Hiện nay đang rộ lên thông tin Việt Nam lọt top 20 thế giới về lây nhiễm phần mềm độc hại, trong đó Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm phát tán mã độc nhiều nhất.

Bên cạnh đó tại một số hội thảo gần đây có đưa ra thông tin rằng, Việt Nam nằm trong Top vi phạm bản quyền nội dung trên Internet cao nhất trong khu vực, rất nhiều nội dung vi phạm bản quyền trên mạng cũng đã bị phát hiện nhiều mã độc được cài ẩn để đánh cắp thông tin người dùng.

Với những thông tin này khiến người dùng khá hoang mang về nguy cơ bị lây nhiễm mã độc khi tham gia vào mạng Internet. Ông Trần Minh Quảng, Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel,  nguyên nhân chính là do người sử dụng Internet tại Việt Nam chưa thực sự chú ý đến việc đảm bảo an toàn thông tin, phòng tránh lây nhiễm mã độc cho máy tính của mình. Người dùng vẫn còn có nhiều hành vi sử dụng Internet không an toàn như sử dụng các phần mềm lậu, truy cập các trang web không uy tín, hoặc không sử dụng các phần mềm bảo vệ máy tính của mình.

" />

Người dùng Việt còn chưa chú ý phòng chống lây nhiễm mã độc cho máy tính của mình

Thế giới 2025-02-01 11:13:45 8246

Hiện nay đang rộ lên thông tin Việt Nam lọt top 20 thế giới về lây nhiễm phần mềm độc hại,ườidùngViệtcònchưachúýphòngchốnglâynhiễmmãđộcchomáytínhcủamìbong da ngoai hang anh trong đó Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm phát tán mã độc nhiều nhất.

Bên cạnh đó tại một số hội thảo gần đây có đưa ra thông tin rằng, Việt Nam nằm trong Top vi phạm bản quyền nội dung trên Internet cao nhất trong khu vực, rất nhiều nội dung vi phạm bản quyền trên mạng cũng đã bị phát hiện nhiều mã độc được cài ẩn để đánh cắp thông tin người dùng.

Với những thông tin này khiến người dùng khá hoang mang về nguy cơ bị lây nhiễm mã độc khi tham gia vào mạng Internet. Ông Trần Minh Quảng, Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel,  nguyên nhân chính là do người sử dụng Internet tại Việt Nam chưa thực sự chú ý đến việc đảm bảo an toàn thông tin, phòng tránh lây nhiễm mã độc cho máy tính của mình. Người dùng vẫn còn có nhiều hành vi sử dụng Internet không an toàn như sử dụng các phần mềm lậu, truy cập các trang web không uy tín, hoặc không sử dụng các phần mềm bảo vệ máy tính của mình.

本文地址:http://live.tour-time.com/news/83c699287.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà

Hồng Anh.

Thí sinh Hồng Anh cao 1,72 m cùng số đo 3 vòng 86-62-91 cm, xuất thân từ cuộc thi Vietnam’s Next Top Model mùa All Stars. Dừng chân khá sớm nhưng Hồng Anh vẫn theo đuổi nghề người mẫu. Về quyết định đến với HHCDTVN 2022, Hồng Anh cho hay đi thi với mục tiêu học hỏi, học được nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm từ những người đi trước và các thí sinh. Nếu đoạt được vương miện thì hành trình học tập của cô là rất đáng giá.

Nông Thuý Hằng.

Nông Thuý Hằng sinh năm 1999, là người dân tộc Tày đến từ Hà Giang. Cô có chỉ sổ hình thể 82-65-91 cm cùng chiều cao 1,7 m. Thúy Hằng là học sinh giỏi 12 năm liền, từng đoạt giải ba môn Văn cấp quốc gia và được tuyển thẳng vào Đại học kinh tế quốc dân. Trước đó, người đẹp từng dự thi nhiều cuộc thi nhan sắc và đặt mục tiêu muốn thể hiện nhiều hơn, cho mọi người thấy được sự thay đổi cũng như nhiều góc cạnh trong con người của mình. Cô chia sẻ muốn tiến sâu hơn các cuộc thi từng tham gia và đạt được giải thưởng cao nhất.

