anh001 2.jpg
 Hồng Nhung mạo hiểm thực hiện vũ đạo đu dây.

Tiết mục của nhóm Hồng Nhung:

Nhóm Trang Pháp thua trong minigame và buộc phải đổi bài hát từ Ưng quá chừngqua Đi đu đưa đitrước đêm công diễn 3 ngày. Thành viên Bảo Anh bất ngờ rời chương trình khiến nhóm gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Trang Pháp, Huyền Baby, Quỳnh Nga và Giang Hồng Ngọc đã có phần trình diễn thành công. Nhiều khán giả cho rằng, 4 nữ nghệ sĩ phối hợp ăn ý, biểu diễn như một nhóm nhạc nữ thực thụ.
anh002 2.jpg
Nhóm 'Vũ trụ có anh' có phần thể hiện thành công.

Nhóm Vũ trụ có anhbao gồm 7 thành viên do Đoan Trang làm trưởng nhóm. Được nhận xét là có đội hình ‘chắp vá’, nhóm gặp nhiều trở ngại trong quá trình tập luyện. Thanh Ngọc và Tú Vi đã có màn tranh cãi nảy lửa vì bất đồng quan điểm, H’Hen Niê và Hà Kino thậm chí bật khóc vì sợ làm gánh nặng cho đàn chị. Song phần trình diễn của nhóm được nhận xét thành công hơn mong đợi.

Tiết mục 'Vũ trụ có anh':


Ở tiết mục mashupNgười ơi người ở đừng về - Gửi anh xa nhớ, Lệ Quyên là trưởng nhóm, song cô cũng gặp thách thức với phần vũ đạo. Lệ Quyên chia sẻ: “Quyên là người học vũ đạo khó khăn nhất. Trong lúc các bạn nghỉ ngơi thư giãn, ăn uống Quyên luyện tập để bắt nhịp được với các em”. Phần trình diễn của nhóm Lệ Quyên được đánh giá là khá đồng đều và tạo được điểm nhấn.

anh003.jpg
Nhóm Lệ Quyên tạo được điểm nhấn nhờ vũ đạo đồng đều.

Nhóm Răng khôngồm: Thu Phương, Uyên Linh, Phạm Lịch. Nhóm lựa chọn làm mới lại ca khúc để phù hợp với chất giọng. Giọng ca nội lực của cả ba đã truyền tải đúng thông điệp bài hát, khiến khán giả ở trường quay phải nổi da gà. 

Mỹ Linh, Diệu Nhi, Nguyên Hà, Vân Hugo và Khổng Tú Quỳnh trình diễn ca khúcĐưa em về nhà với vũ đạo đáng yêu, giọng hát ngọt ngào. Mỹ Linh hài hước chia sẻ các con vô cùng bất ngờ khi thấy mẹ tập nhảy và không quên nhắn nhủ: “Mẹ ơi, đừng có làm nhục bọn con”.

Sau Công diễn 1, dưới sự bình chọn của 357 khán giả tại trường quay, nhóm Hồng Nhung, Trang Pháp thắng nhóm Thu Phương và Mỹ Linh. Nhóm Lệ Quyên và nhóm Đoan Trang có số phiếu bằng nhau. Ban cố vấn đã dành phần thắng cho nhóm Lệ Quyên. Cuối chương trình, Tú Vi, Yến Trang, Hoàng Oanh và Vân Hugo tạm dừng chân do có số phiếu bầu cá nhân thấp. 

Thảo Nguyên

Hồng Nhung tiết lộ bị rách cơ sau vai, bố nhập viện cấp cứuHồng Nhung cho biết trong đợt ghi hình đầu tiên của 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng', bố nhập viện cấp cứu còn cô bị thương do rách cơ sau vai trái." />

Hồng Nhung đu dây mạo hiểm, Bảo Anh khóc rời Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023

Kinh doanh 2025-04-27 02:44:06 16876

Tập 5 của Chị đẹp đạp gió rẽ sóng lên sóng tối 25/11 với phần trình diễn nhóm ấn tượng của 29 nghệ sĩ. Bảo Anh gây bất ngờ khi là chị đẹp đầu tiên rời khỏi chương trình. Trước khi Công diễn 1 diễn ra,ồngNhungđudâymạohiểmBảoAnhkhócrờiChịđẹpđạpgiórẽsótỷ số ngoại hạng anh hôm nay Bảo Anh xuất hiện tại phòng Hội ngộ, bật khóc nức nở vì phải chia tay với 29 chị đẹp còn lại.

