当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Hà Nội FC, 19h15 ngày 22/9: Thất vọng cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Myanmar vs Afghanistan, 17h30 ngày 25/3: Không dễ cho chủ nhà
![]() |
Nghệ sĩ Quyền Linh có mặt trong tang lễ người đồng nghiệp. Dù không gắn bó với nghiệp sân khấu nhưng anh là người nghệ sĩ được nhiều đồng nghiệp quý mến vì luôn hết mình với công việc và bạn bè. |
![]() |
Nghệ sĩ Thành Lộc cũng tới viếng vào chiều tối. Anh là một trong những tên tuổi gạo cội trong làng kịch nói ở TP HCM và hoạt động cả lĩnh vực diễn xuất giống như Anh Vũ. |
![]() |
Nghệ sĩ Đức Hải có nhiều năm gắn bó với giới biểu diễn phía Bắc. Sau này, anh chuyển vào Nam sinh sống và công tác, nên có nhiều điều kiện làm việc và sinh hoạt cùng các nghệ sĩ phía Nam. Anh cúi đầu trước vong linh của nghệ sĩ Anh Vũ. |
![]() |
Nam ca sĩ - diễn viễn Don Nguyễn thành tâm trước hương hồn đàn anh vừa qua đời. |
![]() |
Gương mặt buồn của Đoàn Thanh Tài thắp hương vào viếng nghệ sĩ Anh Vũ. |
![]() | ||
NSND Ngọc Giàu cũng tới chia tay người đàn em xấu số, ra đi khi chưa kịp trăng trối với người thân và đồng nghiệp.
|
N.H
Ảnh: Phạm Văn Hòa - Tùng Ảnh
" alt="Thành Lộc, Quyền Linh nghẹn ngào viếng Anh Vũ vào chiều tối"/>Nhận định, soi kèo Costa Rica vs Belize, 08h00 ngày 26/3: Thê đội 2 xuất kích
Bitcoin đã giảm xuống 22% xuống chỉ còn mức 42.000 USD vào lúc 10h sáng ngày thứ Bảy, đây là kết quả cửa sự chốt lời và lo ngại về kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên đồng tiền điện tử giá trị nhất thế giới hiện đã trở lại con số 50.000 USD (cụ thể là 51.000 USD trong thời điểm thực hiện bài viết) và đang có xu hướng tăng đều theo thời gian.
Nhìn chung, niềm tin vào tiền điện tử vẫn còn rất cao, cừng với tâm lý thị trường đang trở lại, theo ông Edison Pun, nhà phân tích thị trường cấp cao tại Saxo Markets (Hồng Kông).
Sự kiện ngày thứ Bảy vừa rồi là sự sụt giảm giá trị đồng Bitcoin lớn nhất kể từ ngày 19/5/2021, khi mà giá trị đồng Bitcoin bị giảm đi tới 31%. Vốn hóa thị trường của Bitcoin đã giảm xuống từ 1,25 nghìn tỷ USD xuống còn 932 tỷ USD vào ngày 21/10.
Thái Hoàng (theo WTVB)
Bitcoin được coi là đồng tiền ảo có giá trị cao nhất hiện nay, tuy nhiên trên thực tế, có tới 5 loạI tiền sinh ra lợi nhuận còn cao hơn cả Bitcoin.
" alt="Hậu “ngày thứ 7 đen tối”: Bitcoin nhanh chóng trở lại ngưỡng 50.000USD"/>Hậu “ngày thứ 7 đen tối”: Bitcoin nhanh chóng trở lại ngưỡng 50.000USD
Những phản hồi...lùi lại
Đầu tuần, nói về số tiền 34.275 tỷ đồng của đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông (một trong những "đầu việc" của việc lớn "đổi mới giáo dục"), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận cho biết đó là con số tính toán của các chuyên gia, một sơ suất và nhầm lẫn trong lúc ông đi công tác nước ngoài, chứ bản thân ông cũng không đồng tình với con số này.
![]() |
Phiên họp của UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng QH sáng nay (25/4) dự kiến thảo luận thẩm tra dự án nghị quyết QH về đổi mới chương trình và sách giáo khoa. Nhưng ngay từ đầu phiên họp, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã đích thân đọc công văn của Chính phủ xin hoãn trình dự án. |
Tiếp đến, vào ngày 25/4, Bộ GD-ĐT thông báo do cần thời gian nghiên cứu về kinh phí thực hiện việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa nên chưa trình ra Quốc hội để thảo luận.
