Ngoại Hạng Anh

Nhiều sản phẩm Apple sẽ bỏ dòng chữ “lắp ráp tại Trung Quốc”

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-03 15:58:09 我要评论(0)

“Designed by Apple in California. Assembled in China” (Thiết kế bởi Apple tại California. Lắp ráp tạtin chuyển nhượngtin chuyển nhượng、、

“Designed by Apple in California. Assembled in China” (Thiết kế bởi Apple tại California. Lắp ráp tại Trung Quốc) là một cụm cố định,ềusảnphẩmApplesẽbỏdòngchữlắpráptạiTrungQuốtin chuyển nhượng thường thấy trên các bao bì sản phẩm Apple. Tám chữ này tuy không có nhiều ý nghĩa với người dùng thông thường, chúng rút gọn một cách hiệu quả quy trình làm ra các sản phẩm được ưa chuộng của Apple. Tuy nhiên, đang có sự thay đổi trong chuỗi cung ứng và sản xuất này. Ngày càng nhiều bao bì không còn ghi “Designed by Apple in California Assembled in China” nữa. Nó cho thấy cách tiếp cận đối với sản xuất của “táo khuyết” như thế nào vào những năm 2020.

{ keywords}
 

Thiết kế bởi Apple

Hầu hết các nhà phân tích và học giả đều cho rằng nỗ lực tùy chỉnh silicon của Apple là nguồn gốc thành công của hãng, là yếu tố quan trọng nhất quyết định vì sao Apple lại nổi bật so với các đồng nghiệp. Dù vậy, theo chuyên gia Neil Cybart, nó không phải nguyên nhân cơ bản đưa Apple tới ngày hôm nay.

Chính văn hóa dẫn dắt bởi thiết kế là nhân tố chịu trách nhiệm, đứng sau khả năng mở rộng nền tảng người dùng của công ty. Quan hệ mà Apple hình thành với khách hàng nằm trong số các quan hệ trung thành nhất và mạnh mẽ nhất trong giới doanh nghiệp. Apple đặt cược vào thiết kế (cách chúng ta dùng sản phẩm) và chứng minh điều đó là đúng. Các công ty khác đang bắt chước lối tư duy và văn hóa của Apple với các mức độ thành công khác nhau.

Tại California

Gốc rễ và di sản của Apple gắn liền với Thung lũng Silicon. Có thể xem Apple như một công ty lấy “đầu não” làm trung tâm. Dù có kế hoạch mở rộng hiện diện tại các thành phố của Mỹ như Seattle, San Diego, New York, Boston… mọi thứ đều quay về Apple Park tại Cupertino, California. Apple Park chính là mặt trời, còn các văn phòng, trụ sở khác là vệ tinh quay xung quanh.

Thung lũng Silicon chưa bị thay thế bất chấp các trung tâm công nghệ khác đang mọc lên. Đây vẫn là một trong những nguồn tập trung sáng tạo và tư duy mới đông đảo nhất thế giới. Nếu có người “tháo chạy” khỏi Thung lũng Silicon, sẽ có người khác sẵn sàng thay thế.

Lắp ráp tại Trung Quốc

Với một số sản phẩm, Apple phụ thuộc vào sản xuất tại Trung Quốc. Trung Quốc là quê hương của 15 tới 20% người dùng Apple. Trong khi đó, nhiều học giả muốn Apple từ bỏ thị trường này.

Khi quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới ngày một xấu đi, Apple bị kẹt ở giữa. Vị thế của Apple tại Trung Quốc không quá nguy hiểm như truyền thông phương tây đưa tin. Họ vẫn là thương hiệu cao cấp, có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường công nghệ trong nước. Không quá lời khi nói hầu hết smartphone bán tại đây đều lấy cảm hứng từ iPhone, cũng như thiết bị đeo lấy cảm hứng từ Apple Watch và AirPods.