Bảo Anh khóc nức nở khi phải rời chương trình:

Bảo Anh nói: “Vì một số lý do cá nhân và sức khỏe, em không thể đồng hành cùng mọi người được. Hy vọng hành trình sắp tới của các chị em sẽ thành công”. Giọng ca Lười yêu gửi lời xin lỗi đến các thành viên trong đội Đi đu đưa đi vì không thể cùng hoàn thành phần trình diễn.

Trong tập này, Hồng Nhung, Lynk Lee, Ninh Dương Lan Ngọc mang đến tiết mục Nếu anh đi,chinh phục ban cố vấn và khán giả bởi sự đầu tư trong hình ảnh, âm thanh và vũ đạo. Hồng Nhung mạo hiểm thực hiện màn đu dây có độ khó cao dù đang gặp chấn thương tay.

Lan Ngọc chia sẻ: “Thời điểm tập luyện, chị Bống rất đau tay, chị phải nhập viện, tiêm thuốc để biểu diễn”. 

anh001 2.jpg
 Hồng Nhung mạo hiểm thực hiện vũ đạo đu dây.

Tiết mục của nhóm Hồng Nhung:

Nhóm Trang Pháp thua trong minigame và buộc phải đổi bài hát từ Ưng quá chừngqua Đi đu đưa đitrước đêm công diễn 3 ngày. Thành viên Bảo Anh bất ngờ rời chương trình khiến nhóm gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, Trang Pháp, Huyền Baby, Quỳnh Nga và Giang Hồng Ngọc đã có phần trình diễn thành công. Nhiều khán giả cho rằng, 4 nữ nghệ sĩ phối hợp ăn ý, biểu diễn như một nhóm nhạc nữ thực thụ.
anh002 2.jpg
Nhóm 'Vũ trụ có anh' có phần thể hiện thành công.

Nhóm Vũ trụ có anhbao gồm 7 thành viên do Đoan Trang làm trưởng nhóm. Được nhận xét là có đội hình ‘chắp vá’, nhóm gặp nhiều trở ngại trong quá trình tập luyện. Thanh Ngọc và Tú Vi đã có màn tranh cãi nảy lửa vì bất đồng quan điểm, H’Hen Niê và Hà Kino thậm chí bật khóc vì sợ làm gánh nặng cho đàn chị. Song phần trình diễn của nhóm được nhận xét thành công hơn mong đợi.

Tiết mục 'Vũ trụ có anh':


Ở tiết mục mashupNgười ơi người ở đừng về - Gửi anh xa nhớ, Lệ Quyên là trưởng nhóm, song cô cũng gặp thách thức với phần vũ đạo. Lệ Quyên chia sẻ: “Quyên là người học vũ đạo khó khăn nhất. Trong lúc các bạn nghỉ ngơi thư giãn, ăn uống Quyên luyện tập để bắt nhịp được với các em”. Phần trình diễn của nhóm Lệ Quyên được đánh giá là khá đồng đều và tạo được điểm nhấn.

anh003.jpg
Nhóm Lệ Quyên tạo được điểm nhấn nhờ vũ đạo đồng đều.

Nhóm Răng khôngồm: Thu Phương, Uyên Linh, Phạm Lịch. Nhóm lựa chọn làm mới lại ca khúc để phù hợp với chất giọng. Giọng ca nội lực của cả ba đã truyền tải đúng thông điệp bài hát, khiến khán giả ở trường quay phải nổi da gà. 

Mỹ Linh, Diệu Nhi, Nguyên Hà, Vân Hugo và Khổng Tú Quỳnh trình diễn ca khúcĐưa em về nhà với vũ đạo đáng yêu, giọng hát ngọt ngào. Mỹ Linh hài hước chia sẻ các con vô cùng bất ngờ khi thấy mẹ tập nhảy và không quên nhắn nhủ: “Mẹ ơi, đừng có làm nhục bọn con”.

Sau Công diễn 1, dưới sự bình chọn của 357 khán giả tại trường quay, nhóm Hồng Nhung, Trang Pháp thắng nhóm Thu Phương và Mỹ Linh. Nhóm Lệ Quyên và nhóm Đoan Trang có số phiếu bằng nhau. Ban cố vấn đã dành phần thắng cho nhóm Lệ Quyên. Cuối chương trình, Tú Vi, Yến Trang, Hoàng Oanh và Vân Hugo tạm dừng chân do có số phiếu bầu cá nhân thấp. 