Đánh giá cao quyết định "lùi lại" khi sự chuẩn bị chưa thấu đáo này, các chuyên gia giáo dục cũng đặt tiếp vấn đề: Những người làm chính sách có thực lòng muốn sửa?
Về phía các đại biểu Quốc hội, ông Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên nhi đồng của Quốc hội phân tích hồ sơ do Bộ được Chính phủ ủy quyền trình quá sơ sài, chưa có báo cáo tổng kết việc thực hiện nghị quyết cách đây 14 năm, nếu Bộ tách bạch các khoản chi và làm rõ những kinh phí tối thiểu cần có và kinh phí đầu tư lâu dài thì dư luận sẽ không bức xúc.
Còn bà Ngô Thị Minh, Phó Chủ nhiệm ủy ban nói "rất tiếc" khi Bộ trưởng đến thông báo "lùi thời gian" mà không ở lại để tiếp thu ý kiến của các thành viên trong ủy ban tại phiên họp ngày 25/4.
TS Giáp Văn Dương (cổng giáo dục trực tuyến Giapschool) bình luận: Người quan tâm đến cải cách giáo dục thở phào vì một đề án dở tạm thời không được triển khai. Chính phủ có lẽ cũng thở phào vì chưa phải chi một khoản tiền quá lớn, khi nợ công ngày càng tăng cao, và dự kiến trong năm nay phải vay 400.000 tỉ đồng để trả nợ và chi tiêu.
Nhưng đó chỉ là cái thoảng qua, vui gượng. Còn xét về đại thể, đây là một câu chuyện buồn cho giáo dục. Buồn bởi lẽ mọi thứ vẫn dậm chân tại chỗ trong khi thời gian, niềm tin và khí thế. Ông Dương đặt câu hỏi: Tư duy giáo dục đã trở thành tư duy dự án, thời của giáo dục đã trở thành thời của dự án?
"Chuẩn giáo viên": 150 tín chỉ
Nhập cuộc với "trận đánh" đổi mới giáo dục, với lý do "những lần cải cách trước chưa có cải cách sư phạm", Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa đề xuất đổi mới chương trình đào tạo giáo viên. Theo khung chương trình, việc đào tạo sẽ được chia làm ba bộ phận: Môn chung, chuyên môn và nghiệp vụ. Tổng số tín chỉ cần đạt được của sinh viên là 150 (đại học), 90 (cao đẳng). Điểm nhấn còn tranh luận là trường sư phạm có thể cấp bằng cao đẳng. Đã có nhiều phản bác về đề xuất này.
Chạy đua tìm tiến sĩ
Một "cú đánh nhỏ" của "trận đánh lớn" được đưa ra từ đầu năm là quyết định dừng đào tạo 207 ngành đào tạo khi chưa đảm bảo điều kiện giảng dạy (chủ yếu là thiếu giảng viên trình độ tiến sĩ).
Sau khi "gươm" vung ra, với quá trình rà soát và bổ sung nhanh chóng, đến nay số ngành được mở lại đã chiếm hơn nửa.
Theo tìm hiểu của báo Tuổi Trẻ, sau động thái "vung gươm" này, nhiều trường ĐH đang ra sức chạy đua tuyển giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ; các bộ chủ quản (Y tế, Văn hóa) cũng ra tay hỗ trợ nóng các trường trực thuộc.
Trường không kịp "trở tay" thì lấy tên của người khác “gắn” vào trường mình, tuyển giảng viên cơ hữu nhưng không kiểm tra kỹ dẫn đến một giảng viên đứng tên ở nhiều trường khác nhau. Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho biết đang sở hữu một phần mềm và cơ sở dữ liệu đặc biệt, có thể “test” nhanh việc báo cáo không trung thực về đội ngũ giảng viên.
Hiệu trưởng tự trọng và người cha trách nhiệm
Thảm họa chìm phà ở Hàn Quốc khiến gần 300 học sinh và giáo viên mất tích gây chấn động lớn trên toàn thế giới.
Thầy hiệu phó Kang Min-kyu, 52 tuổi, người dẫn đầu đoàn học sinh, dù được cứu sống, đã treo cổ tự vẫn. Ông chia sẻ trong thư tuyệt mệnh: “Sống sót một mình thật quá đau đớn trong khi 200 người vẫn đang mất tích. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự việc này. Một lần nữa, tôi sẽ lại trở thành thầy giáo của những học sinh đã mất tích ở bên kia thế giới”.
