, nhưng tôi biết ơn vì bao thư bà đưaNói về cuộc hôn nhân của tôi, ai cũng cho là vội vàng. Từ lúc chúng tôi quen tới lúc làm đám cưới chỉ vỏn vẹn chưa đầy một năm. Nhưng lúc đó, tôi luôn tin rằng vợ mình là người phù hợp." alt="Vợ đòi ly hôn khi chồng chê vợ và khen người yêu cũ" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2
Đưa Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Liệu có khả thi?
Xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam là một nhiệm vụ đáng chú ý của ngành giáo dục từ năm học 2016 - 2017. Trao đổi về điều này, TS Vũ Thị Phương Anh e ngại việc "đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách thực hiện".
TS Phương Anh cho biết: Tại 10 nước Đông Nam Á, các ví dụ thành công hay được đưa ra là Philippines và Singapore, hoặc ở mức độ thấp hơn một chút là Malaysia.
Vì vậy, mọi người đang rất mong đợi để việc dạy và học tiếng Anh có hiệu quả hơn chứ không ì ạch như hiện nay - điều vừa được chứng minh qua kết quả môn tiếng Anh trong kỳ thi THPT quốc gia vừa qua.
Nhưng vấn đề là làm thế nào để biến tiếng Anh đang từ một ngoại ngữ trở thành một ngôn ngữ thứ hai?
Muốn trả lời thì trước hết cần xác định sự khác biệt giữa hai loại ngôn ngữ ấy - cả hai đương nhiên đều không phải là tiếng mẹ đẻ của người học.TS Vũ Thị Phương Anh, nguyên Giám đốc Trung tâm Khảo thí (ĐHQG TP.HCM)
Sự khác biệt giữa ngoại ngữ và ngôn ngữ thứ hai là gì? Định nghĩa đơn giản mà đầy đủ sau đây của wikipedia về ngôn ngữ thứ hai như sau: “Ngôn ngữ thứ hai của một người (viết tắt là L2) là ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ nhưng được sử dụng hàng ngày tại nơi người ấy sinh sống. Trái lại, ngoại ngữ là ngôn ngữ được học tại một nơi mà ngôn ngữ ấy không được sử dụng” - (TS Phương Anh dịch - PV).
Nói vắn tắt, bất cứ khi nào một người Việt (có biết tiếng Anh, tất nhiên) được đưa vào một môi trường mà mọi người xung quanh đều sử dụng tiếng Anh để giao tiếp với nhau thì lúc ấy tiếng Anh đương nhiên trở thành ngôn ngữ thứ hai của người Việt ấy.
Nhưng nếu chúng ta vẫn cứ học tiếng Anh ở Việt Nam, thì cho dù có học vớithầy Tây(hoặc thầy ta nhưng nói tiếng Anhnhư Tây), chỉ vỏn vẹn được vài giờ một tuần (giả định rằng vào lớp buộc phải dùng tiếng Anh), nhưng bước ra khỏi lớp thì tất cả đều là tiếng Việt, thì không rõ Bộ GD-ĐT sẽ xây dựng lộ trình đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai như thế nào đây?
Xét từ những điều kiện như vậy, ở Việt Nam có cơ hội để tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai sẽ ra sao, thưa bà?
- Có lẽ đã có một sự nhầm lẫn đâu đó.
Tiếng Anh chỉ trở thành ngôn ngữ thứ hai trong một số trường hợp đặc biệt. Ví dụ với người nhập cư hay du học sinh, tiếng mẹ đẻ là tiếng Thái, tiếng Hàn, tiếng Tây Ban Nha... đến nước Mỹ để học tiếng Anh - lúc đó tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai đối với họ.
Tức là, một người học tiếng Anh trong môi trường tiếng Anh được sử dụng rộng rãi bên ngoài lớp học thì tiếng Anh mới được xem là ngôn ngữ thứ hai.
Cũng vậy, chỉ ở những nước như Ấn Độ, Singapore, Philippines... nơi tiếng Anh được dùng trong giảng dạy, trong tòa án, trong công sở, trong kinh doanh... thì nó mới được xem là ngôn ngữ thứ hai.
Tôi cũng nghĩ có thể ý Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ muốn là Việt Nam đến một lúc nào đó nói tiếng Anh giỏi như mấy nước Đông Nam Á. Nhưng những nước thành công đó, như Singapore, vốn là cựu thuộc địa Anh.
Việt Nam trải qua 100 năm là thuộc địa của Pháp và có một thế hệ nói tiếng Pháp rất giỏi. Nếu ngay sau khi giành độc lập mình có chính sách vẫn tiếp tục sử dụng ngôn ngữ đó thì sẽ có được ngôn ngữ đó. Đất nước Singapore chính là như vậy.