Thảo Nguyên

Hồng Nhung tiết lộ bị rách cơ sau vai, bố nhập viện cấp cứuHồng Nhung cho biết trong đợt ghi hình đầu tiên của 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng', bố nhập viện cấp cứu còn cô bị thương do rách cơ sau vai trái.
本文地址:http://live.tour-time.com/news/84c699480.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3

Hàng xóm chia sẻ về nghệ sĩ Anh Vũ trước giờ tang lễ:

Sáng nay (9/4), nam nghệ sĩ hài Anh Vũ được trở về với đất mẹ sau gần một tuần qua đời đột ngột tại Mỹ. Sáng cùng ngày, VietNamNet đã ghé nhà riêng của anh tại quận Bình Thạnh (TP.HCM). Căn nhà của Anh Vũ nằm khuất sâu trong con hẻm nhỏ của xóm lao động nghèo, đóng cửa im lìm với không khí vắng lặng u buồn.

{keywords}
Nhà riêng của Anh Vũ tại quận Bình Thạnh (TP.HCM) vắng lặng.

Theo chia sẻ từ hàng xóm xung quanh, từ vài ngày nay, nhà Anh Vũ luôn trong tình trạng im lìm. Họ cũng cho hay không thấy mẹ và chị gái mà thỉnh thoảng chỉ có vài người thân trong gia đình tất bật mang đồ đến để cùng gia đình phụ lo cho hậu sự nam nghệ sĩ.

Chị Thúy (57 tuổi), sống gần nhà nghệ sĩ Anh Vũ không khỏi nghẹn ngào kể: “Vũ sống tình cảm, dễ mến bao năm qua. Từ con nít tới người già, em ấy luôn đối xử rất tốt, không bao giờ phân biệt giàu nghèo. Xóm giềng có ai bệnh hoạn, gặp chuyện khó khăn cậu ấy đều nhờ mẹ hay chị đến gửi tiền phụ giúp. Chồng tôi mắc bệnh ung thư như Vũ hơn 10 năm nay, Vũ hay tin cũng gửi mẹ hai triệu cho tôi. Mấy ngày nay, tôi cứ đi qua lại nhà Vũ, trong đầu cứ nghĩ em ấy vẫn còn trong nhà...”.

Người phụ nữ này kể thêm, Anh Vũ có 7 anh chị em, nam nghệ sĩ là người con thứ 5 nhưng từ nhỏ đến lớn luôn sống cùng bố mẹ. Các anh chị em của Anh Vũ đều đã kết hôn nhưng kinh tế không mấy dư giả. Nhiều năm qua, một tay anh lo cho cha mẹ già và phụ giúp anh, chị lo các cháu trong nhà ăn học đầy đủ, tươm tất.

{keywords}
Tuyền - cháu nam nghệ sĩ cho biết mẹ Anh Vũ gần như suy sụp vài ngày qua. Mọi công tác chuẩn bị đều giao cho em gái Anh Vũ và nghệ sĩ Hồng Vân đại diện gia đình.

Trong khi đó, một người phụ nữ lớn tuổi là bạn mẹ Anh Vũ bồi hồi khi nhắc đến anh. Bà kể, cả cuộc đời đi diễn 25 năm, trong khi nhiều nghệ sĩ cùng thời sắm nhà lầu, xe hơi, làm ông bầu sân khấu thì nam nghệ sĩ lại khá chật vật với cuộc sống hàng ngày.

“Vũ từng tâm sự với tôi diễn viên sân khấu như tụi nó giờ không còn đất sống vì không còn mấy ai quan tâm. Tâm nguyện của Vũ là cố gắng sang Mỹ chạy show kiếm tiền để về cất lại căn nhà khang trang cho cha mẹ thoải mái vì sắp vào mùa mưa. Ngày trước khi đi diễn, nó còn ôm hôn mẹ và bảo bà giữ gìn sức khỏe, đợi 25/4 nhận tiền cát-xê trở về Việt Nam rồi xem ngày tốt mà sửa sang nhà. Giờ Vũ cũng trở về nhưng với hình hài thế này chúng tôi nghe mà đau xót quá”, bà nghẹn ngào.

Theo lời kể từ hàng xóm, bà Thu (Mẹ Anh Vũ – PV) năm nay 74 tuổi, mắc bệnh huyết áp, tim mạch nhiều năm nên sức khỏe khi này khi khác. Thời điểm Anh Vũ mất, bà cũng đi tập thể dục cùng bạn bè sáng sớm như mọi ngày.

Khi được hàng xóm báo tin, mẹ nam nghệ sĩ một mực không tin. Bà cho rằng đó tin đồn bởi Anh Vũ nhiều năm qua cũng đã bị đồn chết một vài lần trên mạng. Tuy nhiên, khi được người quen trở về nhà, được con gái báo tin dữ, bà gần như ngất lịm.

Hiện các anh, chị em đã về đông đủ để bàn kế hoạch lo tang lễ tại chùa. Cháu ruột nam nghệ sĩ cũng cho biết nhà không mở và không dán cáo phó. Hôm lễ động quan, xe tang sẽ chở anh ngang qua nhà từ biệt trước khi an táng tại nghĩa trang Phúc An Viên (quận 9, TP HCM).