Thúy Hằng tại cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2020:

H Duyên

Thí sinh H Duyên hiện là sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk, đam mê múa và đang nỗ lực để trở thành diễn viên múa chuyên nghiệp. Cô cao 1,7 m, có gương mặt xinh đẹp, vóc dáng cân đối, từng thử sức với nghề mẫu ảnh. Với đôi mắt to tròn sâu, sống mũi cao - thẳng, H Duyên Kbrông thường xuyên bị nhầm là “con lai”. 

Cô gái Ê-đê nhận định cuộc thi một sân chơi bổ ích và thú vị, không chỉ tìm một cô gái đẹp đơn thuần mà còn tôn vinh bản sắc văn hoá, sự khác biệt thú vị của 54 dân tộc anh em Việt Nam. Cô thần tượng H'hen Niê  - Đại sứ đồng hành – thành viên BGK cuộc thi - nên ghi danh tham dự.

H Nghi Kbuôr.

Thí sinh H Nghi Kbuôr gây ấn tượng bởi vẻ đẹp sắc sảo cùng đôi môi tều. Cô chỉ số hình thể 86-57-89 cm cùng chiều cao 1,65 m. Trong lời giới thiệu, H Nghi Kbuôr cho biết sau khi tốt nghiệp cấp 3, gia đình không có điều kiện nên đã lên Sài Gòn tự lập, tìm cơ hội để theo đuổi đam mê ca hát và làm người mẫu. Tuy nhiên, gia đình xảy ra nhiều biến cố, mẹ lâm bệnh bị liệt nữa người, sau đó cha đột ngột qua đời.

Sốc, buồn đến mức bị trầm cảm, cô gái trẻ lo lắng vì không còn cha ở bên cạnh nữa. Cô đi thi để học hỏi, trải nghiệm, hoàn thiện và có thể lo được cho mẹ bị khuyết tật và em gái đang đi học nếu chiến thắng. Hoa hậu H Hen Niê là nguồn cảm hứng để cô tự tin và mạnh mẽ như bây giờ và mong muốn giới thiệu văn hoá của người Ê-đê cho mọi người.

Bùi Minh Anh.

Bùi Minh Anh là Á khôi 1 Hoa khôi Du lịch Việt Nam (cuộc thi không có Hoa khôi). Cô có chỉ số hình thể 84-61-97 cm cùng chiều cao 1,7 m, từng “chinh chiến” tại các cuộc thi sắc đẹp và thành tích 30 huy chương ở bộ môn Karatedo cũng như đam mê, nhiệt huyết với các hoạt động thiện nguyện.

Minh Anh cho biết tin tưởng vào chất lượng tổ chức cũng như sự công tâm của ban giám khảo với những thành viên uy tín. Tiêu chí của cuộc thi đề cao tính đa dạng bản sắc của từng dân tộc trên đất nước Việt Nam cũng là yếu tố khiến cô tự tin tham dự.

Đ.N

">

Người đẹp đạt giải Văn quốc gia thi Hoa hậu các Dân tộc VN 2022

Dao dien Viet Tu: Xin moi nguoi o nha thay vi den vieng cha toi hinh anh 1 td28731499241292.jpg

Đạo diễn Việt Tú cho biết không tổ chức lễ tang cho bố do dịch bệnh.

Việt Tú chia sẻ bản thân anh cũng ước giá mà bố mình không nói lời chào tạm biệt đường đột như vậy, mọi người sẽ có thời gian chia tay ông.

"Nhưng xin mọi người hãy ở tại nhà, giữ hình ảnh của bố tôi trong ký ức. Khi có dịp, gia đình tôi xin sẽ tổ chức một buổi lễ cho bố, để mời mọi người cùng gặp lại bố vào một thời điểm thích hợp. Chắc chắn là như vậy. Với tất cả tấm lòng biết ơn vô hạn gửi tới tất cả", anh viết trên trang cá nhân.

Nguyễn Việt Tú sinh năm 1977 tại Hà Nội trong một gia đình giàu truyền thống nghệ thuật. Mẹ anh là nghệ sĩ múa rối lâu năm tại Nhà hát múa rối nước Thăng Long. Bố anh là đạo diễn ca nhạc Nguyễn Việt Tuấn, từng công tác tại Đài truyền hình Việt Nam.

Việt Tú là đạo diễn hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất âm nhạc khi là tổng đạo diễn đầu tiên của chương trình Sao mai điểm hẹn (2004) và khai sinh ra Con đường âm nhạc (2005). Anh cũng là đạo diễn sân khấu live show của nhiều ca sĩ như Trần Thu Hà, Tùng Dương, Hồ Ngọc Hà hay mới đây là Lệ Quyên.