Hành vi của ông, cùng với hành vi đệ đơn từ chức của Thủ tướng Hàn Quốc mới đây được một bạn đọc bình luận: "Mình cảm phục lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm của người Hàn. Xúc động và rơi nước mắt. Và hy vọng cho những điều tốt đẹp sẽ tới với đất nước Việt Nam".
CLIP Cha dạy con nói lời xin lỗi |
Cũng trong tuần này, một clip 5 phút được lan truyền với tốc độ chóng mặt về cách ông bố người Mỹ dạy con gái nói lời xin lỗi đã làm hàng triệu người trên thế giới rơi lệ xúc động.
Một bạn đọc bình luận :"Clip giáo dục này rất hay, không những giáo dục thế hệ trẻ mà còn giáo dục tất cả mọi người, mọi thế hệ đang sống". Độc giả khác thì so sánh "giáo dục cần phải kiên nhẫn, chứ không phải nóng vội để đạt được mục đích "thông qua dự án" như đề án có con số khai toán hơn 34.000 tỷ mà ngành giáo dục rập rình đưa ra.
Những nữ sinh tươi sáng
Ngày cuối tuần, những thông tin về các nữ sinh đã làm ấm lòng người quan tâm tới giáo dục. Đó là câu chuyện về sự trung thực của cô bé học sinh lớp 7 Hồ Thị Bảy ở Nghệ An, tình cờ nhặt được bọc tiền trên đường đến lớp, em đã tất tả chạy đến nhờ ban giám hiệu trường liên hệ trả lại cho người đánh rơi.
Một gương mặt thành công khác là Lã Hồ Minh Khuê, Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, có lẽ là trường hợp duy nhất được ĐH Harvard tặng suất học bổng 320.000 USD. Ở Khuê là sự tự tin, thông minh nhưng vô cùng điềm đạm và khiêm tốn.
![]() |
Hai mẹ con Hải Âu - Minh Khuê |
Kết quả của Khuê phải kể tới vai trò lớn của người mẹ, chị Hồ Thị Hải Âu. Với chị, việc nuôi dạy con là niềm đam mê. Không có thói quen đổ tại ai, chị lặng lẽ giáo dục con theo triết lý học để phát triển tố chất.
Trong khi nền giáo dục và những người chèo lái "con thuyền giáo dục" đang tiến tới, tiến lui trước đòi hỏi "chấn hưng giáo dục, mệnh lệnh của cuộc sống" và dường như còn loay hoay xác định triết lý giáo dục, thì người mẹ này hơn 10 năm qua đã âm thầm xác định và theo đuổi một triết lý giáo dục khai phóng, giáo dục là nhằm phát triển tối đa các tố chất của con người.
Cục trưởng Cục ATTT Nguyễn Thành Phúc cho hay, tận dụng sức mạnh kết nối của Internet, các trang báo, tạp chí điện tử đang tạo ra những mạng lưới thông tin sôi động có sức thu hút hàng triệu lượt người truy cập hàng ngày, trở thành nguồn cung cấp thông tin đa dạng trên tất cả lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Theo thống kê, cả nước hiện có gần 250 báo, tạp chí điện tử trong tổng số hơn 800 cơ quan báo chí.
Nhận định các báo, tạp chí điện tử là cơ quan báo chí cần đặc biệt chú trọng bảo đảm ATTT mạng, ông Nguyễn Thành Phúc cũng cho biết, gần đây đã chứng kiến nhiều vụ tấn công mạng sử dụng phương thức tấn công DDoS nghiêm trọng nhắm vào báo điện tử của các cơ quan báo chí, khiến cho hệ thống báo điện tử bị ngừng trệ hoạt động.
“Các hệ thống của cơ quan báo chí nếu không được phòng vệ, ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, sẽ không chỉ gây ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan ngôn luận, tuyên truyền của Đảng, Nhà nước, mà còn ảnh hưởng tới nhu cầu tiếp nhận thông tin chính thống của người dân; tạo điều kiện cho nội dung xấu độc, không lành mạnh phát triển”, ông Nguyễn Thành Phúc nhấn mạnh.
Theo đại diện Viettel Cyber Security, đơn vị phối hợp cùng VNCERT/CC tổ chức diễn tập, tấn công DDoS là kiểu tấn công với nỗ lực làm cho một dịch vụ online, một hệ thống mạng hoặc một ứng dụng bị ngừng dịch vụ bằng cách làm tràn ngập nó với traffic từ những nguồn phân tán bị khai thác và ngăn những traffic hợp lệ đi qua.