Bài và ảnh: Tuấn Chiêu

Nghệ sĩ hải ngoại quyên góp hơn 400 triệu hỗ trợ gia đình Anh Vũ

Nghệ sĩ hải ngoại quyên góp hơn 400 triệu hỗ trợ gia đình Anh Vũ

Anh Hoài Tâm, đại diện nhóm Leon Vũ, công bố số tiền các nghệ sĩ và khán giả ở Mỹ quyên góp sau hơn 1 tuần là 18.000 USD (khoảng 418 triệu đồng).

">

Nhà nghệ sĩ Anh Vũ vắng lặng, u buồn trước giờ tang lễ ở chùa

- Trao đổi với VietNamNet, phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống cho biết,sở đã ban hành quy định tạm thời về điều kiện tuyển sinh vào THPT cho các trườngngoài công lập cho năm học 2014-2015.

{keywords}

Đủ 5 tiêu chuẩn mới giao chỉ tiêu

- Xin ông cho biết lý do Sở GD-ĐT Hà Nội có quy định tạm thời trường THPT dânlập không được tuyển sinh lớp 10 năm nay?

Trước hết, tôi khẳng định sở không có quy định tạm thời nào là trường THPT dân lậpkhông được tuyển sinh năm nay cả. Trên thực tế, theo chủ trương xã hội hóa của nhànước, lực lượng các trường ngoài công lập đã đóng vai trò tích cực trong sự nghiệpgiáo dục đào tạo của Thủ đô.

Hiện nay riêng số trường THPT ngoài công lập Hà Nội đã lên đến hơn 100 trường,nhiều trường trong số đó có chất lượng tốt, là một địa chỉ đáng tin cậy của các emhọc sinh và gia đình.

Tuy vậy, trong những năm qua, không phải trường nào cũng thực hiện nghiêm túc cácquy định của ngành, có trường thì cơ sở vật chất còn tạm bợ, xuống cấp, trang thiếtbị không được đầu tư nên nghèo nàn, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cũng thiếuthốn, chắp vá. Thậm chí từng có trường do khó khăn phải tự giải thể, ngừng hoạt độnggiữa chừng khiến cho các em học sinh bơ vơ, gây bức xúc cho các phụ huynh.

Để chấn chỉnh hoạt động của các trường học ngoài công lập, đảm bảo quyền lợi chocác em học sinh, ngày 11/11/2013 UBND TP đã có Chỉ thị số 25/CT-UBND về việc tăngcường quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bàn TP Hà Nội(trong đó có giao cho Sở GD-ĐT nhiệm vụ: Rà soát tất cả các cơ sở giáo dục ngoài cônglập, đảm bảo quản lý hoạt động theo đúng quy định).

Trên cơ sở đó Sở GD-ĐT đã có văn bản 10967/SGD&ĐT-TCCB ngày 20/12/2013 hướng dẫnthực hiện tăng cường quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bànThành phố Hà Nội.

Qua đó, Sở sẽ tổ chức kiểm tra đánh giá, đôn đốc các trường trong việc thực hiệncác quy định của các cấp quản lý...

Cùng với đó, ngày 15/2/2014 Sở cũng đã ban hành quy định tạm thời về điều kiệntuyển sinh vào THPT cho các trường ngoài công lập cho năm học 2014-2015. Các trườngphải có 5 tiêu chuẩn về các điều kiện về tổ chức dạy và học, trong đó có 3 điều kiệnquan trọng là: tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất và công tác tài chính phải đảm bảo thìmới được giao chỉ tiêu tuyển sinh.

- Có bao nhiêu trường thuộc diện chưa chuyển đổi theo quy định và hiệu trưởng,hiệu phó hết nhiệm kỳ bị tạm thời không được tuyển sinh năm nay, thưa ông?

Trong số 107 trường THPT ngoài công lập, có 10 trường chưa thực hiện xong việcchuyển đổi (tuy nhiên trong đó có 5 trường thực tế đã xin tạm dừng họat động năm học2013-2014) như vậy chỉ có 5 trường đang trong quá trình chuẩn bị hồ sơ chuyển đổi.

Việc đơn vị tạm thời không được tuyển sinh năm nay chỉ quyết định sau 31/3/2014 -thời điểm các đơn vị cam kết thực hiện bổ sung, khắc phục tồn tại sau khi kiểm tra.

Sơ bộ kiểm tra có 3 trường hiện không có hiệu trưởng, 25 hiệu trưởng đã hết thờihạn công nhận, 16 phó hiệu trưởng hết thời hạn công nhận.