Ngoài thương hiệu mạnh, Apple vẫn còn nắm trong tay một vài yếu tố để duy trì quyền lực và vị thế tại Trung Quốc. Họ chính là động lực đứng sau nhà tuyển dụng lớn nhất quốc gia. Sản phẩm Apple làm ra ở Trung Quốc không chỉ phục vụ khách hàng địa phương mà còn xuất khẩu sang nước khác. Là công xưởng sản xuất và trái tim chuỗi cung ứng cho Apple mang đến cho Trung Quốc sức mạnh và vị thế trong trận chiến kinh tế với Mỹ cùng các khu vực khác, chẳng hạn Ấn Độ.

Không lắp ráp tại Trung Quốc

{ keywords}
 

Khi ấy, tin đồn HomePod mini sản xuất tại Việt Nam đã râm ran. Vì vậy, khi nhìn thấy chữ “Việt Nam” trên bao bì, chuyên gia đã được mở mang. Ông liệt kê các sản phẩm đang hoặc sẽ được sản xuất bên ngoài Trung Quốc:

- Việt Nam: AirPods Pro, HomePod mini, AirPods (tin đồn), iPad (tin đồn), Mac (tin đồn)

- Ấn Độ: iPhone, iPad (tin đồn)

- Malaysia: Mac mini

- Mỹ: Mac Pro

Một số nước Đông Nam Á đang có lợi thế để sản xuất sản phẩm cho Apple. Đó là vì chính phủ ngày càng thúc đẩy đầu tư nước ngoài. Một yếu tố khác là đối tác lâu năm, thân tín của Apple – Foxconn – cho thấy nỗ lực đa dạng hóa kinh doanh và dấu ấn bên ngoài Trung Quốc.

Thông qua đa dạng hóa hoạt động lắp ráp, Apple khiến các nhà thầu phải cạnh tranh lẫn nhau. Thay vì tuyên bố thay đổi lớn là “chuyển tất cả sản xuất iPhone ra khỏi Trung Quốc” như truyền thông yêu cầu, Apple lại có cách tiếp cận thông minh và thực tế hơn. Họ thận trọng để không phá vỡ bộ máy lắp ráp hiện có. Hầu hết lắp ráp sản phẩm vẫn đang diễn ra tại Trung Quốc. Apple nhìn ra bên ngoài đối với các sản phẩm mới hơn, doanh số thấp hơn nhiều iPhone. Quyết định liên quan tới đánh giá toàn diện, không chỉ với đơn vị lắp ráp (Foxconn, Pegatron, Luxshare, Wistron) mà còn cả năng lực của nhà cung ứng. Apple được hưởng lợi khi nguồn nhân lực và cung ứng gần với nhà lắp ráp.

Nhìn xa hơn, hoàn toàn có lý do để tin rằng tỉ lệ lớn sản phẩm Apple sẽ được lắp ráp bên ngoài Trung Quốc.

Tiến hóa

Apple âm thầm cho chúng ta thấy cụm “Designed by Apple in California Assembled in China” sẽ tiến hóa như thế nào. Công ty vẫn đầu tư mạnh mẽ vào Trung Quốc và xu hướng không thể sớm thay đổi. Dù vậy, nhờ dần dần chuyển dịch lắp ráp sang nước khác, Apple chỉ ra chuỗi cung ứng chứa đựng nhiều lựa chọn hơn các nhà phê bình có thể hình dung. Trận chiến giữa các nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh của Apple sẽ là chủ đề quan trọng, đáng theo dõi những năm 2020.

Du Lam (Theo Above Avalon)

Ba cách xem trực tiếp sự kiện mùa xuân Apple 0h đêm nay

Ba cách xem trực tiếp sự kiện mùa xuân Apple 0h đêm nay

Apple tổ chức sự kiện đầu tiên của năm 2021 vào 0h đêm 21/4 (giờ Việt Nam). Dưới đây là các cách xem trực tiếp trên máy tính, điện thoại, TV tiện lợi nhất.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Đây là những tấm gương yêu nghề, mến trẻ, nhiều đổi mới sáng tạo trong chăm sóc, giáo dục trẻ và phát triển nhà trường, đại diện cho hơn 400 nghìn giáo viên mầm non cả nước.  