Có những thời điểm chính sách có thể ra được để có thể biến thành ngôn ngữ thứ hai. Nhưng với Việt Nam, điều kiện lịch sử này không tái tạo được nữa.
Hoặc khi chúng ta quan hệ với nước nào đó nói tiếng Anh rất thân thiết và cho phép họ đầu tư từng khu, thì lúc đó chính sách không phải là giáo dục mà từ chính sách về kinh tế, chính trị, tự nhiên… sẽ có ngôn ngữ thứ hai. Nhưng ở Việt Nam, tôi không nhìn thấy cơ hội nào để chúng ta có ngôn ngữ thứ hai kiểu tự nhiên như vậy.
Nói đi thì nói lại, chắc chắn Bộ trưởng cũng biết điều đó, và có thể ý ông là “dùng tiếng Anh tốt” chứ không phải là “ngôn ngữ thứ hai”.
“Ngôn ngữ thứ hai” theo định nghĩa chuyên môn là ngôn ngữ sử dụng trong đời thường, bên ngoài lớp học ngôn ngữ. Còn nếu sử dụng cụm từ “ngôn ngữ thứ hai” để chỉ một trình độ ngoại ngữ ở bậc cao (người học có thể sử dụng độc lập hoặc thành thạo trong công việc, trong cuộc sống) thì hãy trở lại những mục tiêu không kém tham vọng của Đề án 2020 (đề án dạy và học ngoại ngữ trong trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2020 - PV).
Hãy cứ kiên trì mục tiêu của Đề án 2020
Vậy hãy trở lại Đề án 2020. Trong Đề án này, Bộ GD-ĐT đã tiếp thu và làm tiếp những điều gì? Có gì trong đề án liên quan đến việc biến tiếng Anh thành thế mạnh, hay thành ngôn ngữ thứ hai không, thưa bà?
- Trong Đề án 2020 đã có yêu cầu, mục tiêu dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh.
Có lẽ, khi tân bộ trưởng nói “đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai” thì thực sự ông muốn nói tới việc sử dụng tiếng như ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường (tương tự các chương trình quốc tế tại Việt Nam).
Trong tiếng Anh có một cụm từ chuyên môn để chỉ điều này: “English as a medium of Instruction” – viết tắt là EMI. Đây là một chính sách được nhiều nước áp dụng như một trong những điều kiện để đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong tương lai (có lẽ là một tương lai xa). Và Đề án 2020 cũng đã đưa vào những yếu tố như vậy.Nếu mục tiêu của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ là EMI thì tôi ủng hộ việc này.
Với cách làm của Việt Nam, điều tôi thấy điều dở nhất của Đề án 2020 là mục tiêu quá lớn, quá tham vọng lại thực hiện trong thời gian rất ngắn.
Nhưng điều đó vẫn không tệ bằng việc triển khai đề án đồng bộ trên cả nước với 63 tỉnh thành, không xem xét đến việc điều kiện các địa phương là rất khác nhau.
Mục tiêu của Đề án khá tham vọng nhưng vẫn có thể làm được có thể làm được ở một số nơi có điều kiện sẵn.
Nhưng thời gian đầu, chúng ta lại vội vã triển khai trên toàn quốc, và không làm theo sự khác biệt. Đó là lý do tại sao Đề án có lúc đã bị toàn xã hội phản ứng như vậy.
Đề án vấp phải sai lầm ở chỗ đó chứ không phải không có thành tựu. Thành tựu vẫn có ở những thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM...
Bà có nhắc tới chính sách của những nước muốn đẩy tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong tương lai xa. Vậy nếu như có một lộ trình đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai ở Việt Nam trong tương lai xa, theo bà, nói một cách ngắn gọn, lộ trình này gồm những giai đoạn nào, trong vòng bao nhiêu năm và cần những điều kiện gì?
- Nếu đặt câu hỏi này cho tôi và yêu cầu trả lời trong vài phút thì khác nào đánh đố. Muốn biết lộ trình bao nhiêu năm, cần phải nghiên cứu kỹ càng.
Thứ nữa, là tôi sẽ không dùng cụm từ “ngôn ngữ thứ hai” mà sẽ dùng cụm từ “nâng cao trình độ tiếng Anh của Việt Nam”.
Trong Đề án 2020 đã có những thành tựu mà nhiều người không thấy, do bị chìm trong những điểm chưa tốt. Tôi có thể kể một số việc mà Đề án 2020 đã làm được.
Ví dụ việc đưa yêu cầu về đạt chuẩn Châu Âu hay Khung 6 bậc của Việt Nam, tôi cho rằng đây là một thành tựu. Mục tiêu đạt mức B1 – tức bước đầu có năng lực sử dụng độc lập một ngoại ngữ - cho học sinh tốt nghiệp phổ thông là đúng, vì đó là mục tiêu cần cố gắng đạt được.