(Theo Zing)

Nghệ sĩ Việt bàng hoàng khi nghe tin Mai Phương ra đi

Nghệ sĩ Việt bàng hoàng khi nghe tin Mai Phương ra đi

 - Nghệ sĩ Trịnh Kim Chi, Trương Nam Thành cùng nhiều người khác vô cùng bàng hoàng, đau xót khi nghe tin Mai Phương qua đời.

">

Đạo diễn Việt Tú: Xin mọi người ở nhà thay vì đến viếng cha tôi

pexels sofia alejandra 946049 3007355.jpg
Tôi từng thề sẽ không bước chân vào nhà mẹ khi bị bà cấm cản tình yêu, không đồng ý bán nhà lấy tiền cho tôi xây dựng hạnh phúc mới. Ảnh minh họa: P.X.

Anh thề thốt yêu tôi và mong tôi cho anh thời gian để dàn xếp chuyện ly hôn vợ. Sau ngày ấy, anh sẽ cưới và cùng tôi xây dựng hạnh phúc mới. 

Tôi tin anh đến nỗi nghe lời, về đòi mẹ bán căn nhà đang ở để cùng anh xây tổ ấm riêng. Nhưng mẹ tôi là người từng trải. Sau lần bị phụ bạc, cả đời làm mẹ đơn thân, bà không còn tin đàn ông nữa.

Mẹ ra sức ngăn cản tình yêu mù quáng của đứa con gái độc nhất. Bà quả quyết người tôi yêu chỉ là gã sở khanh và cuộc tình này sẽ khiến tôi đau đớn. 

Nhưng lúc ấy tôi đang trong cơn say tình. Tôi cãi lời mẹ. Dù bà nói thế nào tôi cũng không nghe. Khi anh ấy ly hôn, tôi quyết dọn khỏi nhà, đến sống với anh mặc cho mẹ sống chết ngăn cản.

Rồi tôi có thai, cuộc sống dần khốn khó vì cả hai đều thất nghiệp. Sống với nhau không bao lâu, anh ấy luôn miệng thúc giục tôi về nhà đòi mẹ bán nhà để lấy vốn làm ăn, nuôi con.

Thương cái thai trong bụng, tôi nghe lời anh trở về đòi mẹ bán nhà. Một lần nữa mẹ khóc rưng rức nhưng vẫn không đồng ý bán.

Bà giải thích rằng việc bán nhà chỉ khiến bà và tôi khổ sở hơn. Mẹ tin rằng sớm muộn gì số tiền ấy sẽ bị chồng tôi ném vào sòng bạc. Mẹ còn nói thẳng rằng việc bà không bán nhà là để "chừa cho tôi và con có đường trở về khi bị người đàn ông kia phụ bạc".

Nhưng tôi vẫn không tin. Tôi đinh ninh mẹ không thương mình. Tôi cho rằng bà cố tình làm khó, đặt điều nói xấu chồng tôi. Rồi tôi và mẹ cự cãi. Trong cơn giận, tôi nói nếu mẹ không cần tôi và cháu ngoại thì tôi cũng không cần mẹ nữa. 

Thậm chí, khi cơn giận lên đến đỉnh điểm, tôi thề trước mặt mẹ rằng tôi không cần mẹ giúp và sẽ không bao giờ đặt chân vào căn nhà này nữa.

Tôi vẫn nhớ như in cảnh mẹ gục khóc trên ghế salon khi thấy tôi tôi ngoảnh mặt chạy khỏi nhà. Sau lần ấy, tôi không quay về và cũng không liên lạc hay nghe điện thoại của mẹ.

Không có tiền, cuộc sống của tôi như địa ngục. Tôi bị chính người mình thương yêu ghét bỏ. Đến cuối cùng, tôi mới nhận ra những điều mẹ nói trước đây đều đúng. 

pexels liza summer 6383202.jpg
Sau nhiều đêm khóc một mình vì ân hận, tôi lấy hết dũng khí để trở về xin lỗi mẹ. Ảnh minh họa: P.X.

Anh chỉ đến với tôi vì tiền. Khi biết tôi không được mẹ cho tiền, chuyển nhượng căn nhà đang ở, anh chửi tôi thậm tệ. Sau cùng, anh bỏ rơi tôi để đến ở với một cô gái làng chơi.