Từ thực tế hỗ trợ các cơ quan, đơn vị khắc phục sự cố, đại diện Viettel Cyber Security chỉ rõ: Các cơ quan truyền thông, báo chí trong top bị tấn công DDoS. Hệ thống của đơn vị này ghi nhận đã có doanh nghiệp lớn tại Việt Nam từng bị tấn công DDoS với lượng băng thông lên tới 50 Gbps vào tháng 1/2018. Gần đây nhất, báo điện tử VOV bị tấn công 5 Gbps trong ngày 13/6/2021 gây ảnh hưởng dịch vụ.
Nâng cao năng lực ứng phó với tấn công DDoS của báo, tạp chí điện tử
Diễn tập ứng cứu sự cố tấn công DDoS cho cơ quan báo chí là sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động hỗ trợ cơ quan báo chí nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố ATTT mạng của các cơ quan báo chí.
Điểm cầu chính tại Hà Nội có sự tham gia trực tuyến của các nhà cung cấp mạng và một số đơn vị báo chí. |
Trước đó, để phù hợp với tình hình mới, trung tuần tháng 6/2021, Cục ATTT đã cập nhật mới “Quy trình ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng cho các cơ quan báo chí”, trong đó có hướng dẫn chi tiết các hoạt động đảm bảo ATTT cho hệ thống của cơ quan báo, tạp chí.
Tiếp đó, vào đầu tháng 8/2021, Cục ATTT đã phối hợp với Viettel, VNPT, CMC, FPT, VCCorp hỗ trợ các cơ quan báo chí triển khai dịch vụ, giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh mạng. “Với những hoạt động đó, đến nay hầu hết các báo, tạp chí điện tử đều đã thiết lập đầu mối ứng cứu sự cố và triển khai những biện pháp đảm bảo ATTT cơ bản”, đại diện Cục ATTT thông tin.
Đại diện Cục ATTT lưu ý thêm, cơ quan báo chí cần tăng cường đầu tư, nâng cao năng lực ATTT; cập nhật các biện pháp đảm bảo ATTT, liên tục theo dõi giám sát phát hiện sớm các nguy cơ và phối hợp chặt chẽ với VNCERT/CC để ứng cứu, khắc phục kịp thời sự cố.
Đại diện Trung tâm VNCERT/CC chia sẻ về phát hiện và điều phối khi tấn công DDoS xảy ra. |
Với chương trình diễn tập ngày 30/11, Ban tổ chức đã thiết kế lồng ghép giữa lý thuyết và tấn công mô phỏng, cũng như cơ chế điều phối ứng cứu của VNCERT/CC cùng các ISP khi có tấn công xảy ra. Qua đó, giúp các đơn vị hiểu rõ hơn về tấn công DDoS cũng như hoạt động ứng cứu sự cố và vai trò điều phối của VNCERT/CC.
Gồm 2 tình huống cụ thể là thực hành mô phỏng tấn công khi tổ chức chưa có sự chuẩn bị tốt, thực hành mô phỏng tấn công khi tổ chức có sự chuẩn bị về hạ tầng và có sự tham gia hỗ trợ của VNCERT/CC để điều phối các ISP từ trước, diễn tập hướng tới mục tiêu: Đẩy mạnh hoạt động ứng cứu sự cố, tăng cường năng lực cho cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố ATTT mạng tại các cơ quan báo chí trong cả nước.
Đồng thời, tạo kênh trao đổi, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong việc bảo đảm an toàn, ứng cứu khi xảy ra sự cố; bổ sung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của lực lượng kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho các cơ quan báo chí trong tình huống phòng, chống tấn công từ chối dịch vụ.
Diễn tập sẽ giúp các cán bộ, bộ phận nắm chắc quy trình ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng và cơ chế phối hợp với các đơn vị liên quan để có thể ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra.
Vân Anh
Theo quy trình ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng vừa được Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT gửi tới các cơ quan báo chí, tổng thời gian từ lúc phát hiện sự cố đến lúc hoàn thành ứng cứu ban đầu tối đa là 33 giờ.
" alt="Một doanh nghiệp Việt từng hứng chịu tấn công DDoS băng thông lên tới 50 Gbps/ giây"/>Một doanh nghiệp Việt từng hứng chịu tấn công DDoS băng thông lên tới 50 Gbps/ giây