Theo tôi, Bộ Giáo dục nên tiếp tục bám lấy các mục tiêu của Đề án 2020 và làm tiếp. Tuy nhiên không thể làm cào bằng trong 63 tỉnh thành mà nên khuyến khích, trao quyền và đầu tư thêm cho các địa phương có điều kiện.
Nên cố gắng đẩy được ở những nơi đấy. Với những địa điểm như TP.HCM nên cho dạy – học bằng tiếng Anh luôn. Những địa phương chưa có điều kiện thì nâng cao trình độ tiếng Anh ở mức nền.
Nhưng cũng có những nơi chưa cần trình độ tiếng Anh B1 vì học sinh còn quá khó khăn (ví dụ ở những vùng dân tộc thiểu số, nơi học sinh nói tiếng dân tộc ở nhà và đi học bằng tiếng Việt, có nghĩa đối với các em thì tiếng Việt đã là ngôn ngữ thứ hai). Ở những nơi này, mục tiêu cần phải tập trung vào cái khác, ví dụ như trình độ tiếng Việt, chứ không phải là đổ tiền đưa máy móc dạy ngoại ngữ vào, đưa đi đánh giá trình độ tiếng Anh…
Và đó chính là cách sửa Đề án 2020.
Tôi sợ việc đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách thực hiện
Theo bà, nếu Bộ GD-ĐT quyết tâm thì có thực hiện được mục tiêu đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai không, dù ở tương lai xa?
- Nếu cứ làm như hiện nay thì tôi cho rằng không bao giờ làm được. Điều tôi sợ nhất là lại đổi mục tiêu của Đề án 2020 thành tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai.
Để thực hiện mục tiêu này, rõ ràng là phải dạy các môn học bằng tiếng Anh trong nhà trường, và sẽ cần bỏ một đống tiền để viết sách.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn) Nhưng ai viết? Người Việt viết sách giáo khoa để dạy bằng tiếng Anh có ổn không, có viết được không? Khi đó 63 tỉnh thành chia tiền để viết hay là sẽ có những nhóm viết?
Quay lại Singapore, sau khi dành được độc lập, khi quyết định tiếp tục sử dụng tiếng Anh trong nhà trường thì họ nhập giáo trình để dạy. Một thời gian sau, khi đất nước đã phát triển và có đầy đủ điều kiện rồi thì họ mới viết sách.
Tôi chỉ sợ sau khi chủ trương sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ giảng dạy trong nhà trường rồi thì Bộ sẽ đổ tiền vào viết sách.
Đây sẽ là cơ hội để các nhóm lợi ích xuất hiện. Tôi đã từng tham dự những cuộc họp mà khi có người đề xuất cần phải nhập cái này cái kia thì y như rằng có ý kiến phản đối và đòi hỏi phải để cho Việt Nam làm.
Nhưng ai làm? Rất có thể đó là các nhóm lợi ích, những người tự cho mình là giỏi nhất. Và thường thì họ làm rồi chính họ lại đánh giá, như thế thì rất đáng lo ngại.
Tôi rất sợ đặt mục tiêu thật lớn rồi lấy tiền ngân sách để thực hiện. Ngoại ngữ là nhu cầu có thật và có lợi cho chính người học. Mục tiêu trong trường phổ thông tất nhiên phải đạt và Nhà nước phải chi tiền. Nhưng phải làm những việc có ý nghĩa và thành công mà không cào bằng.
Cứ nhìn thực tế trong vòng 10 năm vừa qua, khi cho các trung tâm nước ngoài vào thì trình độ tiếng Anh của xã hội nâng lên, mặc dù đắt và người dân sẵn sàng móc tiền túi ra học.
Còn Nhà nước không cần lấy ngân sách vào những việc đấy mà chỉ đặt yêu cầu theo luật, giám sát và hậu kiểm.
Ngược lại, hãy dùng ngân sách đầu tư vào vùng sâu, vùng xa để nâng lên trước hết là trình độ tiếng Việt cho người dân tộc chứ chưa cần nói tới tiếng Anh.
Và tất nhiên là không thể cào bằng.
- Xin cảm ơn bà!
Lê Huyền - Ngân Anh (thực hiện)
" alt="Đưa Tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Liệu có khả thi?" />
- Soi kèo góc Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2
- Dự án 7.000 tỷ bị siết nợ, khách hàng sẽ ra sao?
- Báo chí góp phần thay đổi tư duy của người nông dân trong thời kỳ mới
- Công ty chip Mỹ bị tấn công mạng
- Soi kèo góc Saint
- Chi tiết vụ nam sinh học xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ
- Sao Việt 18/4/2024: Bùi Tiến Dũng hạnh phúc bên vợ, Jennifer tình cảm bên chồng