Tôi đau đớn vì bị lừa dối 1 thì đau khổ, tủi nhục vì cãi lời mẹ 10. Tôi nhục nhã, xấu hổ đến nỗi không dám cho mẹ biết sự thật. Thời gian ấy, mỗi lần nghĩ đến mẹ, nhớ đến lời mẹ khuyên can, lòng tôi lại đau như cắt.

Mỗi khi thấy số điện thoại mẹ hiện lên, tim tôi luôn thắt lại, nước mắt cứ thế trào ra. Hơn lúc nào hết, giờ đây tôi cần mẹ, tôi ao ước được quỳ gối, ôm lấy mẹ để nói lời xin lỗi. Tôi thèm được nghe mẹ trách phạt, mắng chửi như ngày xưa…Nhưng tôi không đủ dũng khí làm việc đó.

Tôi ngụp lặn trong nỗi ân hận, tủi nhục ấy suốt 3 năm qua. Cuối cùng, sau nhiều đêm khóc một mình, tôi lấy hết dũng khí để gọi cho mẹ. Trước khi bấm máy, tôi chuẩn bị tinh thần cho mọi tình huống có thể xảy ra.

Nhưng ngay khi nghe câu: “Cái Y. đấy à”, tôi đã không còn đủ bình tĩnh để không nức nở, bật lên 2 tiếng "Mẹ ơi!". Không như tôi lo sợ, mẹ không hề trách mắng hay tỏ thái độ lạnh lùng với tôi.

Bà chỉ nói "mẹ biết rồi" và khóc cùng tôi. Khi cả hai bình tâm trở lại, mẹ nói nếu mệt mỏi quá, con cứ về nhà với mẹ.

Câu nói ấy khiến cổ họng tôi nghẹn lại vì hạnh phúc. Tôi nhận ra rằng, đến cuối cùng vẫn chỉ có gia đình là nơi đón nhận, tha thứ mọi lỗi lầm của chúng ta.

Tôi biết ơn mẹ và quyết định mua vé về quê. Tôi sẽ về để úp mặt vào ngực mẹ khóc cho thoả lòng và nói lời xin lỗi mẹ. Từ đây, điều quý giá nhất đời tôi là được ở bên cạnh mẹ. Và tôi sẽ làm tất cả để có được điều quý giá ấy.

Nhà là nơi đầy ắp tình cảm yêu thương gia đình, là nơi bất cứ ai đi đâu cũng muốn quay về. Bởi nơi đó có bố, có mẹ, có những người ruột thịt, là người yêu thương ta vô điều kiện.

Báo VietNamNet mở diễn đàn Về nhà. Mời độc giả gửi tâm sự, câu chuyện của mình về địa chỉ: [email protected].

Độc giả L.N.H.Y.

Về quê không báo trước, nàng dâu nghẹn ngào thấy cảnh ở nhà bố mẹ chồng

Về quê không báo trước, nàng dâu nghẹn ngào thấy cảnh ở nhà bố mẹ chồng

Cả nhà tôi về quê không báo trước mới biết bố mẹ ở nhà ăn uống kham khổ. Ấy thế, mỗi lần con cháu về, ông bà thiết đãi đủ thứ, từ gà vịt đến tôm cua.">

Tôi quyết định về quê dù đã thề không bao giờ bước vào căn nhà ấy nữa

Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế

tai-san.jpg
Ảnh minh họa: PX

Ở tuổi 65, sức khỏe của tôi ngày càng yếu đi, tôi lo một ngày nào đó mình không còn minh mẫn nữa thì số tiền gửi ngân hàng sẽ thất thoát, việc chia tài sản sẽ khó khăn. Vì vậy, tôi gọi con trai đến dặn dò rằng sau này căn nhà sẽ thuộc về nó, số tiền 600 triệu tôi tích cóp được gửi ngân hàng, tôi cũng trao cho con trai. Tôi nói sau này tôi có mệnh hệ gì, hãy đưa cho em gái 100 triệu, còn lại là của nó để có trách nhiệm chăm sóc tôi và thờ cúng tổ tiên. 

Những tưởng con trai tôi sẽ vui mừng lắm nhưng nó lại tỏ ra bối rối: “Làm thế có được không mẹ? Cái Lan cũng là con của mẹ. Chia như vậy con bé biết chuyện sẽ buồn đấy”.

