Nhận định

Ông Marc Knapper tuyên thệ nhậm chức đại sứ Mỹ tại Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-30 15:19:04 我要评论(0)

Buổi lễ diễn ra hơn 2 tuần sau khi ông Knapper được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ thứdự đoán kết quả bóng đá hôm naydự đoán kết quả bóng đá hôm nay、、

Buổi lễ diễn ra hơn 2 tuần sau khi ông Knapper được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ thứ 8 tại Việt Nam kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao năm 1995. Tham dự có vợ ông,ÔngMarcKnappertuyênthệnhậmchứcđạisứMỹtạiViệdự đoán kết quả bóng đá hôm nay bà Suzuko, và con trai Alex.

Hình ảnh về lễ nhậm chức đã được Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội chia sẻ sáng ngày 4/1.

{ keywords}
Đại sứ Marc Knapper (giữa) làm lễ tuyên thệ tại trụ sở Bộ Ngoại giao Mỹ - Ảnh: Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam

"Xin chúc mừng đại sứ Marc Knapper tuyên thệ nhậm chức tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Mỹ ủng hộ một Việt Nam giàu mạnh, độc lập và thịnh vượng", Vụ Đông Á và Thái Bình Dương của Mỹ bày tỏ trên tài khoản Twitter chính thức.

Về lý thuyết, nhiệm kỳ của nhà ngoại giao này tại Việt Nam sẽ chính thức bắt đầu khi ông trình quốc thư lên Chủ tịch nước Việt Nam.

Hôm 18/12 (giờ địa phương), Quốc hội Mỹ thông báo trên trang web chính thức rằng kết quả biểu quyết tại Thượng viện nước này đã cho phép ông Knapper trở thành tân Đại sứ Mỹ tại Việt Nam. Hồi tháng 4, ông Knapper đã được Tổng thống Joe Biden đề cử làm đại sứ kế tiếp tại Việt Nam, thay ông Daniel Kritenbink.

Trước đó, trong buổi điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ ngày 13/7/2021, ông Knapper cho biết Mỹ và Việt Nam đang có quan hệ đối tác toàn diện, và ông hy vọng mối quan hệ này sẽ sớm được nâng cấp thành đối tác chiến lược. Theo ông có 4 lĩnh vực mà hai nước cùng chia sẻ lợi ích, gồm an ninh, đầu tư và thương mại, giải quyết hậu quả sau chiến tranh và giao lưu nhân dân.

Marc Knapper là quan chức kỳ cựu trong Bộ Ngoại giao Mỹ, là Phó trợ lý Ngoại trưởng phụ trách các vấn đề Nhật Bản, Hàn Quốc trong Vụ Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ. Ông từng là Phó đại sứ tại Đại sứ quán Mỹ ở Hàn Quốc trước khi trở thành đại biện lâm thời. Trước đó, ông đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo tại Văn phòng Các vấn đề Ấn Độ, Văn phòng Các vấn đề Nhật Bản của Bộ Ngoại giao Mỹ, Đại sứ quán Mỹ ở Iraq và Đại sứ quán Mỹ tại Nhật Bản.

Ông Knapper tốt nghiệp hệ Cử nhân ngành Khoa học xã hội của Đại học Princeton (Mỹ) và có bằng Thạc sĩ của trường Đại học Chiến tranh Quân đội Mỹ. Ông đã giành được nhiều giải thưởng và vinh danh từ Bộ Ngoại giao Mỹ, và có khả năng sử dụng được tiếng Nhật Bản, tiếng Hàn Quốc và tiếng Việt Nam.

Đọc tin thế giới trên VietNamNet 

Thanh Hảo  

Thượng viện Mỹ phê chuẩn đại sứ tại Việt Nam

Thượng viện Mỹ phê chuẩn đại sứ tại Việt Nam

Hôm 18/12, ông Marc Knapper chính thức được Thượng viện Mỹ phê chuẩn trở thành Đại sứ Mỹ tiếp theo tại Việt Nam.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sóng điện từ của BTS nằm trong ngưỡng cho phép

Báo BĐVN đã phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Minh Dân, Vụ trưởng Vụ KHCN, Bộ TT&TT về vấn đề này.

Trong thời gian gần đây, nhiều người dân tỏ ra lo ngại sau khi một số tờ báo đưa ra vấn đề sóng điện từ của các trạm BTS ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Vậy cho đến thời điểm này đã có cơ quan nào nghiên cứu về vấn đề này hay chưa?