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tặng bằng khen cho các giáo viên mầm non tiêu biểu. Ảnh: Thanh Hùng

Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay, giáo viên mầm non là nghề đòi hỏi nhiều kỹ năng, áp lực cao nhất, học sinh bé nhất, thời gian làm việc trong ngày dài nhất, lương thấp nhất so với bảng lương trong ngành giáo dục,...Tuy nhiên, hiện nay, đời sống của giáo viên mầm non nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, nhận thức xã hội và chính sách chưa tương xứng với vị trí, vai trò và sự đóng góp của các thầy cô.

Bên cạnh những thầy cô bám thôn, bám bản, nỗ lực, dốc lòng dốc sức huy động trẻ đến trường chăm lo từng bữa ăn giấc ngủ; còn có những tấm gương tích cực sáng tạo vận động xã hội, cộng đồng phát triển trường lớp, chung tay góp sức nâng cao chất lượng giáo dục,…

{keywords}
 

Việc hoàn thành các mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi đã tạo nên diện mạo mới cho bậc học nền tảng. Cụ thể, hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ được đổi mới; trẻ được chuẩn bị sẵn sàng, phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần, tình cảm kỹ năng xã hội, ngôn ngữ... để chuẩn bị vào học lớp 1,...

Thanh Hùng

Cô giáo "tự xoay" khi chồng vắng nhà dịp Tết

Cô giáo "tự xoay" khi chồng vắng nhà dịp Tết

- Có chồng đang làm nhiệm vụ ngoài biển đảo của Tổ quốc, các nữ giáo viên cho biết sẽ vẫn cố gắng chuẩn bị Tết đủ đầy để tạo tinh thần, hậu phương vững chắc cho các chiến sĩ.

" alt="Tôn vinh 127 giáo viên mầm non" width="90" height="59"/>

Tôn vinh 127 giáo viên mầm non

W-psx-20231211-154413-1.jpg
Chủ đề của diễn đàn năm nay là “Sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động”. Các diễn giả tham gia tọa đàm “Sáng tạo ứng dụng số đưa công nghệ số vào cuộc sống” chiều 11/12 tại Quảng Ninh. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Theo xu thế hiện đại, doanh nghiệp, tổ chức dần chuyển đổi từ mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình kinh doanh linh hoạt; trong đó, quy trình được tự động hóa và tối ưu, sử dụng hạ tầng đám mây và dịch vụ, kinh doanh dựa trên dữ liệu, ứng dụng công nghệ IoT... Tuy nhiên, ông Vũ Hồng Chiên, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo FPT Quy Nhơn chỉ ra, trong quá trình chuyển đổi, doanh nghiệp gặp nhiều thách thức như đòi hỏi đầu tư lớn, thay đổi trong văn hóa tổ chức, chất lượng dữ liệu, kiến thức và nhận thức, an toàn và bảo mật. Để vượt qua những khó khăn này, đòi hỏi người lao động và đặc biệt là người lãnh đạo phải có kiến thức và nhận thức trong ứng dụng khai thác công nghệ số để vận hành, kinh doanh. Người lãnh đạo chỉ có thể quyết tâm chuyển đổi doanh nghiệp khi thực sự ý thức được rõ vai trò giá trị của doanh nghiệp công nghệ số, ví dụ cắt giảm chi phí, tăng doanh thu, tạo sản phẩm mới.