Tăng cường quản lý hoạt động của trường ngoài công lập

- Nếu đến hết thời hạn 31/3, các trường chưa chuyển đổi theo quy định hoặc chưabổ nhiệm hiệu trưởng, hiệu phó lãnh đạo sở có lường đến việc sẽ thiếu chỗ học cho họcsinh sau lớp 9?

Việc các trường chưa hoàn thành việc chuyển đổi sẽ không ảnh hưởng đến việc thiếuchỗ do hầu hết những trường chưa chuyển đổi này có số học sinh không nhiều. Chúng tôiquy định hết 31/3/2014.

- Động thái mạnh mẽ này của sở có giúp chấn chỉnh công tác quản lý ở các trườngdân lập được tốt hơn hoặc kỳ vọng xa hơn là nâng chất dạy và học không thưa ông?

Không phải năm nay Sở GD-ĐT mới đi kiểm tra, mà thực hiện chức năng quản lý nhànước, việc kiểm tra vẫn được thực hiện hàng năm.

Năm nay tổ chức kiểm tra và kiên quyết không giao chỉ tiêu nhằm thực hiện nghiêmtúc Chỉ thị số 25/CT-UBND của UBND Thành phố về việc tăng cường quản lý hoạt động cáccơ sở giáo dục ngoài công lập trên địa bàn, đồng thời cũng để công tác quản lý ở cáctrường ngoài công lập ngày càng đi vào nề nếp theo đúng quy định, đảm bảo công bằngcho các em học sinh.

Đây cũng là tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đầu vào THPT theo yêu cầu đổi mớigiáo dục.

- Đến nay, Hà Nội đã có bao nhiêu trường chuyển đổi từ dân lập sang mô hình tưthục theo quy định của Luật Giáo dục thưa ông? Quá trình chuyển đổi các trường có gặpnhiều khó khăn?

Hiện nay có 97/107 trường đã chuyển đổi, hoạt động theo loại hình tư thục, căn cứThông tư số 11/2009/TT-BGD&ĐT ngày 08/5/2009 của Bộ GD-ĐT quy định về trình tự, thủtục chuyển đổi. Sở GD-ĐT đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn cụ thể cho các trường về quytrình, danh mục hồ sơ, thủ tục chuyển đổi.

Thực tế từ 2009 đến nay hầu hết các trường đã thực hiện xong việc chuyển đổi,những trường chưa chuyển đổi đang trong quá trình hoàn thiện hồ sơ.

- Sở GD-ĐT Hà Nội gỡ khó cho các trường khi gặp khó khăn như thế nào?

Qua kiểm tra, Sở GD-ĐT cùng với việc đôn đốc, nhắc nhở đã hướng dẫn giúp đỡ cáctrường tìm cách giải quyết những vướng mắc tồn tại. Bên cạnh đó cũng tạo điều kiệnthời gian đến 31/3/2014 để các trường khắc phục, hoàn thiện những tồn tại, đảm bảonhững điều kiện tốt nhất cho học sinh.

- Cảm ơn ông!

  • Kiều Oanh (thực hiện)
">

Vì sao trường dân lập không được tuyển sinh lớp 10?

{keywords}

Gia đình Gifford ở Australia tháng 12/2010

Ý định sống trên biển của gia đình Gifford nhen nhóm từ những năm 2000. Nó nhận được nhiều phản ứng khác nhau từ bạn bè và gia đình. Tuy nhiên, gần như ai cũng ủng hộ mặc dù họ còn không biết rõ lịch trình.

Hai vợ chồng Behan và Jamie đã mất 6 năm để lên kế hoạch, sắp xếp lại cuộc sống, bán tài sản, tìm một con thuyền tốt, thoái vốn kinh doanh của Jamie và tiết kiệm tiền.

Trước khi bỏ lại cuộc sống ở Washington, chị Behan làm việc trong ngành truyền thông kỹ thuật số cho một công ty quảng cáo. Còn anh Jamie đồng sở hữu một doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối thiết bị y tế.

Từ bỏ tài sản, việc làm, đồ đạc, ô tô, đồ chơi, sách thực sự là quyết định khó khăn. “Nhưng khi bạn vượt qua được rào cản này, mọi việc thật dễ dàng, thật tự do”.

Gia đình nhà Gifford bắt đầu hành trình của mình từ bến cảng của Đảo Bainbridge ở Puget Sound, Washington vào năm 2008.

Họ mang ảnh gia đình đến gửi ở nhà bố mẹ, cho thuê ngôi nhà đang ở và xin nghỉ việc. Đó là bước ngoặt lớn của gia đình.

