Thế giới

Lạng Sơn kỷ niệm 110 năm ngày sinh chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-01 10:44:14 我要评论(0)

Tượng đài chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri (Thị trấn Văn Quan,ạngSơnkỷniệmnămngàysinhchísĩyêunướcLươngVkqbd hom quakqbd hom qua、、

{ keywords}
Tượng đài chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri (Thị trấn Văn Quan,ạngSơnkỷniệmnămngàysinhchísĩyêunướcLươngVăkqbd hom qua huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn)

Lương Văn Tri là người dân tộc Tày, sinh ngày 17/8/1910 tại làng Bản Hẻo, tổng Mỹ Liệt, châu Văn Uyên, tỉnh Lạng Sơn (nay là thôn Bản Hẻo, xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn). Cùng với Hoàng Văn Thụ, ông đã tích cực tham gia hoạt động trong nhóm Thanh niên yêu nước ở Trường Tiểu học Pháp - Việt, trở thành nhân tố nòng cốt trong phong trào đấu tranh của học sinh, thanh niên ở thị xã Lạng Sơn những năm 1927-1950.

Đầu năm 1928, Lương Văn Tri, Hoàng Văn Thụ đã bí mật từ Cốc Nam, xã Tân Yên, châu Văn Uyên (nay là xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) sang Trung Quốc bắt liên lạc với ông Bùi Ngọc Thành, đại diện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chính thức hoạt động cách mạng.

Cuối năm 1929, Lương Văn Tri được kết nạp vào Đông Dương Cộng sản Đảng. Những hoạt động cách mạng của ông đã góp phần quan trọng cho việc hình thành và phát triển phong trào cách mạng tỉnh Lạng Sơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở Đảng, các tổ chức cách mạng của quần chúng ở Lạng Sơn phát triển mạnh mẽ và sâu rộng trong những năm tiếp theo.

Năm 1939, Lương Văn Tri được cử tham gia Xứ ủy Bắc kỳ, là Ủy viên Ban Thường vụ Xứ ủy Bắc kỳ, phụ trách công tác quân sự. Năm 1940, ông được Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc kỳ phân công làm Chỉ huy trưởng Đội Du kích Bắc Sơn và trực tiếp chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai.

Chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri đã có nhiều công lao cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang. Sau khi bị địch bắt giam và tra tấn dã man, ngày 29/9/1941, ông đã anh dũng hy sinh.

{ keywords}
Lạng Sơn tưởng nhớ và tri ân anh hùng liệt sĩLương Văn Tri đã ngã xuống vì độc lập, tự do của quê hương và Tổ quốc.

Lương Văn Tri là một chiến sĩ cộng sản kiên cường, bất khuất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc; tên tuổi và sự nghiệp của ông luôn sống mãi với nhân dân các dân tộc Lạng Sơn, với non sông đất nước Việt Nam. Cuộc đời và sự nghiệp của Lương Văn Tri là tấm gương sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, là niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn.

Các hoạt động kỷ niệm 110 năm ngày sinh chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri:

Ngày 16/8/2020

8h: Hội thảo trực tuyến kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lương Văn Tri (2 điểm cầu: Hà Nội - Lạng Sơn)

14h: Lễ dâng hương, dâng hoa tri ân chí sĩ yêu nước Lương Văn Tri (Nhà lưu niệm đồng chí Lương Văn Tri ở thôn Bản Hẻo, xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan, Lạng Sơn).

15h30: Lễ dâng hương tượng đài đồng chí Lương Văn Tri (Thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn).

Ngày 17/08/2020

8h30 - 10h: Chương trình Lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lương Văn Tri tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Lạng Sơn. Công bố quyết định và thực hiện nghi lễ trao Huân chương Lao động hạng Nhì cho nhân dân và cán bộ huyện Văn Quan.

Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài phát thanh và Truyền hình tỉnh.

Đình Sơn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ca sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa Trường Kha

Theo TS Trường Kha, tảo mộ cuối năm, đầu năm là một nét đẹp của người Việt cần được duy trì để con cháu dù có đi xa cũng không quên, đến ngày nhớ quay về bên ông bà. Đó cũng là hành động cụ thể để nhắc nhớ nguồn gốc cha ông. Con người cũng như cái cây, không thể không có gốc, nếu không có gốc không thể tồn tại được, thì nói chi đến phát triển. 

Theo anh, việc đi tảo mộ ông bà mang ý nghĩa gì?