W-psx-20231211-154010-1.jpg
Ông Vũ Hồng Chiên, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo FPT Quy Nhơn (trái) và ông Đặng Minh Tuấn, Viện trưởng Viện Công nghệ ứng dụng CMC ATI, Tập đoàn Công nghệ CMC trao đổi tại tọa đàm. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

FPT đã đưa ra giải pháp akaCam, nền tảng phân tích video giúp chuyển đổi dữ liệu video từ Camera IP thành thông tin có cấu trúc được xử lý và phân tích nhằm hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi sang mô hình kinh doanh linh hoạt. akaCam đáp ứng nhu cầu giám sát đa dạng của kho bãi, nhà máy hay cửa hàng bán lẻ, phòng giao dịch, trung tâm thương mại. Đặc biệt, akaCam cũng đang được sử dụng trong Đề án 06 để triển khai camera AI kiểm soát an ninh tại các phương tiện công cộng, giảm nhân lực kiểm soát ra vào, nhân lực an ninh cũng như thời gian phân tích, thống kê, báo cáo.

Một bài toán đặc thù của Việt Nam đang được xử lý dứt điểm là xe quá tải trọng. Thống kê cho thấy chi phí bảo trì hệ thống đường quốc lộ và đường tỉnh, cao tốc lên tới khoảng 30.000 tỷ đồng năm 2023 và dự kiến tăng trưởng 10% mỗi năm. Nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan, trong đó có xe chở quá tải trọng cho phép. Trong giai đoạn 2013 – 2023, việc kiểm soát tải trọng xe được thực hiện bằng trạm cân lưu động sử dụng cân xách tay với 3,1 triệu lượt xe được kiểm tra, phát hiện 268.000 trường hợp vi phạm. Tuy nhiên, phương pháp này có những nhược điểm như tốn nguồn lực, tốn thời gian, vận hành khai thác thủ công, chi phí vận hành lớn và chưa thể giải quyết triệt để tình trạng xe quá tải trọng.

W-psx-20231211-154137-1.jpg
Ông Lại Hữu Thanh - Giám đốc Sản phẩm Công ty Cổ phần Công nghệ - Viễn thông Elcom - chia sẻ về giải pháp eWIM. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Trước tình hình này, công ty Elcom đã phát triển hệ sinh thái thông minh Elcom mà hệ thống cân tải trọng tự động eWIM là một thành phần quan trọng. eWIM tự động hoàn toàn và xử lý dữ liệu trên môi trường số, giúp kiểm soát 100% trường hợp vi phạm 24/7, bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông, tiết kiệm nguồn lực 75%, giảm chi phí vận hành 80%, nâng cao nhận thức của người tham gia giao thông và hình thành cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý điều hành, lập quy hoạch, dự báo, tối ưu hóa thiết kế mặt đường và công trình trên đường.

So với giải pháp nước ngoài như camera bắn tốc độ áp dụng rất tốt với ô tô nhưng không hiệu quả với xe máy – một đặc thù của Việt Nam, kỹ sư Việt Nam có thế mạnh hơn để giải quyết vấn đề của Việt Nam. Ví dụ, camera giám sát vi phạm vượt đèn đỏ có thể giám sát xe máy, người không đội mũ bảo hiểm, có gương xe...

Đưa công nghệ số vào đời sống không hề dễ dàng

Chia sẻ về hệ thống rà soát văn bản pháp luật, ông Đặng Minh Tuấn, Viện trưởng Viện Công nghệ ứng dụng CMC ATI - Tập đoàn Công nghệ CMC, cho biết đây là quy trình không dễ dàng. Đặc thù xử lý văn bản luật khá khó và đòi hỏi phải có chuyên gia ngành luật, trong khi người làm công nghệ chỉ hiểu biết ở mức độ bình thường.

Vì vậy, CMC phải liên hệ với các chuyên gia, luật sư để hỗ trợ phân tích, hiểu được văn bản, đồng thời mời các chuyên gia xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Dự án cần có sự phối hợp của nhiều bên, kể cả các cán bộ ngành tư pháp. Theo ông Đặng Minh Tuấn, công ty đã nhận được hỗ trợ đúng mức từ các lãnh đạo ban ngành, đặc biệt là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Bộ trưởng đã đặt đầu bài cho các doanh nghiệp làm sao để cải thiện việc xây dựng văn bản pháp luật hạn chế tối đa chồng chéo, mâu thuẫn, vi phạm pháp luật.