Theo tìm hiểu của chúng tôi, Tổ chức Y tế thế giới (WTO), Liên minh Viễn thông thế giới (ITU), Uỷ ban quốc tế về phòng chống bức xạ phi ion hoá (ICNIRP) là các tổ chức chuyên ngành quốc tế và nhiều nước như Hoa Kỳ, Anh, Hà Lan, Thuỵ Điển, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc... đã có những nghiên cứu kỹ lưỡng về ảnh hưởng của sóng di động đến sức khoẻ con người. Các tổ chức quốc tế chuyên ngành này đã có những hướng dẫn, khuyến nghị chính thức để các nước thành viên áp dụng. Các kết quả nghiên cứu đều đã khẳng định, tần số hoạt động của các hệ thống điện thoại di động hiện nay trong khoảng từ 450 MHz đến 1800 MHz. Do vậy, sóng vô tuyến trong dải tần này không phải là bức xạ ion hoá như các tia X hoặc tia gamma, không gây ra hiện tượng ion hoá hoặc phóng xạ trong cơ thể. Qua tổng hợp các kết quả nghiên cứu, chưa có nghiên cứu nào cho thấy có ảnh hưởng có hại cho sức khoẻ tại các mức phơi nhiễm dưới các giới hạn theo hướng dẫn của các tổ chức quốc tế. WHO cũng đã nêu ra bằng chứng khoa học hiện tại cho thấy sự phơi nhiễm sóng vô tuyến, như các sóng phát từ máy điện thoại di động và trạm thu phát của chúng, không gây ra và không thúc đẩy phát triển của bệnh ung thư. Đối với các nguy cơ cho sức khoẻ khác, các nhà khoa học đã nghiên cứu về các ảnh hưởng khác trong việc sử dụng máy điện thoại di động như sự thay đổi hoạt động của não, thời gian đáp ứng và các ảnh hưởng đến giấc ngủ. Tuy nhiên, những ảnh hưởng này là nhỏ, không tác động đáng kể tới sức khoẻ. Tổng hợp lại, WHO kết luận “Qua xem xét mức độ phơi nhiễm rất thấp và các kết quả nghiên cứu thu thập tới nay, chưa có bằng chứng khoa học thuyết phục nào cho thấy tín hiệu tần số vô tuyến yếu từ các trạm thu phát vô tuyến và các mạng vô tuyến gây ra những ảnh hưởng có hại cho sức khoẻ”.

Trước những nghi ngờ của người dân về ảnh hưởng của sóng điện từ, các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh vực này đã có những kết luận ra sao, thưa ông?

Tại Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ đã có công văn số 616/BKHCN-KHCN ngày 20/3/2006 gửi Văn phòng Chính phủ khẳng định cho đến nay chưa có bằng chứng khoa học cho thấy sóng điện từ của các trạm thu phát sóng gây nguy hiểm cho sức khoẻ. Bộ Bưu chính, Viễn thông (nay là Bộ TT&TT) cũng đã có công văn số 1251/BBCVT-KHCN ngày 28/6/2006 gửi Văn phòng Chính phủ nêu rõ kết luận của WHO là chưa có bằng chứng khoa học cho thấy sóng điện từ của các trạm thu phát sóng gây nguy hiểm cho sức khoẻ. Bộ Quốc phòng cũng đã có công văn số 2462/BQP ngày 23/5/2006 gửi Văn phòng Chính phủ với các nội dung tương tự.

Bộ TT&TT đã có những tiêu chuẩn gì để đảm bảo sóng điện từ của các trạm BTS cũng như các thiết bị vô tuyến không ảnh hưởng đến người dân?

" alt="Sóng điện từ của BTS nằm trong ngưỡng cho phép" width="90" height="59"/>

Sóng điện từ của BTS nằm trong ngưỡng cho phép

Lợi thế sân nhà giúp U22 Indonesia nhập cuộc khá tốt trước đội bóng hàng đầu châu Á, U22 Iran.

Thậm chí, đội bóng xứ sở Vạn đảo còn có bàn thắng mở tỷ số ở phút 32 nhờ công của Reza Shekari, sau pha ra vào không hợp lý của thủ môn bên phía U22 Iran.

{keywords}
U22 Indonesia bất ngờ đánh bại U22 Iran

Nỗ lực của U22 Iran được đền đáp bằng bàn gỡ hòa ở phút 39, với pha sút penalty thành công của Muhammad Rafli.

Tuy nhiên, sai lầm của hàng phòng ngự khiến U22 Iran tiếp tục phải trả giá ở phút 83. Egy Maulana Vikri là người ghi bàn dễ dàng sau đường kiến tạo dọn cỗ của đồng đội.

Giành chiến thắng bất ngờ 2-1 trước U22 Iran, U22 Indonesia có bước chạy đà hoàn hảo trước SEA Games 30.

Theo CNN Indonesia, đây là trận giao hữu cuối cùng của U22 Indonesia trước khi lên đường sang Philippines. Sau trận, HLV Sjafri cho biết sẽ bổ sung hai cầu thủ quá tuổi là Evan Dimas và Zulfiandi Masuk cho SEA Games 2019.

Tại SEA Games 30, U22 Indonesia nằm ở bảng B cùng các đội U22 Lào, U22 Singapore, U22 Brunei, U22 Thái Lan và U22 Việt Nam.

Trận ra quân của U22 Indonesia là cuộc so tài với U22 Thái Lan vào ngày 26/11 trước khi chạm trán U22 Việt Nam vào ngày 1/12.

Q.C

" alt="U23 Indonesia bất ngờ quật ngã U23 Iran trước SEA Games 30" width="90" height="59"/>

U23 Indonesia bất ngờ quật ngã U23 Iran trước SEA Games 30