{keywords}

Bọn trẻ ở Admiral Marina, cảng Dickson, Malaysia

 

{keywords}

Mairen Gifford (trái), Siobhan Gifford (phải) kết bạn với một một đứa trẻ người Tonga vào tháng 8/2010

{keywords}

Ba đứa trẻ nhà Gifford thậm chí còn không biết bơi khi còn ở Mỹ


{keywords}

 Bốn mẹ con đi chợ Vava’u ở Tonga

Họ không biết mình sẽ đi đâu và khi nào sẽ trở về. Điểm đến sẽ phụ thuộc phần lớn vào nhu cầu và sự hứng thú của bọn trẻ.

“Cuộc sống này có quá nhiều điều để nhớ” – chị Behan Gifford – người mẹ đã cùng gia đình mình phiêu lưu suốt chục năm nay chia sẻ. “Đây không phải là một kỳ nghỉ, mà là một lựa chọn cách sống”.

Trước khi quyết định chu du trên biển, gia đình Gifford có mọi thứ. “Nhưng mỗi ngày khi tỉnh dậy, chà, bạn tự hỏi rồi cuộc sống sẽ đi đến đâu. Bạn bắt đầu nhận ra rằng không có gì là vĩnh viễn. Tại sao chúng ta lại không làm điều đó ngay bây giờ?” – anh Jamie nói.

{keywords}

 Siobhan kể lại cảm giác của cả gia đình khi khám phá khu du lịch sinh thái Palmlea ở phía bắc Vanua Levu, đảo Fiji tháng 1/2010

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

Gia đình gồm 5 thành viên này đi trên con thuyền mang tên Totem, vì thế họ còn được gọi với cái tên là “Gia đình Totem”.

Khi chị Behan bắt đầu viết blog – trước khi họ lên thuyền đi du lịch khoảng 1 năm, lúc đó blog chỉ là cách để chị chia sẻ những chuyến đi mới của gia đình với bạn bè trên khắp thế giới. Còn bây giờ, blog của chị đã trở thành một thứ gì đó hơn thế. Đó là cách mà chị ghi lại cuộc sống của cả gia đình trên biển – cuộc sống mà chị và gia đình theo đuổi.

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

Khi lên tàu, họ kiếm tiền từ việc chụp ảnh và viết, đôi khi là từ công việc tư vấn của Jamie về các thiết bị mới, việc lắp đặt…

Cuối năm 2013, Behan chia sẻ: “Hiện tại, tài chính của chúng tôi không dựa vào những công việc mà chúng tôi làm khi đang đi du lịch. Khi chúng tôi cần nhiều tiền hơn cho chuyến đi này, chúng tôi sẽ dừng lại để làm việc. Đó là lý do chúng tôi dành cả năm 2011 và nửa năm 2012 ở Australia”.

Trong khi ở Australia, Behan quay trở lại với công việc quảng cáo online ở một công ty truyền thông kỹ thuật số. Bọn trẻ thì cố gắng làm quen với trường học truyền thống trong khoảng 6 tháng.

Giống như những đứa trẻ sống trên thuyền, ba đứa trẻ Niall, Mairen và Siobhan học tại nhà. Tuy vậy, cuộc sống trên biển mang lại vô số cơ hội học tập khác. Bọn trẻ được trải nghiệm thế giới theo cách mà hầu hết trẻ con trên thế giới không có được. Chúng kết bạn ở mỗi bến cảng mà chúng dừng chân.

“Chúng tôi chỉ có 1 tuần ở cảng Dickson, Malaysia nên bọn trẻ dùng thời gian đó để liên lạc lại với 4 đứa trẻ mà chúng tôi đã gặp ở Pháp hồi năm 2010 và kết bạn thêm với 2 đứa trẻ khác ở một con thuyền gần đó” – chị Behan chia sẻ.

{keywords}

 

{keywords}

Bọn trẻ thích thú khi được ngắm nhìn những địa điểm mới, những loài động vật mới. Công việc hằng ngày của họ ở trên thuyền là giặt giũ, cạo hàu, ngắm cá, bơi, theo dõi thời tiết và thưởng thức thời gian rảnh rỗi. Họ cũng có một chiếc kính hiển vi và các dụng cụ khác cho công việc nghiên cứu cơ bản.

Bọn trẻ học về thế giới khi ở trên biển và ở chính những bến cảng mà họ dừng chân – những điều mới mẻ không thể có ở những lớp học thông thường. Chúng hiểu về rác thải theo một cách mới, ví dụ như rất khó để xử lý rác thải khi ở trên thuyền. Chúng cũng phải tiết kiệm nước và học cách không sử dụng quá nhiều đồ đạc như trước kia.

“Đó là một trong những nền giáo dục tốt nhất mà chúng tôi có thể mang lại cho bọn trẻ bây giờ” – Behan nói.