Tôi nói với con trai rằng con gái đi lấy chồng là con nhà người ta rồi, tôi không trông mong gì ở nó. Tuổi già tôi chỉ có thể dựa vào vợ chồng con trai, ốm đau tôi cần chúng nó chăm sóc lo toan, nên chuyện này cứ để yên. Tôi tin rằng nếu không cho con gái biết về số tiền tiết kiệm thực có thì con bé cũng không thắc mắc gì đâu.

Thế rồi hôm đó tôi bị trượt chân ngã trong nhà tắm, đau nhức khắp người không đứng dậy được. May mắn tôi có cầm điện thoại theo, tuy nhiên tôi gọi con trai và con dâu mãi không được. Cuối cùng tôi phải gọi con gái cầu cứu. Con bé nghe tin vô cùng lo lắng, vợ chồng nó đến ngay sau đó và đưa tôi đi viện.

Bác sĩ nói rằng tôi bị gãy chân phải bó bột, tôi sẽ nằm viện một tuần rồi về nhà hồi phục dần dần. Mọi thủ tục sau đó, con gái và con rể tôi đã nhanh chóng lo hết để tôi được chữa trị thuận lợi. Mãi mấy tiếng sau, vợ chồng con trai mới biết chuyện, vào viện thăm tôi. 

Một tuần nằm viện, các con thay nhau chăm sóc tôi chu đáo. Tôi đau lắm, vết gãy nhức đến nỗi tôi không thể ngủ khi muốn, làm gì cũng khó khăn. Cơ thể mệt mỏi rã rời, tôi cứ cố nhắm mắt nằm đó miên man, chếnh choáng. Khi ấy, tôi nghe thấy tiếng bệnh nhân giường bên cạnh nói chuyện với con gái tôi: 

“Bác thật sự ghen tị với mẹ cháu đấy. Con trai con gái đều rất hiếu thảo, chăm sóc mẹ cẩn thận chu đáo quá. Từ khi bác nằm viện đến giờ, con gái bác còn chưa đến lần nào, nó chỉ gọi điện mà luôn miệng nói bận, rồi còn kêu chăm sóc mẹ là trách nhiệm của con trai và con dâu”.

Con gái tôi cười hiền: “Mẹ cháu yêu thương anh em cháu lắm, lại còn đối xử rất công bằng nữa, điều đó khiến chúng cháu không thể không hiếu thảo với mẹ. Gần đây biết sức khỏe yếu đi, mẹ đã dặn dò anh trai cháu kỹ lưỡng rằng ngôi nhà là để cho anh, còn toàn bộ khoản tiết kiệm mẹ tích cóp được đều giao cho cháu hết rồi bác ạ…”.

Lời nói của con gái khiến tôi bàng hoàng. Tôi đã đưa tiền tiết kiệm của mình cho con gái từ khi nào? Lẽ nào con trai đã không làm theo ý tôi mà đưa hết tiền tiết kiệm cho em, thế nên con bé mới xin nghỉ phép và sẵn sàng phục vụ tôi dù trước giờ tôi luôn coi nhẹ nó hơn anh trai.

Khi đến lượt con trai đến chăm tôi, tôi đã hỏi nhỏ nó về điều này. Con trai kể rằng ngay sau khi tất toán sổ tiết kiệm của tôi, con đã gặp và chuyển ngay cho em gái 500 triệu. Nó chỉ cầm lại 100 triệu để giữ lưng phòng khi có việc khẩn cấp. Con trai nói em gái cũng còn khó khăn nên nó không thể tham lam nhận tất tài sản của mẹ. Hơn nữa việc chăm sóc mẹ là trách nhiệm của cả con trai và con gái, anh em nó sẽ biết bảo ban nhau nên tôi không phải lo lắng gì cả.

Lời con trai nói khiến tôi rất xúc động và tự thấy hổ thẹn. Hóa ra tôi già rồi mà vẫn hồ đồ, tôi đã cư xử chưa tốt với con gái của mình. May mắn là con trai tôi hiếu thuận và chín chắn, nó đã làm đúng và giúp tôi nhận ra thiếu sót của bản thân. Nỗi vất vả bao năm vừa làm bố vừa làm mẹ của tôi đã được đền đáp xứng đáng. Tuổi già không biết có thể sống khỏe được bao lâu nữa nhưng tôi đã cảm thấy mãn nguyện và yên lòng!