W-psx-20231211-153838-1.jpg
Ông Trần Xuân Khôi, CEO Công ty Cổ phần VTI, chia sẻ kinh nghiệm khi hoạt động tại Nhật Bản và Singapore. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

So với doanh nghiệp nước ngoài, họ bắt đầu chuyển đổi số từ rất lâu và nhận được sự hỗ trợ tuyệt vời từ chính phủ. Chẳng hạn, theo ông Trần Xuân Khôi, CEO Công ty Cổ phần VTI, tại Nhật Bản và Singapore, nếu một doanh nghiệp ứng dụng hệ thống do doanh nghiệp CNTT trong nước phát triển, chính phủ sẽ tài trợ 70% chi phí, còn doanh nghiệp CNTT nhận đủ 100%. Chính sách này thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn. Ông mong muốn Chính phủ Việt Nam hỗ trợ truyền thông, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng sản phẩm trong nước đã là một động viên, khuyến khích doanh nghiệp làm sản phẩm.

Hiện tại, Chính phủ đang phất ngọn cờ chuyển đổi số trong cả nước và Bộ TT&TT đóng vai trò là thuyền trưởng trong việc định hướng, truyền thông phát triển sản phẩm Make in Viet Nam và ứng dụng cho Việt Nam. Ở góc độ cá nhân, đại diện VTI kiến nghị Chính phủ có thể giúp doanh nghiệp mở thị trường tốt hơn nữa, cùng nhau đưa giải pháp ra nước ngoài do thị trường trong nước quy mô còn hạn chế vì doanh nghiệp chưa có đủ tiềm lực đầu tư, trong khi chi phí phát triển vô cùng lớn. Trong quá trình làm việc, ông tự tin rằng sản phẩm Việt Nam không hề hề kém cạnh doanh nghiệp các nước.

W-psx-20231211-154217-1.jpg
Ông Trần Quang Cường, Giám đốc Công ty Cổ phần Tương lai NextX. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Còn theo ông Trần Quang Cường, Giám đốc Công ty Cổ phần Tương lai NextX, Chính phủ nên hỗ trợ chính sách vay vốn tốt hơn cho doanh nghiệp chuyển đổi số.

Công nghệ số được coi là lực lượng sản xuất chính trong sự phát triển của một nền kinh tế. Cộng đồng doanh nghiệp số là nhân tố trọng tâm tạo ra lực lượng sản xuất mới này. Theo ông Đặng Minh Tuấn, về phía doanh nghiệp, cần phải tuân thủ quy định và đồng hành cùng Nhà nước, tham mưu, tư vấn các khung pháp lý vì luật luôn có khoảng cách giữa thực tiễn và văn bản. Có những ngành, nghề, lĩnh vực mới xuất hiện chưa có luật pháp điều chỉnh nên không biết triển khai thế nào, ví dụ blockchain, tiền số... và cũng chưa có biện pháp thử nghiệm như mô hình sandbox. Doanh nghiệp cần đề xuất khó khăn, vướng mắc để Nhà nước nhanh chóng điều chỉnh.

Sự đồng hành của Chính phủ và doanh nghiệp sẽ đẩy nhanh việc đưa Việt Nam trở thành một quốc gia hùng cường.

Make in Viet Nam 2023 lần đầu tôn vinh sản phẩm CNS Việt Nam chinh phục thế giớiGiải thưởng Make in Viet Nam 2023 bổ sung hạng mục mới Sản phẩm công nghệ số xuất sắc cho thị trường nước ngoài nhằm khuyến khích doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường sản phẩm, dịch vụ ra quốc tế, thể hiện bản lĩnh và trí tuệ Việt." alt="Sáng tạo ứng dụng số Make in Viet Nam giải bài toán đặc thù trong nước" width="90" height="59"/>

Sáng tạo ứng dụng số Make in Viet Nam giải bài toán đặc thù trong nước