  • Nguyễn Thảo
">

Câu chuyện của một gia đình không cho con tới trường

Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs NAC Breda, 23h45 ngày 24/4: Những kẻ khốn khổ

{keywords}

Turia Pitt trước khi bị tai nạn

Biến cố khủng khiếp

Turia và 5 vận động viên khác tham gia một giải chạy việt dã bị mắc kẹt trong một đám cháy quét qua vùng Kimberly thuộc miền Tây nước Úc vào ngày 2 tháng 9 năm 2011.

“Tôi nhớ khi mình đang chạy lên một ngọn đồi và nghe tiếng la hét hỏa hoạn. Tôi trèo xuống một đám đất trũng và kéo áo khoác kín người, nhưng nó mau chóng nóng rẫy và tôi bắt đầu nhảy lên cho đỡ bỏng thì khi đó lửa bắt vào người. Tôi nhìn xuống đôi tay đang bốc cháy và chỉ biết sợ hãi kêu cứu”.

Sau khi chờ đợi 4 giờ đồng hồ để được giải cứu, trực thăng đưa Turia đến khoa Bỏng, bệnh viện Hoàng gia của Darwin. Michael Hoskin - bạn trai của Turia - lúc đó đang làm việc ở Sydney đã đón chuyến bay sớm nhất để đến bên cạnh bạn gái.

Khi anh tới nơi, Turia trong suy nghĩ của nhiều người đang nằm chờ chết. Trong tình trạng hôn mê, 64% cơ thể bị bỏng sâu, Turia như bị sưng phồng và gần như không thể nhận ra cô ấy sau nhiều lớp băng bó.

“Ý nghĩ Turia đang nằm chờ chết quá sức chịu đựng của tôi. Tôi cứ tự nói với bản thân mình rằng, cô ấy còn sống, đó là tất cả. Nếu có ai đó, người có thể vượt qua nghịch cảnh như thế này, người đó chính là Turia. Tôi cũng biết rằng cô ấy cần tôi tin tưởng vào điều đó. Tôi phải lạc quan vì cô ấy nhiều nhất có thể và cho cả chính tôi nữa.

{keywords}
Michael và Turia

Niềm tin của Michael đã được đền đáp. Sau ca phẫu thuật thập tử nhất sinh, tình hình của Turia dần dần ổn định. Các bác sĩ nói với anh rằng, cô ấy chắc chắn sẽ sống nhưng sẽ là một hành trình dài đầy đau đớn để có được bất kỳ hồi phục nào.

Turia đã trải qua 18 ca đại phẫu thuật, hàng chục ca cấy ghép da. Cô cũng có hơn 100 tiểu phẫu khác nhau và trải qua hơn 6 tháng liên tục trong bệnh viện và vẫn đang trong giai đoạn phục hồi chức năng.

Cô mất hầu hết các ngón tay, mất mũi và vùng da cấy ghép cô sử dụng trong những lần phẫu thuật thường xuyên đau đớn.

Tình yêu dịu dàng

{keywords}
Turia sau khi bị bỏng

Trước tai nạn, Turia có một cuộc sống dường như là hoàn hảo. Sau khi tốt nghiệp trung học, Turia bắt đầu học đại học, với sự chăm chỉ của mình cô trở thành học giả Rio Tinto và tốt nghiệp loại giỏi. Cô từng làm người mẫu và vào thời điểm tai nạn xảy ra, Turia đang là kỹ sư làm việc cho mỏ kim cương Argyle.

“Tôi xinh đẹp, thông minh, có một người yêu tuyệt vời, những người bạn tuyệt vời, tôi có một công việc tốt với mức lương không tồi”. Cũng phải mất khá lâu tôi mới biết điều gì thực sự xảy ra với mình. Tôi phải học lại từ đầu để quay về cuộc sống - tập đi, tập nói - tất cả những điều tôi coi là đương nhiên mình biết thì giờ dường như trở thành những nhiệm vụ bất khả thi. Phải hai năm sau vụ tai nạn, tôi mới đủ tự tin để lộ khuôn mặt và cánh tay trước mọi người”. Tôi nhận ra rằng: người ta có thể thất vọng trong chốc lát, nhưng không thể mang đau đớn theo mình mỗi ngày. Cuộc đời có thể chia cho bạn những quân bài xấu, nhưng chơi với chúng như thế nào mới là quan trọng”.

Đó là tinh thần ko gì dập tắt được vẫn song hành cùng Turia và động lực cho sự hồi phục kỳ diệu của Turia chính là mối tình với Michael.