Độc giả giấu tên

Chồng tôi ấm ức vì bố mẹ chia tài sản không công bằng

Chồng tôi ấm ức vì bố mẹ chia tài sản không công bằng

Chồng tôi có một người anh sinh đôi. Thấy bố mẹ bất công khi chia tài sản, chồng tôi tức giận, không chịu liên lạc với nhà nội.">

Trao hết tài sản cho con trai, tôi bàng hoàng khi nghe chuyện của con gái

NSND Đặng Hùng.

NSND Đặng Hùng sinh năm 1935 ở Bình Định - mảnh đất đậm đà văn hóa Chăm, nghệ thuật tuồng, bài chòi, dân ca... nên "máu" văn nghệ ngấm vào ông từ nhỏ. Năm 1954, ông bắt đầu hoạt động nghệ thuật, sau năm 1975 công tác tại Đoàn Ca múa Thuận Hải. Từ đó, ông dấn thân vào đam mê, khám phá nghệ thuật với vai trò diễn viên múa và biên đạo múa.

Theo thời gian, Đặng Hùng ngày càng ghi dấu trong làng múa Việt Nam. Ông hiện sáng tác gần 300 tác phẩm múa và 4 tác phẩm thuộc thể loại kịch khác nhau: Múa đơn; Múa đôi; Múa tập thể, kịch múa… Ông nhẫn nại tìm tòi, sáng tạo dựa trên chất liệu các điệu múa dân gian dân tộc như: Raglai, Cơ Ho, Khmer và Chăm. NSND dành hơn 10 năm để đi vào các làng Chăm ở Ninh Thuận, Bình Thuận “đãi cát tìm vàng” trên vùng đất chứa đựng nhiều kho tàng văn hóa này.

Kết quả của quá trình dày công tìm hiểu, sáng tạo của Đặng Hùng là loạt tác phẩm gây ấn tượng mạnh như Múa khát vọng, Múa quạt Chăm, Múa chiếc khăn Ma-aom… giúp ông trở thành NSND. 

Tác phẩm múa "Chiếc khăn Ma-aom"

Ngoài lĩnh vực múa, NSND Đặng Hùng còn là tổng đạo diễn nhiều chương trình lễ hội quy mô lớn. Ông đoạt nhiều giải thưởng lớn trong nước và quốc tế như 2 HCV quốc tế, 41 HCV quốc gia, 32 HCB quốc gia và 21 Giải thưởng của Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam trong hơn 50 năm cống hiến. 

Đặng Hùng nói, do lòng say mê nghệ thuật, mê những điệu múa Chăm ở Bình Định mà ông cứ thế học tập, nghiên cứu. Càng đào sâu, ông càng thấy văn hóa Chăm là di sản tinh thần vô giá cần được khai thác thận trọng, nghiêm túc. Có thể nói, NSND Đặng Hùng là người có công lớn giúp nghệ thuật múa Chăm được biết nhiều ngày nay.

Mỹ Lê

">

NSND Đặng Hùng qua đời

bao hanh chong 1.png
Đàn ông cũng là nạn nhân của bạo lực gia đình. Ảnh minh họa: Newsweek

Sự lệ thuộc này chính xác là điều mà nhiều bà vợ hướng đến khi bắt chồng nộp hết lương, thưởng hay các khoản thu nhập khác mà họ biết được. Đồng nào chồng giấu giếm không đưa đều bị coi là quỹ đen.

“Anh cần gì chỉ cần nói là em đưa”, các bà thường ngon ngọt dỗ chồng như vậy, nhưng thực tế thì như các ông than thở, “vợ là cái nhà băng mà đưa tiền vào thì dễ, rút ra cực khó”.

Nhiều chị em giữ thu nhập của chồng không chỉ vì sợ thất thoát, mà còn để kiểm soát hành vi của anh ta, vì không có tiền trong tay sẽ không thể muốn gì làm nấy, không thể bồ bịch, đàn đúm, chơi bời hư hỏng.

Không quý ông nào cam lòng để mất tự do như vậy, nên cái gọi là quỹ đen ra đời. Họ dùng quỹ này để có thể uống với bạn bè, đồng nghiệp vài cốc bia, có thể mua quà “nuôi” những mối quan hệ mà nếu đề xuất với vợ thì khoản chi này sẽ không được duyệt, hay thỉnh thoảng biếu bố mẹ, cho anh chị em ruột…

Có điều, nhiều bà vợ rất cao tay, hầu như khoản quỹ đen nào của chồng sớm muộn cũng bị phát hiện, tịch thu bằng sạch. Mỗi lần như thế, ông chồng không chỉ bị “bần cùng hóa” mà còn phải chịu một trận bạo lực ngôn từ tối tăm mặt mũi.