- Tôi không bao giờ quên được hình ảnh ngày thơ đi theo các ông bà, cô chú lớn đi thắp hương phần mộ của người trong tộc họ. Mỗi lần đi là một lần được nghe những câu chuyện thú vị và bài học quý từ những người đã khuất. Họ là ông bà tổ tiên đã từng sống sao, có điều gì tốt đẹp được đem ra ôn nhắc, truyền lại nhằm vun bồi cho con cháu niềm tự hào về dòng tộc, gia đình, từ đó làm nỗ lực để phát triển bản thân. 

Tôi vẫn hay chia sẻ rằng, con cháu mà không có hiếu, không nhớ nghĩ tới ông bà tổ tiên thì không thể khấm khá được. Ở đây tôi không khuyến khích việc xây mộ to, nhưng đó là sự phản chiếu có tính chất nhân quả trong câu chuyện: người có đạo đức, sống biết ơn thì ra xã hội, làm việc cũng sẽ được đánh giá cao và có nhiều cơ hội để phát triển năng lực, sự tin tưởng để thăng tiến, hưng thịnh…

Tôi luôn trân trọng và đánh giá cao người sống biết ơn qua nhiều việc làm thể hiện lòng hiếu, trong đó có việc nhớ nghĩ, chăm sóc mộ phần ông bà. Nên nhớ, năng lực thì có thể rèn luyện nhưng đạo đức là ý thức cao từ mỗi người, phảng phất qua lối sống, nếp văn hóa của người đó. 

{keywords}
Tảo mộ để hướng về nguồn cội, nuôi dưỡng tâm hồn - Ảnh: L.Đ.L

Thực ra, hiện nay tục tảo mộ đầu năm, cuối năm vẫn còn gìn giữ…

- Tuy nhiên, nhiều người trẻ bây giờ không hiểu nhiều về ý nghĩa của việc thăm viếng, lưu lại phần mộ của người thân quá cố. Nó là sự nối dài sự sống (thân thể) bằng sự sống tinh thần. Khi ra mộ, những ai có ký ức với người nằm dưới ba tấc đất kia sẽ như gặp lại cố nhân với sự gần gũi, khơi nhắc kỷ niệm và thấy rằng người ấy dường như chưa bao giờ “đi xa”.

Ngày nay, có nhiều người vì lý do này lý do khác mà sau chết tổ chức thiêu, xong đem tro cốt rải sông rải biển. Họ cho đó là không ô nhiễm hoặc chết là hết… Tôi lại không nghĩ vậy, xét trong bình diện văn hóa người Việt thì có gì đáng kính, đáng gìn giữ hơn mồ mả ông bà. Do vậy, là người Việt Nam chúng ta nên giữ việc này. Tôi đồng ý việc hỏa táng nhưng tro cốt thì không nên rải sông biển, có thể xây mộ để đặt tro cốt đó vào, để mỗi năm con cháu cùng nhau đi thăm mộ ông bà trong dịp Tết.

Vậy trong việc tảo mộ, cúng kính cuối năm, đầu năm, điều gì là quan trọng nhất?

- Đó là lòng thành. Trong Phật giáo có nói về “tâm hương” tức là hương giới đức, hương tuệ giác, hương định, hương giải thoát… Đó là thứ hương quan trọng nhất dâng cúng dường Phật. Việc cúng kính bình thường cũng trên tinh thần đó. Nếu thiếu lòng thành kính, tâm hướng về với lòng biết ơn sâu sắc thì cúng nhiều cũng không để làm gì.

Người xưa nói “có kiêng có lành”. Chữ kiêng ở đây không phải là cấm kỵ mà là một sự mực thước, chỉn chu, suy nghĩ và lời nói cùng hành động ngay ngắn. Với sự nhất tâm nhất ý, hợp nhất với lối sống, việc làm hằng ngày thì người đó sẽ “lành”. Chữ lành đây vừa là thay đổi tâm bên trong còn là kết quả đạt được trong cuộc đời sẽ tương ưng với những điều người đó đã làm, đã sống.

Trước thêm xuân, anh có lời chúc nào dành cho bạn đọc? 

- Chúc ai cũng có một ngôi nhà để về, có ngôi mộ của ông bà, tổ tiên để hướng về với lòng thành kính, biết ơn… May mắn là ai cũng biết và thực hành điều này!

Xin cảm ơn anh!

Chàng trai Phú Yên đi bộ hơn 400 km về quê ăn Tết

Chàng trai Phú Yên đi bộ hơn 400 km về quê ăn Tết

Mình được ngắm rất nhiều cảnh đẹp của Tết. Đó là những vườn hoa đủ sắc màu, chợ quê ngày Tết rồi những người lao động nghèo mưu sinh trong đêm khuya nữa. Tất cả, rất đẹp, mình đã ghi lại hết rồi.  

" alt="Tết nhớ thăm mộ ông bà, hướng về tổ tiên" width="90" height="59"/>

Tết nhớ thăm mộ ông bà, hướng về tổ tiên