Tình yêu của Michael dành cho người bạn gái của mình rõ mồn một trong từng khoảnh khắc. Từ cách Michael dịu dàng nâng khuôn mặt dày sẹo của Turia trên đôi tay mình, vén những lọn tóc tối màu để nhìn sâu vào đôi mắt mở to, màu xanh lá cây - nơi duy nhất trên khuôn mặt của Turia ngọn lửa đã không thể chạm tới. Khi anh nói về bạn gái của mình: “Đôi mắt của Turia thật đẹp. Mỗi khi tôi nhìn sâu vào đôi mắt ấy, tôi nhìn thấy cô gái mà mình yêu thương, cô gái mà sức mạnh, sự kiên cường đã khiến tôi kinh ngạc. Với tôi, cô ấy có nghị lực hiếm thấy của con người”.

Cả khi anh chăm sóc Turia. Michael đã ở bên cạnh Turia trong suốt cuộc chiến sinh tử để giành lại sự sống cho cô sau biến cố khủng khiếp. Anh đọc thơ, đọc tiểu thuyết kinh điển cho cô nghe khi cô hôn mê sâu. Không một phút nào anh nghĩ sẽ từ bỏ tình yêu, sự hỗ trợ và hy sinh dành cho cô gái trẻ đang đối mặt với thách thức khủng khiếp, một bi kịch hằn lên cơ thể cô ấy những vết sẹo nhiều đến mức người quen không còn nhận ra cô ấy là ai.

Không khi nào anh dao động niềm tin rằng họ sẽ ở bên nhau như bao cặp đôi khác. “Cô ấy vẫn là Turia. Cô ấy vẫn là con người. Làn da của cô ấy bị biến dạng những cô ấy vẫn là người con gái mà tôi yêu”.

“Tôi vẫn có những tháng ngày cảm thấy mình xấu xí và cảm giác ấy quật ngã tôi nhưng may mắn thay tôi có Michael. Những lời yêu thương dịu dàng của Michael luôn được tôi chờ đợi và chúng như lời thần chú dành cho tôi vậy. Anh ấy ở bên cạnh tôi, từng phút một, từng ngày một, giúp đỡ tôi, khuyến khích tôi, khen ngợi tôi. Ngay cả khi tôi trải qua những tháng ngày đen tối nhất trong bệnh viện, tự hỏi chính mình “Tại sao lại cứu sống tôi để làm gì chứ?” thì tôi biết rằng, anh ấy ở đó là vì tôi.

Tương lai là đám cưới và những đứa con

{keywords}

Turia chia sẻ: “Tôi yêu cái cách “chúng tôi không bao giờ cãi vã nhau". Điều đó không phải để nói rằng, nó thật dễ dàng hoặc chúng tôi không bất đồng lúc này lúc khác nhưng chúng tôi luôn cố gắng để giải quyết mọi việc.

Mọi người nói, chúng tôi có một tình yêu tuyệt vời và tôi nghĩ là họ đúng nhưng đầu tiên và quan trọng nhất nó phải dựa trên một sự thật rằng chúng tôi là những người bạn. Tất nhiên, chúng tôi yêu nhau, nhưng tình bạn đã cùng chúng tôi đi qua những ngày gian khó. Michael là người bạn tốt nhất. Tai ương có thể giúp con người đến thật gần nhau hoặc đẩy họ ra xa nhau. Đối với chúng tôi, chúng tôi cảm thấy gần nhau hơn bao giờ hết”.

Michael và Turia đã bàn đến đám cưới và nó được đặt trong danh sách những ưu tiên hàng đầu, hiện tại, họ tập trung vào phục hồi chức năng và giành lại một vài điều bình thường của cuộc sống trước đây.

Gia đình và những đứa trẻ, cả hai đều nằm trong kế hoạch tương lai của họ.

“Tôi có thể tức giận, nhưng tôi biết rằng, nó chẳng dẫn tôi đến bất cứ đâu. Tôi biết nó cũng chẳng thể thay đổi những điều đã xảy ra hoặc trả lại cho tôi cơ thể ban đầu. Nhưng tôi mạnh mẽ hơn mỗi ngày và với sức mạnh mỗi ngày tôi có được ấy, tôi càng cảm thấy giống Turia của ngày xưa, tôi càng cảm thấy đó là tôi thực sự. Tôi có cả một cuộc đời phía trước. Tôi đang sống cuộc đời đó - ngay thời điểm hiện tại này đây - với Michael người đàn ông tôi yêu".

  • Thuong Sobey(dịch và tổng hợp)

(Câu chuyện tình yêu của Turia và Michael được tạp chí phụ nữ Australia ra hàng tuần bình chọn là câu chuyện tình yêu của năm 2013)

">

Chuyện tình đáng ngưỡng mộ của người phụ nữ bị biến dạng mặt

友情链接