Có bà vợ tìm đến chuyên gia tâm lý, chuyên gia tư vấn về hôn nhân than vãn rằng mình toàn tâm toàn ý lo cho gia đình, phục vụ chồng tận răng, từ đôi tất hay cái quần đùi chồng đều không phải tự mua, ấy vậy mà anh ta còn đổ đốn chán vợ, đòi ly dị.

Nhà tư vấn hỏi chuyện thật kỹ mới biết, hóa ra anh chồng mới là nạn nhân, bị vợ kiểm soát tiền bạc đến mức “không thở nổi”, lâu dần thành ám ảnh sợ hãi, chỉ muốn ly hôn để thoát khỏi sự “cai trị” đầy độc đoán của vợ.

Một kiểu bạo lực gia đình khác liên quan đến kinh tế mà rất nhiều đàn ông Việt đang phải chịu, đó là bị đay nghiến, xúc phạm thường xuyên vì không kiếm được nhiều tiền như chồng nhà người ta. Bất tài, vô dụng, lười biếng, không có chí tiến thủ… là những tính từ mà họ bị vợ “ném” vào mặt hết ngày này qua ngày khác, đến mức cảm thấy lòng tự trọng, tự tôn của mình đã hạ đến đáy.

Một cô bạn của tôi đã nhọc lòng nhờ vả khắp nơi để kiếm cho ông xã công việc mới tốt hơn, nghĩa là có khả năng đem lại thu nhập cao hơn. “Tôi tốn khá nhiều tiền quà cáp để xin cho chồng công việc đó, nhưng anh ấy chẳng những không cảm kích mà còn tỏ thái độ thù địch, đi làm không chú tâm, được nửa năm thì bỏ, khiến tôi muối mặt với người ta”, cô bạn kể, cực kỳ thất vọng về chồng, và càng thất vọng, giận dữ hơn khi một thời gian sau, gia đình chồng phát hiện anh ấy bị trầm cảm.

“Tôi vất vả chèo chống gia đình như thế, không trầm cảm thì thôi, anh ta đã chẳng được tích sự gì, không thèm cố gắng, vậy mà còn dám trầm cảm”, bạn tôi rất phẫn uất. Nhưng trước sức ép của gia đình, cô đành cùng anh đến chuyên gia tâm lý và từ đó nhận ra mình cũng có cái sai.

Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2022 coi việc cưỡng ép thành viên gia đình học tập, lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ cũng là bạo lực gia đình. Bạn tôi chưa đến mức như vậy, nhưng việc cô ấy ngày ngày càm ràm, chê bôi, hạ thấp, thúc ép chồng cũng là một thứ bạo lực có sức tàn phá tinh thần ghê gớm.

Có lẽ nhiều phụ nữ sẽ cảm thấy tức giận, thấy bất công khi phải nhìn nhận thực tế mình là người bạo lực gia đình, vì cho rằng những gì họ làm đều là muốn tốt cho mái ấm, rằng bản thân cũng rất vất vả, mệt mỏi. Mặt khác, việc định vị đàn ông là phái mạnh khiến chị em không nghĩ rằng họ cũng có thể bị tổn thương.

Bản thân nam giới cũng bị trói buộc bởi định kiến này nên thường cố gắng chịu đựng, không dám chia sẻ với ai. Nhưng càng cố gắng cứng cỏi để đáp lại sự kỳ vọng, một khi quá tải, sự suy sụp càng lớn.

Phòng chống bạo lực gia đình, đã đến lúc cần tác động đến cả hai giới.

Theo VTCNews

Hôn nhân có lâu bền hay không phụ thuộc vào... số tiền chồng kiếm được

Hôn nhân có lâu bền hay không phụ thuộc vào... số tiền chồng kiếm được

Khảo sát cho thấy, tỷ lệ ly hôn tăng lên 30% khi người chồng thất nghiệp, không làm ra tiền chăm lo cho gia đình.

">

'Lột' sạch tiền chồng, kiểu bạo hành ưa thích của nhiều bà vợ Việt

友情链接